Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

51 442 0
Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 Chuẩn dữ liệu 3.1. Mở đầu. Ngày 15.5.1973. Uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia Mỹ đã công bố một khuyến nghị cho các hệ mật trong Hồ sơ quản lý liên bang. Điều này cuối cùng đã dẫn đến sự phát triển của Chuẩn dữ liệu (DES) và nó đã trở thành một hệ mật được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. DES được IBM phát triển và được xem như một cải biên cuả hệ mật LUCIPHER. Lần đầu tiên DES được công bố trong Hồ sơ Liên bang vào ngày 17.3.1975. Sau nhiều cuộc trânh luận công khai, DES đã được chấp nhận chọn làm chuẩn cho các ứng dụng không được coi là mật vào 5.1.1977. Kể từ đó cứ 5 năm một lần, DES lại được Uỷ ban Tiêu chuẩn Quốc gia xem xét lại. Lần đổi mới gàn đây nhất của DES là vào tháng 1.1994 và tiếp tới sẽ là 1998. Người ta đoán rằng DES sẽ không còn là chuẩn sau 1998. 3.2. Mô tả DES Mô tả đầy đủ của DES được nêu trong Công bố số 46 về các chuẩn xử lý thông tin Liên bang (Mỹ) vào 15.1.1977. DES hoá một xâu bít x của bẳn rõ độ dài 64 bằng một khoá 54 bít. Bản nhậ được cũng là một xâu bít độ dài 48. Trước hết ta mô tả ở mức cao của hệ thống. Thuật toán tiến hành theo 3 giai đoạn: 1.Với bản rõ cho trước x, một xâu bít x 0 sẽ được xây dựng bằng cách hoán vị các bít của x theo phép hoán vị cố định ban đầu IP. Ta viết:x 0 = IP(X) = L 0 R 0 , trong đó L 0 gồm 32 bít đầu và R 0 là 32 bít cuối. 2. Sau đó tính toán 16 lần lặp theo một hàm xác định. Ta sẽ tính L i R i , 1 ≤ i ≤16 theo quy tắc sau: L i = R i-1 R i = L i-1 ⊕ f(R i-1 ,K i ) trong đó ⊕ kí hiệu phép hoặc loại trừ của hai xâu bít (cộng theo modulo 2). f là một hàm ta sẽ mô tả ở sau, còn K 1 ,K 2 , . . . ,K 16 là các xâu bít độ dài 48 được tính như hàm của khoá K. ( trên thực tế mỗi K i là một phép chọn hoán vị bít trong K). K 1 , . . ., K 16 sẽ tạo thành bảng khoá. Một vòng của phép hoá được mô tả trên hình 3.1. 3. áp dụng phép hoán vị ngược IP -1 cho xâu bít R 16 L 16 , ta thu được bản y. Tức là y=IP -1 (R 16 L 16 ). Hãy chú ý thứ tự đã đảo của L 16 và R 16 . Hình 3.1. Một vong của DES Hàm f hai biến vào: biến thứ nhất A là xâu bít độ dài 32, biến thứ hai J là một xâu bít độ dài 48. Đầu ra của f là một xâu bít độ dài 32. Các bước sau được thực hiện: 1. Biến thứ nhất A được mở rộng thành một xâu bít độ dài 48 theo một hàm mở rộng cố định E. E(A) gồm 32 bít của A (được hoán vị theo cách cố định) với 16 bít xuất hiện hai lần. 2. Tính E(A) ⊕ J và viết kết quả thành một chuỗi 8 xâu 6 bít = B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8 . 3.Bước tiếp theo dùng 8 bảng S 1 , S 2 , . ,S 8 ( được gọi là các hộp S ). Với mỗi S i là một bảng 4×16 cố định các hàng là các số nguyên từ 0 đến 15. Với xâu bít độ dài 6 (Kí hiệu B i = b 1 b 2 b 3 b 4 b 5 b 6 ), ta tính S j (B j ) như sau: Hai bít b 1 b 6 xác định biểu diễn nhị phân của hàng r của S j ( 0 ≤ r ≤ 3) và bốn bít (b 2 b 3 b 4 b 5 ) xác định biểu diễn nhị phân của cột c của S j ( 0 ≤ c ≤ 15 ). Khi đó S j (B j ) sẽ xác định phần tử S j (r,c); phần tử này viết dưới dạng nhị phân là một xâu bít độ dài 4. ( Bởi vậy, mỗi S j thể được coi là một hàm đầu vào là một xâu bít độ dài 2 và một xâu bít độ dài 4, còn đầu ra là một xâu bít độ dài 4). Bằng cách tương tự tính các C j = S j (B j ), 1 ≤ j ≤ 8. 4. Xâu bít C = C 1 C 2 . C 8 độ dài 32 được hoán vị theo phép hoán vị cố định P. Xâu kết quả là P(C) được xác định là f(A,J). L i-1 R i-1 f K i + L i R i Hàm f được mô tả trong hình 3.2. Chủ yếu nó gômg một phép thế ( sử dụng hộp S ), tiếp sau đó là phép hoán vị P. 16 phép lặp của f sẽ tạo nên một hệ mật tích nêu như ở phần 2.5. Hình 3.2. Hàm f của DES Trong phần còn lại của mục này, ta sẽ mô tả hàm cụ thể được dùng trong DES. Phép hoán vị ban đầu IP như sau: B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8 c 1 c 2 c 3 c 4 c 5 c 6 c 7 c 8 A J E E(A) + S 1 S 2 S 3 S 4 S 5 S 6 S 7 S 8 f(A,J) IP 58 50 42 34 26 18 10 2 60 52 44 36 28 20 12 4 62 54 46 38 31 22 14 6 64 56 48 40 32 24 16 8 57 49 41 33 25 17 9 1 59 51 43 35 27 19 11 3 61 53 45 37 29 21 13 5 63 55 47 39 31 23 15 7 Bảng này nghĩa là bít thứ 58 của x là bít đầu tiên của IP(x); bít thứ 50 của x là bít thứ hai của IP(x), .v.v . . . Phép hoán vi ngược IP -1 là: IP -1 40 8 48 16 56 24 64 32 39 7 47 15 55 23 63 31 38 6 46 14 54 22 62 30 37 5 45 13 53 21 61 29 36 4 44 12 52 20 60 28 35 3 43 11 51 19 59 27 34 2 42 10 50 18 58 26 33 1 41 9 49 17 57 25 Hàm mở rộng E được xác đinh theo bảng sau: Bảng chọn E bít 32 1 2 3 4 5 4 5 6 7 8 9 8 9 10 11 12 13 12 13 14 15 16 17 16 17 18 19 20 21 20 21 22 23 24 25 24 25 26 27 28 29 28 29 30 31 32 1 Tám hộp S là: S 1 14 4 13 1 2 15 11 8 3 10 3 12 5 9 1 7 1 15 7 4 14 2 13 1 10 6 12 11 9 5 3 8 4 1 14 8 13 6 2 11 15 12 9 7 3 10 5 0 15 12 8 2 4 9 1 7 5 11 3 14 10 0 6 13 S 1 15 1 8 14 6 11 3 4 9 7 2 13 12 0 5 10 3 13 4 7 15 2 8 14 12 0 1 10 6 9 11 5 0 14 7 11 10 4 13 1 5 8 12 6 9 3 2 15 13 8 10 1 3 15 4 2 11 6 7 12 0 5 14 9 S 3 10 0 9 14 6 3 15 5 1 13 12 7 11 4 2 8 13 7 0 9 3 4 6 10 2 8 5 14 12 11 15 1 13 6 4 9 8 5 3 0 11 1 2 12 5 10 14 7 1 10 13 0 6 9 8 7 4 15 14 3 11 5 2 12 S 4 7 13 14 3 0 6 9 10 1 2 8 5 11 12 4 15 13 8 11 5 6 15 0 3 4 7 2 12 1 10 14 9 10 6 9 0 12 11 7 13 15 1 3 14 5 2 8 4 3 15 0 6 10 1 13 8 9 4 5 11 12 7 2 14 S 5 2 12 4 1 7 10 11 6 8 5 3 15 13 0 14 9 14 11 2 12 4 7 13 1 5 0 15 10 3 9 8 6 4 2 1 11 10 13 7 8 15 9 12 5 6 3 0 14 11 8 12 7 1 14 2 13 6 15 0 9 10 4 5 3 S 6 12 1 10 15 9 2 6 8 0 13 3 4 14 7 15 11 10 15 4 2 7 12 9 5 6 1 13 14 0 11 3 8 9 14 15 5 2 8 12 3 7 0 4 10 1 13 11 6 4 3 2 12 9 5 15 10 11 14 11 7 6 0 8 13 S 7 4 11 12 14 15 0 8 13 3 12 9 7 5 10 6 1 13 0 11 7 4 9 1 10 14 3 5 12 2 15 8 6 1 4 11 13 12 3 7 14 10 15 6 8 0 5 9 2 6 11 13 8 1 4 10 7 9 5 0 15 14 2 3 12 S 8 13 2 8 4 6 15 11 1 10 9 3 14 5 0 12 7 1 15 13 8 10 3 7 4 12 5 6 11 0 14 9 2 7 11 4 1 9 12 14 2 0 6 10 13 15 3 5 8 2 1 14 7 4 10 8 13 15 12 9 0 3 5 6 11 Và phép hoán vị P dạng: P 16 7 20 29 12 28 1 15 23 5 18 31 32 27 3 19 13 30 22 11 4 Cuối cung ta cần mô tả việc tính toán bảng khoá từ khoá K. Trên thực tế, K là một xâu bít độ dài 64, trong đó 56 bít là khoá và 8 bít để kiểm tra tính chẵn lẻ nhằm phát hiện sai. Các bít ở các vị trí 8,16, . . ., 64 được xác định sao cho mỗi byte chứa một số lẻ các số "1". Bởi vậy một sai sót đơn lẻ thể phát hiện được trong mỗi nhóm 8 bít. Các bít kiểm tra bị bỏ qua trong quá trình tính toán bảng khoá. 1. Với một khoá K 64 bít cho trước, ta loại bỏ các bít kiểm tra tính chẵn lẻ và hoán vị các bít còn lại của K theo phép hoán vị cố định PC-1. Ta viết: PC-1(K) = C 0 D 0 2. Với i thay đổi từ 1 đến 16: 3. C i = LS i (C i-1 ) D i = LS i (Di-1) Việc tính bảng khoá được mô tả trên hình 3.3 Các hoán vị PC-1 và PC-2 được dùng trong bảng khoá là: PC-1 57 49 41 33 25 17 1 58 50 42 34 26 10 2 59 51 43 35 19 11 3 60 52 44 63 55 47 39 31 23 7 62 54 46 38 30 14 6 61 53 45 37 21 13 5 28 20 12 Hình 3.3 Tính bảng khoá DES. PC-2 14 17 11 24 1 5 3 28 15 6 21 10 23 19 12 4 26 8 16 7 27 20 13 2 41 52 31 37 47 55 30 40 51 45 33 48 44 49 39 56 34 53 46 42 50 36 29 32 K PC-1 C 0 D 0 LS 1 LS 1 C 1 D 1 PC-2 K 1 . . LS 16 LS 16 C 16 D 16 PC-2 K 16 Bây giờ ta sẽ đưa ra bảng khoá kết quả. Như đã nói ở trên, mỗi vòng sử dụng một khoá 48 bít gồm 48 bít nằm trong K. Các phần tử trong các bảng dưới đây biểu thị các bít trong K trong các vòng khoá khác nhau. Vòng 1 10 51 34 60 49 17 35 57 2 9 19 42 3 35 26 25 44 58 59 1 36 27 18 41 22 28 39 54 37 4 47 30 5 53 23 29 61 21 38 63 15 20 45 14 13 62 55 31 Vòng 2 2 43 26 52 41 9 25 49 59 1 11 34 60 27 18 17 36 50 51 58 57 19 10 33 14 20 31 46 29 63 39 22 28 45 15 21 53 13 30 55 7 12 37 6 5 54 47 23 Vòng 3 51 27 10 36 25 58 9 33 43 50 60 18 44 11 2 1 49 34 35 42 41 3 59 17 61 4 15 30 13 47 23 6 12 29 62 5 37 28 14 39 54 63 21 53 20 38 31 7 Vòng 4 35 11 59 49 9 42 58 17 27 34 44 2 57 60 51 50 33 18 19 26 25 52 43 1 45 55 62 14 28 31 7 53 63 13 46 20 21 12 61 23 38 47 5 37 4 22 15 54 Vòng 5 19 60 43 33 58 26 42 1 11 18 57 51 41 44 35 34 17 2 3 10 9 36 27 50 29 39 46 61 12 15 54 37 47 28 30 4 .5 63 45 7 22 31 20 21 55 6 62 38 Vòng 6 3 44 27 17 42 10 26 50 60 2 41 35 25 57 19 18 1 51 52 59 58 49 11 34 13 23 30 45 63 62 38 21 31 12 14 55 20 47 29 54 6 15 4 5 39 53 46 22 Vòng 7 52 57 11 1 26 59 10 34 44 51 25 19 9 41 3 2 50 35 36 43 42 33 60 18 28 7 14 29 47 46 22 5 15 63 61 39 4 31 13 38 53 62 55 20 23 38 30 6 Vòng 8 36 41 60 50 10 43 59 18 57 35 9 3 58 25 5251 34 19 49 27 26 17 44 2 12 54 61 13 31 30 6 20 62 47 45 23 55 15 28 22 37 46 39 4 721 14 53 Vòng 9 57 33 52 42 2 35 51 10 49 27 1 60 50 17 44 43 26 11 41 19 18 9 36 59 4 46 53 5 23 22 61 12 54 39 37 15 47 7 20 14 29 38 31 63 62 13 6 45 Vòng 10 41 17 36 26 51 19 35 59 33 11 50 44 34 1 57 27 10 60 25 3 2 58 49 43 55 30 37 20 7 6 45 63 38 23 21 62 31 54 4 61 13 22 15 47 46 28 53 29 Vòng 11 25 1 49 10 35 3 19 43 17 60 34 57 18 50 41 11 59 44 9 52 51 42 33 27 39 14 21 4 54 53 29 47 22 7 5 46 15 38 55 45 28 6 62 31 30 12 37 13 Vòng 12 [...]... 50 33 59 19 52 3 27 1 44 18 41 2 34 25 60 43 57 58 36 35 26 17 11 23 61 5 55 38 37 13 31 6 54 20 30 62 22 39 29 12 53 46 15 14 63 21 28 58 34 17 43 3 51 18 9 44 27 7 45 20 39 22 46 6 23 13 63 27 57 23 28 Vòng 13 36 52 11 41 42 49 21 28 15 37 30 62 50 19 53 61 57 10 38 47 2 1 4 5 25 60 14 12 Vòng 14 52 49 36 60 34 41 51 9 11 25 26 33 3 59 50 44 6 5 12 62 37 22 55 61 47 21 14 46 45 31 20 63 42 35 54 30 ... 54 30 18 1 2 58 29 4 53 7 26 19 38 14 Vòng 15 2 50 11 36 33 49 44 51 42 41 60 9 10 17 13 55 7 53 20 63 46 37 54 12 31 5 61 30 18 52 21 29 25 43 6 15 35 58 34 57 39 45 4 47 Vòng 16 18 59 42 3 57 25 41 36 10 17 27 50 11 43 34 33 52 1 2 9 44 35 26 49 30 5 47 62 45 12 55 58 13 61 31 37 6 27 46 4 23 28 53 22 21 7 62 39 Phép giải được thực hiện nhờ dùng cùng thuật toán như phép nếu đầu vào là y nhưng... dưới dạng Hexa: Bản rõ 748502CD38451097 38 74756 438 451097 486911026ACDFF31 37 5BD31F6ACDFF31 35 7418DA013FEC86 12549847013FEC86 Bản 03C7 030 6D8AO9F10 78560A960E6D4CB 45FA285BE5ADC 730 134 F7915AC2 534 57 D8A31B2F28BBC5CF 0F317AC2B23CB944 Từ cặp đầu tiên, tính các đầu vào của hộp S ( cho vòng 3 ) theo các phương trình (3. 2) và (3. 3) Ta có: E = 000000000111111000001110100000000110100000001100 E* = 101111110000001010101100000001010100000001010010... bít khoá trong J1 3. 6.1 Tấn công DES 3 vòng Bây giờ ta xét xem việc ứng dụng các ý tưởng của phần trước trong phép tấn công bản rõ chọn lọc lên một hệ DES 3 vòng Ta bắt đầu ằng một cặp các bản rõ và bản tương ứng L 0R0, L0*R0*,L3R3, và L3*R3* thể biểu thị R3 như sau: R3 = L2 ⊕ f (R2,K3) = R1 ⊕ f (R2,K3) = L0 ⊕ f (R0,K1) ⊕ f (R2,K3) Biểu diễn R3* theo cách tương tự như vậy R3' = L0' ⊕ f (R0,K1)... thứ 3 Như thế ta đã biết E và E * và C ' của vòng thứ 3 thể thực hiện ( như ở phần trước) để xây dựng các tệp test 1, , test8 chứa các giá trị thể của các bít trong J1, .,J8 Mô tả dạng giả của thuật toán này được cho ở hình 3. 9 Hình 3. 9 Cách tấn công DC lên DES 3 vòng Đầu vào L0R0,L0*R0* , L3R3 và L3*R3*, trong đó R0 = R0* 1 Tính C ' = P-1(R3' ⊕ L0') 2 Tính E = E(L3) và E* = E(L3*) 3 For... f(R2,K3) = P(C) và f(R2*,K3) = P(C*), trong đó C và C* ký hiệu tương ứng 2 dãy ra của 8 hộp S ( hãy nhớ lại rằng P là một phép hoán vị cố định công khai ) Bởi vậy: P(C) ⊕ P(C*) = R3' ⊕ L0' và do đó: C' = C ⊕ C* = P-1(R3' ⊕ L0') Đây là XOR ra của 8 hộp S ở vòng thứ 3 (3. 1) Bây giờ R2 = L3 và R2* = L3* cũng đã biết ( chúng là một phần của các bản mã) Bởi vậy, thể tính và E = E(L3) E* = E(L3*) (3. 2) (3. 3)... 0,8 5 ≈ 0 ,33 Bởi vậy xác suất để ít nhất một tập testj lực lượng bằng 0 sẽ vào khoảng 0,67 Như vậy ta hy vọng loại bỏ được 2 /3 số cặp sai bằng cách quan sát đơn giản này ( ta sẽ gọi là phép lọc ) Tỷ lệ các cặp đúng còn lại sau phép lọc xấp xỉ bằng (1/16)/(1 /3) = (3/ 16) Ví dụ 3. 4 Giả sử ta cặp - rõ sau: Bản rõ Bản 86FA1C2B1F51D3BE C6F21C2B1B51D3BE 1E23ED7F2F5 539 71 296DE2B687AC 634 0 Nhận thấy... f (R2,K3) ⊕ f (R2*,K3) Bây giờ, giả sử ta đã chọn được các bản rõ sao cho R0 = R0* , nghĩa là để R0' = 00 .0 * Khi đó f (R0,K1) = f (R0 ,K1) và như vậy: R3' = L0' ⊕ f(R2,K3) ⊕ f(R2*,K3) Lúc này R3' đã biết vì thể tính được nó từ hai bản L 0' cũng đã biết do thể tính được nó từ hai bản rõ Điều này nghiã là ta thể tính f(R2,K3)⊕f(R2*,K3) từ phương trình: f(R2,K3)⊕f(R2*,K3) = R3' ⊕ L0'... trong khoá K3 ( khoá của vòng thứ 3) Sau đó tính 56 bít trong khóa theo cách tìm kiếm vét cạn trong 28 = 256 khả năng cho 8 bít khoá còn lại Ta sẽ xem xét một ví dụ để minh hoạ Ví dụ 3. 3 Giả sử ta 3 cặp các bản rõ và các bản mã, trong đó các bản rõ các phép XOR xác định, chúng được hoá bằng cùng một khoá Để cho gọn ta sẽ biểu thị dưới dạng Hexa: Bản rõ 748502CD38451097 38 74756 438 451097 486911026ACDFF31... 0400000016 thể biểu thị R6 như sau: R6 = L5 ⊕ f(R5,K6) = R4 ⊕ f(R5,K6) = L3 ⊕ f(R3,K4) ⊕ f(R5,K6) R6* thể biểu thị theo cách tương tự và bởi vậy: R6' = L3' ⊕ f(R3,K4) ⊕ f(R3*,K4) ⊕ f(R5,K6) ⊕ f(R5*,K6) (3. 4) ( hãy chú ý sự tương tự với phép tấn công 3 vòng) R6' đã biết Từ đặc trưng này ta thấy rằng L 3' = 0400000016 và R3' = 4008000016 với xác suất1/16 Nếu đây là trường hợp thực tế thì XOR vào . 63 61 39 4 31 13 38 53 62 55 20 23 38 30 6 Vòng 8 36 41 60 50 10 43 59 18 57 35 9 3 58 25 5251 34 19 49 27 26 17 44 2 12 54 61 13 31 30 6 20 62 47 45 23. 50 33 59 19 52 3 27 1 44 18 41 2 34 25 60 43 57 58 36 35 26 17 11 23 61 5 55 38 37 13 31 6 54 20 30 62 22 39 29 12 53 46 15 14 63 21 28 Vòng 13 58 34 17

Ngày đăng: 20/12/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

vị bít trong K). K1, ..., K16 sẽ tạo thành bảng khoá. Một vòng của phép mã hoá được mô tả trên hình 3.1. - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

v.

ị bít trong K). K1, ..., K16 sẽ tạo thành bảng khoá. Một vòng của phép mã hoá được mô tả trên hình 3.1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hà mf được mô tả trong hình 3.2. Chủ yếu nó gômg một phép thế (sử dụng hộp S ), tiếp sau đó là phép hoán vị P - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

mf.

được mô tả trong hình 3.2. Chủ yếu nó gômg một phép thế (sử dụng hộp S ), tiếp sau đó là phép hoán vị P Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng này có nghĩa là bít thứ 58 của x là bít đầu tiên của IP(x); bít thứ 50 của x là bít thứ hai của IP(x), .v.v  - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

Bảng n.

ày có nghĩa là bít thứ 58 của x là bít đầu tiên của IP(x); bít thứ 50 của x là bít thứ hai của IP(x), .v.v Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng chọ nE bít - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

Bảng ch.

ọ nE bít Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cuối cung ta cần mô tả việc tính toán bảng khoá từ khoá K. Trên thực tế, K là một xâu bít độ dài 64, trong đó 56 bít là khoá và 8 bít để kiểm tra tính chẵn lẻ nhằm phát hiện sai - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

u.

ối cung ta cần mô tả việc tính toán bảng khoá từ khoá K. Trên thực tế, K là một xâu bít độ dài 64, trong đó 56 bít là khoá và 8 bít để kiểm tra tính chẵn lẻ nhằm phát hiện sai Xem tại trang 6 của tài liệu.
Các hoán vị PC-1 và PC-2 được dùng trong bảng khoá là: - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

c.

hoán vị PC-1 và PC-2 được dùng trong bảng khoá là: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bây giờ ta sẽ đưa ra bảng khoá kết quả. Như đã nói ở trên, mỗi vòng sử dụng một khoá 48 bít gồm 48 bít nằm trong K - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

y.

giờ ta sẽ đưa ra bảng khoá kết quả. Như đã nói ở trên, mỗi vòng sử dụng một khoá 48 bít gồm 48 bít nằm trong K Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.4. Chế độ CBC. - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

Hình 3.4..

Chế độ CBC Xem tại trang 17 của tài liệu.
dụng CFB được mô tả trên hình 3.5 (chú ý rằng hàm mã DES eK được dùng - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

d.

ụng CFB được mô tả trên hình 3.5 (chú ý rằng hàm mã DES eK được dùng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sau đó Oscar xây dựng một bảng các cặp T= (X(i,t), X(i,0) được sắp xếp theo toạ độ đầu của chúng( tức là chỉ lưu giữ cột đầu và cột cuối của X). - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

au.

đó Oscar xây dựng một bảng các cặp T= (X(i,t), X(i,0) được sắp xếp theo toạ độ đầu của chúng( tức là chỉ lưu giữ cột đầu và cột cuối của X) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Oscar sẽ thực hiện theo thuật toán được mô tả trên hình 3.7. - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

scar.

sẽ thực hiện theo thuật toán được mô tả trên hình 3.7 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Chú ý rằng phân bố được lập bảng ở trong ví dụ 3.1 chứa các giá trị N1(110100,C1'), C1'   ∈(Z2)4 - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

h.

ú ý rằng phân bố được lập bảng ở trong ví dụ 3.1 chứa các giá trị N1(110100,C1'), C1' ∈(Z2)4 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Mô tả dạng giả mã của thuật toán này được cho ở hình 3.9. - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

t.

ả dạng giả mã của thuật toán này được cho ở hình 3.9 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Tiếp theo, lập bảng các giá trị trong 8 dãy bộ đếm cho từng cặp. Minh - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

i.

ếp theo, lập bảng các giá trị trong 8 dãy bộ đếm cho từng cặp. Minh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.13. DC đối với DE S6 vòng. - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

Hình 3.13..

DC đối với DE S6 vòng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Việc lập bảng tất cả các xâu bít được ôựi ý sẽ rất cồng kềnh, bởi vậy ta sẽ dùng một thuật toán yêu cầu ít thời gian và không gian ( bộ nhớ) - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

i.

ệc lập bảng tất cả các xâu bít được ôựi ý sẽ rất cồng kềnh, bởi vậy ta sẽ dùng một thuật toán yêu cầu ít thời gian và không gian ( bộ nhớ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.15. Phép tối ưu hoá thời gia n- bộ nhớ. - Tài liệu Mật mã cổ điển- Chương 3 pptx

Hình 3.15..

Phép tối ưu hoá thời gia n- bộ nhớ Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan