1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu Thực thi pháp luật và Trạm cứu hộ WAR tại Củ Chi doc

8 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 776,49 KB

Nội dung

Bản tin WAR….Phát hành: Ngày 04 tháng 01 năm 2008 Thực thi pháp luậtTrạm cứu hộ WAR tại Củ Chi Sau buổi lễ ra mắt họat động chính thức của Trạm Cứu Hộ Động Vật Hoang Dã Củ Chi (gọi tắt là Trạm), Trạm đã thành công trong việc cứu hộ tái thả thú trở về môi trường hoang dã tại Vườn quốc gia U Minh Thượng trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát thuộc tỉnh Tây Ninh. Các loài được thả là những loài có nguy cơ tuyệ t chủng, bao gồm: Tê tê (Trút), kỳ đà, rùa núi vàng, ba ban am bộ (Cua đinh). Hình 1. Gấu ngựa Một cá thể gấu ngựa vừa được chuyển đến Trạm. Đây là cá thể lớn nhất tại trạm có nguồn gốc từ một điểm nuôi nhốt tại huyện Cần Giờ. Cá thể gấu ngựa này đang được cứu hộ tại Trạm cùng với 03 cá thể gấu chó khác. Tất cả các cá thể gấu này sẽ được chuyển đến khu bảo tồn lớn h ơn trong thời gian tới. Cá thể gấu này được chuyển đến Trạm là kết quả của các họat động thực thi pháp luật của Chi Cục Kiểm Lâm – TPHCM, trong việc áp dụng một quyết định mới cho chính quyền TPHCM. Quyết định này quy định các cơ quan chính phủ các tổ chức tại TPHCM không được nuôi giữ động vật hoang dã trong khuôn viên công sở. Một số họat động tịch thu động vật hoang dã bị kinh doanh trái phép đã được công an quận 12 thực hiện chuyể giao về cho Trạm. Dần dần, Trạm đã đang được cộng đồng địa phương các cơ quan chức năng đánh giá cao nhận thức như là nơi cứ hộ an toàn cho động vật hoang dã, đặc biệt là các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao. Đây là một tin t ốt lành cho động vật hoang dã ở Việt Nam, nhưng các hành động thực thi pháp luật gia tăng đã đặt ra nhiều thách thức hơn cho Trạm do các chuyên viên, các tình nguyện viên, các nguồn lực khác của Trạm có giới hạn. Do đó, chúng tôi rất mong nhận được bất kỳ sự hỗ trợ hay tài trợ cho công việc của Trạm. Thông tin về Phú Quốc WAR nhận thấy rằng có một sự thiếu vắng nh ững hình ảnh về động vật hoang dã của Việt Nam. Vì thế, gần đây WAR đã cho ra mắt một bộ bưu ảnh mới gồm 20 tấm về một số loài bướm Phú Quốc. Những bưu ảnh này được gửi đến Vườn quốc gia Phú Quốc nhằm mục đích khuyến khích hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái tại đây. Bộ bưu ảnh bướm sau cùng này là bộ thứ 03 trong loạt bưu ảnh mà WAR đã ra xuất bản nhằm mục đích giáo dục. Đặc biệt, WAR muốn tập trung vào đối tượng trẻ em để nâng cao sự quan tâm về động vật hoang dã Việt Nam. Ghi nhận loài mới cho Phú Quốc Việt Nam WAR đang thực hiện dự án bảo tồn tại Phú Quốc với đối tác chính là Vườn quốc gia Phú Quốc. Bên cạnh một số mô hình nghiên cứu thữ nghiệm nuôi cua, ghẹ bướm đang được thực hiện tại đảo, các khảo sát về bướm, chuồn chuồn thực vật đã được thực hiện. Kết quả khảo sát đã ghi nhận một số thông tin thú vị cho khu hệ động, thực vật của Việt Nam từ đó hỗ trợ cho công tác bảo tồn. Ngòai ra, cuộc khảo sát đã ghi nhận thêm một loài lan mới cho dnah mục lan Việt Nam, có mặt tại Phú Quốc, loài Liparis cf. rhodochila, Nhẵ n diệp. Hình 2: Gấu chó Hình 03: Mùa yêu đương Hình 04 Lan Nhẵn diệp, Liparis cf. rhodochila Ghi nhận thú vị mới này là ghi nhận lần thứ ba có liên quan đến các loài lan trên đảo Phú Quốc Việt Nam. Các loài trước đây bao gồm: Lan Vân Hài Paphiopedilum callosum Ái Lan Mỹ Diệp, Malaxis calophylla. Đây là các loài lan loài quý hiếm ở Việt Nam cần được bảo vệ, đặc biệt là loài Paphiopedilum callosum. Các khảo sát về động vật hoang dã, tập trung vào loài bướm chuồn chuồn đã ghi nhận 04 loài chuồn chuồn mới cho Phú Quốc Việt Nam. Các loài này là Rhyothemis obsolescens, Lyriothemis mortoni, Pseudagrion williamsonii, Prodasineura auricolor. Ngoài ra, một số loài bướm chu ồn chuồn cũng đã được ghi nhận trong những ngày khảo sát cuối năm 2007. Các loài này hiện đang được kiểm tra bởi các chuyên gia để xác nhận chúng có phải là loài mới cho Việt Nam hay không. Một quyển sách tập hợp các loài bướm trên đảo Phú Quốc đã được các chuyên gia của WAR biên sọan in ấn. Đây là một trong số hiếm hoi những quyển sách trình bày các hình ảnh thực tế của các loài bướm trên đảo. Chúng tôi hy vọng quyển sách này sẽ đóng góp thêm thông tin hiện có về các loài bướm tại Phú Quốc tại Việt Nam. Nguồn tài nguyên thiên nhiên hoang dã của Phú Quốc tiếp tục thu hút WAR thực hiện các cuộc nghiên cứu sâu hơn tại đảo ngọc. WAR đang tận dụng các nguồn lực để thúc đẩy các giải pháp bền vững nhằm bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên trên đảo, đồng thời giảm thiểu những mâu thuẫn găy gắt với mục tiêu phát triển của địa phương Đây không phải là công việc dễ dàng. Lời cả m ơn đến ác hỗ trợ kỹ thuật cho WAR WAR xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư Leonid Averyanov của Viện Thực Vật Học Komarov, Học Viện Khoa Học Nga, về các hỗ trợ kỹ thuật trong suốt quá trình tìm hiểu về lan tại Phú Quốc,. Giáo sư là một trong các chuyên gia hàng đầu về lan trên thế giới có những quan tâm đặc biệt đến các loài lan được tìm thấy tại Việt Nam. Thông tin về lan Phú Quốc đã đượ c giáo sư xác nhận đã được trao đổi cho các nhóm có quan tâm đến loài lan tại Việt Nam cũng như với công chúng. WAR Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật (IEBR) đã trao đổi thường xuyên thông tin chuyên môn động vật hoang dã. Cụ thể, WAR nhận được sự trợ giúp từ các nhà khoa học trẻ của Viện mong muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự hợp tác này. Hơn nữa, WAR xin gửi lời cảm ơn đến các cá nhân tổ chức đã giúp đỡ WAR trong các hoạt động bảo tồn của mình. Kiêm lâm tốt trong năm phần thưởng của WAR Hình 5: Kiểm lâm “Trên hiện trường” WAR đã trao tặng một máy chụp ảnh kỹ thuật số cho một nhân viên kiểm lâm, anh Lưu Đức Tuấn, đang công tác tại Vườn quốc gia Phú Quốc, người đã đạt giải thưởng “Kiểm lâm xuất sắc trong năm” của WAR. Anh Tuấn đạt giải này bởi vì sự nhiệt tình nỗ lực học hỏi thêm trong suốt quá trình công tác trong sự hợp tác 2 năm vừa qua với WAR. Anh Tuấn đã hỗ trợ công việc cho nhiều nhóm nghiên cứu sinh học từ nhiều Viện nghiên cứu các cơ quan khác nhau. Giải thưởng chiếc máy chụp hình kỹ thuật số nhằm mục đích giúp đỡ Tuấn trong công tác thường xuyên bao gồm việc ghi nhận sự đa dạng của các loài cây, hoa động vật hoang dã mà anh bắt gặp trong họat động tuần tra của mình. WAR hy vọng có nhiều kiểm lâm sẽ noi gương Tuấn. Thực hiện nâng cao nhận thức về bảo tồn động vật hoang dã cho cộng đồng dân địa phương. Quyển sách nhận dạng sinh vật biển đã được WAR in ấn nhằm trợ giúp cho công việc tại một số khu bảo tồn biển ở miền Nam Việt Nam cũng nhằm nâng cao nhận thức trong cộng đồng địa phương về hiện trạng nguy cơ tuyệt chủng của vài loài sinh vật biển. Trong vài năm qua, WAR đã sử dụng các phương tiện truyền thông địa phương như là một kênh truyền tải thông tin cho cộng đồng dân địa phương rộng hơn ở quốc gia. Trung tâm Con Người Thiên Nhiên, một tổ chức phi chính phủ của Việt Nam, báo Khoa Học Phổ Thông, thường xuyên giúp đỡ WAR truyền tải các thông điệp bảo tồn động vật hoang dã. Hình 6. Thả động vật hoang dã trở về môi trường thiên nhiên Câu lạc bộ Tem Việt, hiệp hội chính thức của những người sưu tập tem, đã liên hệ với WAR thể hiện thiện ý muốn hợp tác với WAR nhằm truyền tải thông tin về động vật hoang dã đến các thành viên trong câu lạc bộ ở Việt Nam hải ngoại. Các thành viên câu lạc bộ bao gồm nhiều người ở nhiều độ tuổi khác nhau (từ học sinh đến những người đã về h ưu). Các chủ đề trao đổi giữa các thành viên bao gồm các thông tin liên quan đến động thực vật hoang dã. Tất cả các tài liệu giáo dục ấn phẩm của WAR, cụ thể là bưu ảnh tờ rơi về động vật hoang dã, đều được giới sưu tập tem quan tâm. Tem Việt hiện tại được WAR xem như là một đồng minh tiềm năng trong những năm tới về các vấn đề liên quan đến việc bảo tồn động vật hoang dã ở Việt Nam. Giáo dục môi trường: Dame Jane Goodall Hình 7. Hiệp sĩ Jane Goodall Dame Jane Goodall, nhà linh trưởng học nổi tiếng thế giới, được WAR mời đến buổi nói chuyện tại các trường đại học trường học tại TPHCM. Việc làm này là một trong các cách tiếp cận của WAR nhằm truyền tải thông điệp đến cộng đồng địa phương với mong muốn chuyển sự nhiệt tình của mình về nhu cầu bảo tồn động vật hoang dã cho thế hệ mới ở Việt Nam. Trong suốt chuyến viếng thăm của mình, Hiệp sĩ Goodall cũng đã đến thăm Trạm chuyến viếng thăm này đã được đăng tải trên nhiều tờ báo địa phương. Các hoạt động ngoài trời tại các Vườn quốc gia Theo chương trình giáo dục về môi trường cho các giáo viên học sinh địa phương, các hoạt động ngoài trời đã được thiết kế mộ t mặt nhằm cung cấp một sự kết nối giữa giáo viên học sinh, mặt khác giữa các cơ quan quản lý Sở Giáo dục Đào tạo. Các hoạt động giáo dục này hy vọng sẽ được tiếp tục mở rộng cho tất cả các thành viên hiện tại trong tương lai. Các Vườn quốc gia Núi Chúa Cát Tiên đều là các khu bảo tồn thiên nhiên nơi các hoạt động ngoài trời có thể được tổ chức cho giáo viên học sinh. Các hoạt độ ng giáo dục ngoài trời không chỉ áp dụng cho các thành viên tham gia từ TPHCM. Hy vọng rằng các hoạt động này sẽ thu hút nhiều người tham gia từ các khu vực xung quanh nhằm chia sẻ tham dự vào các hoạt động bảo tồn trong khuôn viên Vườn quốc gia. Tham gia tiếp nhận cứu hộ rùa hỗ trợ kỹ thuật phục hồ đất ngập nước. WAR Chi Cục Kiểm Lâm – TPHCM đang thử nghiệm chương trình giao nhận cứu hộ một s ố loài rùa có nguy cơ tuyệt chủng. Ý tưởng này áp dụng cho loài rùa có nguy cơ tuyệt chủng cao được cứu hộ theo dõi tại các trường học. Chương trình sẽ được vận hành dưới sự giám sát của bác sĩ thú y WAR. Các cá thể rùa có nguy cơ tuyệt chủng được cứu hộ sẽ được chuyển giao cho một trường học tốt với các cơ sở hạ tầng thích hợp để nuôi rùa. Chương trình cam kết sẽ tạo ra tác độ ng tích cực trực tiếp lên học sinh bằng cách nâng cao nhận thức hơn nữa về mục tiêu bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam trong học sinh cũng là một phần giải pháp nhằm làm giảm áp lực cho Trạm cứu hộ. Chương trình tiếp nhận này sẽ được thử nghiệm được đánh giá đầy đủ bởi các bác sĩ thú y của WAR. Hình 08: Đất ngập nước Gần đây WAR cung cấp một số hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình phục hồi đất ngập nướcThủ Thiêm tại TPHCM. Chương trình này đang được thực hiện bởi trường Đại học Nông lâm TP-HCM. Chương trình này có tiềm năng tốt trong việc trợ giúp cho khu vực tái phục hồi động vật hoang dã nên được tiếp tục theo dõi trong tương lai. Chương trình tài trợ cho các loài Các khảo sát về rái cá lông mũi, cu li trong điều kiện được cứu hộ, hiện tại đang được tiến hành bởi các nhân viên WAR sự hỗ trợ từ các chuyên gia. Chúng là loài hoạt động về đêm do đó công việc nghiên cứu cũng khó khăn hơn. Tuy nhiên, các kết quả khởi đầu về họat động của chúng đã được ghi nhận nhằm phục vụ cho công việc bảo tồ n trong tương lai ví dụ cách làm giảm ức cho loài thú này thoát cũng như cải thiện hoạt động bảo vệ chúng trong hoang dã. Kêu gọi sự hỗ trợ: Thiết bị theo dõi từ xa bằng song Radio Giám sát sau thả thú về môi trường hoang dã đang cần các thiết bị theo dõi từ xa bằng song Radio. Các chip theo dõi sẽ được gắn lên động vật hoang dã trong một thời gian vì thế các hoạt động của chúng sẽ được giám sát bởi nhân viên WAR. Dụng cụ này sẽ giúp WAR xác nhận thú được an toàn sống sót sau khi chúng được tái thả về môi trường tự nhiên. WAR cũng cần các loại thuốc thú y khác nhau cho thú, hỗ trợ nguồn quỹ để mua thức ăn cho thú tại Trạm. Sự tài trợ của các bạn sẽ giúp WAR điều trị duy trì việc tiếp nhận thú được cứu hộ từ nhiều nguồn. Nếu bất kỳ cá nhân hay tổ chức có thể giúp WAR bằng cách cung cấp dụng cụ thoe dõibằng sóng Radio, hay tài trợ nguồn quỹ mua thuốc thức ăn cho thú, vui lòng liên hệ WAR trong thời gian sớm nhất có thể. Nhân sự mới của WAR WAR rất vui mừng đó nhận một thành viên mới, ông Chris Jones cùng tham gia vào đội ngũ các nhà bảo tồn. Chris mang quốc tịch Úc sẽ thay thế ông Tim Knight với vị trí cán bộ truyền thong của WAR. Tim sẽ rời khỏi Vi ệt Nam trong tương lai gần WAR xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các đóng góp của ông cho WAR về việc truyền đạt thông tin bảo tồn đến mọi người tại Việt Nam. Chris Jones Cán bộ truyền thông Wildlife at Risk (WAR) Điện thoại: (84) (8) 9106126 Đường dây nóng: (84) (8) 9100328 Điện thoại di động: (84) 90397 7971 Email: chris@wildlifeatrisk.org . tin WAR .Phát hành: Ngày 04 tháng 01 năm 2008 Thực thi pháp luật và Trạm cứu hộ WAR tại Củ Chi Sau buổi lễ ra mắt họat động chính thức của Trạm Cứu Hộ Động. bướm tại Phú Quốc và tại Việt Nam. Nguồn tài nguyên thi n nhiên hoang dã của Phú Quốc tiếp tục thu hút WAR thực hiện các cuộc nghiên cứu sâu hơn tại đảo

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w