Kế toán TSCĐ hữu hình ở C.ty Công trình giao thông 482
Trang 1Mục lục
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất
I/ Vị trí của TSCD trong sản xuất kinh doanh và vai trò của kế toán trong
công tác quản lý, sử dụng TSCĐ 3
1 TSCĐ, phân loại TSCĐ và vị trí TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 3
2 Đánh giá TSCĐ 5
II/ Nội dung kế toán TSCĐ: 6
1 Hạch toán chi tiết TSCĐ 6
2 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình 7
3 Kế toán tổng hợp tăng giảm thuế tài chính 12
4 Kế toán khấu hao TSCĐ 12
5 Kế toán sửa chữa TSCĐ 16
6 Sổ kế toán TSCĐ hữu hình 17
Phần II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán ở Công ty CTGT 482I/ Đặc điểm tình hình chung của Công ty CTGT 482 18
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 18
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 19
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 20
II/ Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình ởCông ty CTGT 482 21
1 Đặc điểm tình hình chung 21
2 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 24
3 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ ở Công ty CTGT 482 35
4 Kế toán khấu hao TSCĐ 42
5 Kế toán sửa chữa TSCĐ 47
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tá kế toán TSCĐ hữu hìnhở công ty CTGT 482 50
Với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, TSCĐ là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vậtchất kỹ thuật, còn với doanh nghiệp TSCĐ là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh.Nó thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sảnxuất; đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động TSCĐ gắn liền vớidoanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế Đặc biệt trong điều kiện
Trang 2hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì vai tròcủa TSCĐ lại càng quan trọng.
Chính vì thế mà vấn đề quan trọng đặt ra là phải bảo toàn phát triển và sửdụng có hiệu quả TSCĐ Hiệu quả quản lý TSCĐ sẽ quyết định hiệu quả sử dụngvốn và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xâydựng đợc quy trình quản lý TSCĐ một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quảsử dụng TSCĐ chống thất thoát tài sản thông qua công cụ đặc lực là kế toán tàichính cụ thể là kế toán TSCĐ.
Cũng nh những doạnh nghiệp khác Công ty Công trình giao thông 482 vẫncòn một số vớng mắc, cha đợc hoàn thiện Xuất phát từ thực tế đó mà tôu chọn đề
tài " Kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482" làm
nội trung nghiên cứu mong muốn tìm ra những biện pháp cụ thể khoa học, sát vớithực tế góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ vớng mắc hiện nay tại Công ty và cácdoanh nghiệp khác nói chung.
Trong khuôn khổ nghiên cứu đó đề tài có kết cấu nh sau:- Lời nói đầu
- Phần I: Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ trang doanh nghiệp sản xuất.- Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty côngtrình giao thông 482.
- Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác kế toán TSCĐhữu hình ở Công ty công trình giao thông 482.
- Kết luận.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo: Nguyễn ThịHoà, sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty và cán bộ nhân viên phòng Kếtoán Công ty công trình giao thông 482 đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Vinh, ngày 18 tháng 7 năm 2001.
Phần I
Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất
I/ Vị trí của TSCĐ, trong XSKD và vai trò của kế toán trong công tác quản lý, sử dụng TSCĐ.
1 TSCĐ, phân loại TSCĐ và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh.
1.1 Tài sản cố định và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh.
T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động là 3 yếu tố mà bất kỳ một
Trang 3Sự phân chia này dựa trên tiêu thức thời gian sử dụng lâu dài và giá trị của tài sản.Các loại tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng cần phải có những phơng phápquản lý riêng và nguồn vốn riêng để đầu t xây dựng Do vậy tài sản đợc xếp vàonhóm TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
* Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn,thời gian sử dụng dài.
Theo quy định hiện hành TSCĐ phải đảm bảo 2 điều kiện sau:- Có giá trị từ 5000.000 VNĐ trở lên
- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị hao mòn dần và đợcchuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra (Giá trị hao mòn đợc chuyển dịchdần vào chi phí sản xuất kinh doanh).
- Đối với TSCĐ hữu hình thì sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng.
TSCĐ Là một bộ phận của t liệu sản xuất giữ vai trò TLLĐ chủ yếu trong quá trìnhsản xuất coi là cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt quan trọng Trong điều kiện cáchmạng khoa học kỹ thuật hiện nay và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật cải tiến hoàn thiệnnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm để doanhnghiệp đứng vững trong cơ chế cạnh tranh thị trờng và thực hiện nghĩa vụ với nhà n-ớc Góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Vai trò của TSCĐ là không nhỏ bởi vậy đòi hỏi việc quản lý TSCĐ phải cóphơng pháp riêng, đợc xây dựng một cách khoa học hợp lý để có thể quản lý chặtchẽ khai thác có hiệu quả nhất TSCĐ.
1.2 Phân loại TSCĐ:
a) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này TSCĐ củadoanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
b) Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật của TSCĐ:
Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia thành từng loại nh sau.- Đối với TSCĐ hữu hình bao gồm:
+ Nhà cửa vật kiến trúc+ Máy móc thiết bị
+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.+ Thiết bị công cụ quản lý.+ Cây lâu năm và súc vật cơ bản+ TSCĐ hữu hình khác
- Đối với TSCĐ vô hình gồm có
Trang 4+ Quyền sử dụng đất
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp+ Chi phí nghiên cứu phát triển+ Chi phí về lợi thế thơng mại+ TSCĐ vô hình khác
c) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Theo cách phân loại này TSCĐ của doanhnghiệp đợc chia làm 2 loại:
- TSCĐ tự có
- Tài sản cố định thuê ngoài: gồm+ TSCĐ thuê tài chính+ TSCĐ thuê hoạt động.
+ Mua sắm để phục vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá chịu thuếtheo phơng pháp trực tiếp Bằng giá mua (có cả thuế GTGT) (tổng giá thanh toán) vàcác chi phí có liên quan.
- Trờng hợp tăng do XDCB hoàn thành: Nguyên giá ghi trong quyết toán vốnđầu t XDCB hoàn thành.
- Trờng hợp tăng do cấp trên cấp: nguyên giá là giá chi ghi trong biên bản bàngiao.
- Trờng hợp TSCĐ tăng do biếu tặng: là giá thị trờng của các TSCĐ tơng ơng.
đ Trờng hợp TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh = TSCĐ thì nguyên
Trang 5+ Trang bị bổ sung hiện đại hoá làm tăng năng lực hoạt động và kéo dài tuổithọ TSCĐ.
+ Tháo bớt bộ phận làm giảm giá trị của TSCĐ.b) Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại TSCĐ đợc xác định = nguyên giá - giá trị hao mòn (theo sổ kếtoán TSCĐ)
Giá trị còn lại TSCĐ là giá trị còn lại thực tế theo thời giá (giá hiện tại).
Trờng hợp đánh giá lại TSCĐ, xác định lại giá trị còn lại của TSCĐ đợc xácđịnh:
Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của Nguyên giá TSCĐ sau khi đánh giá Sau khi đánh giá lại = TSCĐ trớc khi x
đánh giá lại Nguyên giá TSCĐ trớc khi đánh giáHoặc: Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị đánh giá Số khấu hao
sau khi đánh giá lại lại của TSCĐ luỹ kế
Thông qua giá trị còn lại của TSCĐ có thể đánh giá hiện trạng TSCĐ để từ đó có kếhoạch trang bị bổ sung để đảm bảo TSCĐ cho sản xuất kinh doanh hoạt động
II/ Nội dung kế toán TSCĐ:
1 Hạch toán chi tiết TSCĐ:
a) Chứng từ kế toán:
- Biên bản giao nhận TSCĐ- Biên bản thanh lý TSCĐ- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các chứng từ liên quan khác (chi phí mua, lệ phí )
- Hồ sơ kỹ thuật TSCĐ (sản xuất năm nào, mốc sản xuất, công suất )
b) Đánh số tài sản cố định:
Là việc quy định cho nên đối tợng TSCĐ một ký hiệu riêng bằng hệ thống cácchữ số hoặc kết hợp với chữ cái thay cho tên gọi của TSCĐ và số hiệu này đợc sửdụng thống nhất giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp.
Đối tợng TSCĐ (đối tợng ghi TSCĐ) là các vật kết cấu hoàn chỉnh với tất cảcác vật gá lắp và phụ tùng kèm theo hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấuhoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận hợp thành để cùng thực hiện một hoặc mộtsố chức năng nhất định mà thiếu 1 trong các bộ phận đó thì hệ thống đó không hoạtđộng đợc.
c) Hạch toán chi tiết TSCĐ ở bộ máy kế toán của doanh nghiệp sử dụng:
Trang 6Thẻ TSCĐ để theo dõi từng đối tợng ghi TSCĐ mới đối tợng sử dụng một thẻ, thẻTSCĐ gồm có 4 phần:
+ Thể hiện các vấn để chung của TSCĐ đó (năm, nớc sản xuất, số hiệu, mãhiệu, bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ, năm đa vào sử dụng, công suất thiết kế )
+ Phản ánh nguyên giá TSCĐ từ khi TSCĐ xuất hiện ở Doanh nghiệp vànguyên giá tăng, giảm (nếu có) trong quá trình tài sản cố định tồn tại ở Doanhnghiệp và phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hàng năm và cộng dồn.
+ Kê các phụ tùng dụng cụ kèm theo
+ Phản ánh giảm TSCĐ trong đó ghi rõ lý do giảm và thời gian giảm.
- Sổ TSCĐ trong Doanh nghiệp: Dùng để theo dòi tình hình tăng, giảm khấu haocủa các nhóm, các loại TSCĐ trong doanh nghiệp.
d) Hạch toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận đơn vị sử dụng TSCĐ:
Tại các đơn vị, bộ phận trực tiếp sử dụng TSCĐ thì sử dụng sổ TSCĐ theo đơnvị sử dụng để phản ánh tình hình tăng, giảm từng TSCĐ ở đơn vị mình.
2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình:
Kế toán sử dụng tài khoản 211 "TSCĐ hữu hình" phản ánh giá trị hiện có vàtình hình biến động của TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp theo nguyên giá.
TK 211 đợc theo dõi cho từng nhóm vào TK chi tiết tơng ứng:- TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc
- TK 2112: Máy móc thiết bị
- TK 2113: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn- TK 2114: Thiết bị và dụng cụ quản lý
- TK 2115: Cây lâu năm, súc vật cơ bản- TK 2118: TSCĐ hữu hình khác.
* Nếu nguồn vốn sử dụng mua TSCĐ là vốn đầu t XDCB, các quý:
Trang 7Có TK 3333: Thuế nhập khẩuCó TK 33312: VAT nhập khẩu
+ Bút toán 2: (đồng thời) kết chuyển nguồn vốn sử dụngNợ TK 414: Quỹ đầu t phát triểnNợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợiNợ TK 441: Nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
* Nếu nguồn vốn sử dụng để mua TSCĐ là nguồn khấu hao (vốn chủ sở hữu) thìngoài bút toán 1 nh trên kế toán phải phản ánh bút toán 2:
Có TK 009: Nguồn vốn khấu hao đã sử dụng* Nếu nguồn vốn sử dụng để mùa TSCĐ hữu hình là vốn vay thì
+ Bút toán 1: Nợ TK 211: Nguyên giáNợ TK 133: VAT đầu vào
Có TK 341 (3411):
Khi doanh nghiệp có tiền trả tiền vay thì căn cứ vào nguồn sử dụng vốn vayđó để ghi bút toán 2 nh các trờng hợp trên
c TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành.
* Nếu Doanh nghiệp không tổ chức bộ phận kế toán XDCB riêng mà ghi cùng hệthống sổ với kế toán sản xuất kinh doanh thì khi công việc đầu t xây dựng cơ bảnhoàn thành kế toán căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình, hình thành quađầu t.
Kế toán ghi: Nợ TK 211: Nguyên giáCó TK 241 (2412): XDCB
* Nếu Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận kế toán đầu t XDCB riêng thì bộ phận kếtoán này phản ánh chi phí đầu t XDCB phát sinh vào bên Nợ TK 241 khi công trìnhhoàn thành đợc Duyệt thì kế toán bộ phận này ghi:
Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu t XDCBCó TK 241 (2412)
Kế toán sản xuất kinh doanh khi tiếp nhận TSCĐ hữu hình hình thành qua đầu t đó,kế toán ghi:
Nợ TK 211Có TK 411
d) Trờng hợp tăng do đợc chuyển từ công cụ dụng cụ, kiểm kê thấy thừa:Kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê, biên bản đánh giá lại:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hìnhCó TK 153 Công cụ dụng cụCó TK 3381: Phải trả phải nộp khác
e) Trờng hợp tăng do nhận của các đơn vị khác góp vốn liên doanh:
Trang 8Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản, hợp đồng kế toán ghi:Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
f) Trờng hợp tăng TSCĐ hữu hình do trớc đây góp vốn liên doanh với đơn vị khácnay nhận lại
Căn cứ vào giá trị TSCĐ do hai bên đánh giá khi bàn giaoNợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 128: Đầu t ngắn hạn khác (ngắn hạn)Có TK 222: Góp vốn liên doanh (dài hạn)
g) Trờng hợp chuyển TSCĐ đi thuê thành TSCĐ tự có khi hết hạn hợp đồng thuê:Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
- Chi phí thanh lý, nhợng bán (nếu có) TSCĐNợ TK 821: Chi phí bất thờngCó TK liên quan
- Thu nhập từ thanh lý nhợng bánNợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàngNợ TK 131: Phải thu của khách hàngNợ TK 152: Phế liệu thu hồi
Có TK 721: Tổng thu nhậpCó TK 3331: VAT đầu ra.- Kết quả thanh lý nhợng bán TSCĐ
+ Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanhCó TK 821: Chi phí bất thờng
+ Kết chuyển thu nhợng bán
Trang 9Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanhb) Kế toán giảm TSCĐ do tham gia góp vốn liên doanh:
+ Trờng hợp giá trị vốn góp đợc đánh giá cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ đem góp:Nợ TK 128, 222: Giá HĐ liên doanh xác định
Nợ TK 214: Giá trị đã hao mònCó TK 211: Nguyên giá
Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị còn lạiNợ TK 214: Giá trị hao mòn
Có TK 211: Nguyên giá.
+ Nếu giá trị còn lại của TSCĐ lớn cần phân bổ dầnNợ TK 142: Giá trị còn lạiNợ TK 214: Số đã khấu haoCó TK 211: Nguyên giáKhi phân bố dần:
Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị phân bổCó TK 142: Giá trị phân bổ
+ Trờng hợp TSCĐ trong kho còn mới khi chuyển thành công cụ dụng cụ:Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 211: TSCĐ hữu hìnhd) Trờng hợp TSCĐ giảm do bị mất, thiếu hụt khi kiểm kê:+ Căn cứ vào biên bản và quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 1388: Phần bồi thờng vật chấtNợ TK 411: Nếu đợc ghi giảm nguồn vốnNợ TK 821: Nếu DN chịu tổn thất
Có TK 211: Nguyên giá+ Trờng hợp chờ quyết định xử lý:
Nợ TK 214: Phần giá trị hao mòn
Trang 10Nợ TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lýCó TK 211: Nguyên giá
Khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 1388 Nếu bắt bồi thờng
Nợ TK 411 Nếu đợc ghi giảm nguồn vốnNợ TK 821 Nếu DN chịu tổn thất
Có TK 1381 Tài sản thiếu.
3 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ thuê tài chính:
Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ thuê tài chính
TK 111, 112 TK 342 TK 212 TK 211 TK627, 641, 642 TSCĐ thuê TC
Thành TSCĐ
Tổng tiền nợ thuê trả nợ TSCĐ
hàng kỳ thuê TC TK 214 (2141) TK 214 (2142)
chuyển KH
TK 133 Trích KH Trả lại TSCĐ cho bên thuê TSCĐ thuê
TK 142 (1421) TC
Lãi trảPhân bổ dần lãi phải trả về thuê
VềthuêTSCĐ thuê TC
TSCĐ thuê TC
4 Kế toán khấu hao TSCĐ:
* Hao mòn TSCĐ: Là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng;có 2 loại hao mòn.
- Hao mòn hữu hình: do quá trình sử dụng và do môi trờng tác động.
Trang 11- Phơng pháp khấu hao bằng sản lợng- Phơng pháp tính khấu hao nhanh
- Phơng pháp khấu hao theo ca máy hoạt động.- Phơng pháp khấu hao theo tuyển tính (bình quân)
theo quy định hiện hành thì các Doanh nghiệp tính khấu hao theo phơng pháp tuyểntính (phơng pháp bình quân)
Việc tính khấu hao thông thờng, việc tính khấu hao đến cuối tháng mới tínhkhấu hao tháng này.
Số khấu hao TSCĐ Số KH TSCĐ đã Số KH TSCĐ Số KH TSCĐPhải trích tháng này trích tháng trớc tăng tháng này giảm tháng nàySố khấu hao TSCĐ tăng NG TSCĐ tăng (giảm)tháng trớc x tỷ lệ KH TSCĐ
Kế toán sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Bảng phân bổ số 3).
Số liệu trên bảng này dủng để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ và các sổ kế toáncó liên quan
-=
Trang 12B¶ng tÝnh vµ ph©n bæ khÊu hao TSC§
gian södônghoÆc tû
lÖ KH
N¬i södôngToµn DN
TK335
Trang 13* Kế toán Khấu hao TSCĐ hữu hình:
Ta có thể khái quát quá trình hạch toán nh sau:
TK 211 TK 2141 TK 623, 627, 641, 642 Giảm TSCĐ đã khấu hao
TK 821, 138
TK 222, 228 Trích KH (1) TSCĐ
TK 142, 335
TK 111, 112 TK 411 TK 211 KH nộp cấp trên (4) (2) Nhận TSCĐ
(nếu không hoàn lại đợc) Trong nội bộ đã KH TK 009 (1b) (4B)
5 Kế toán sửa chữa TSCĐ
* Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:
Ta có thể khái quát quá trình hạch toán theo sơ đồ sau
TK 152, 153, 334, 338 TK 241 (2413) TK 142 TK 627, 641, 642
CP sửa chữa lớn Gtrị công trình Số phân bổ dần TSCĐ tự làm hoàn thành bàn giao Gtrị sửa chữa lớn
Trang 14thực tế phát sinh sẽ phân bổ dần hoàn thành vào CP SXKD
Giá trị Công trình hoàn thành trờng
hợp có trích trớc
TK 721
Tính vào CP trực tiếp sản xuất kinh doanh của đơn vị có TS sửa chữa
6 Sổ kế toán TSCĐ hữu hình:
Tuỳ theo điều kiện áp dụng các sổ kế toán có liên quan (phù hợp) thì kế toánTSCĐ hữu hình sử dụng (công ty đang sử dụng) hình thức kế toán nhật ký chứng từ.+ Kế toán TSCĐ hữu hình sử dụng: Nhật ký chứng từ số 9, các nhật ký chứng từ liênquan nh nhất ký chứng từ số 1, 2, 5 sổ cái các tài khoản 211, 214,
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Các sổ chi tiết theo yêu cầu quản lý TSCĐ của Doanh nghiệp.
Trang 15Phần II
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán ở Công ty công trình giao thông 482
I/ Đặc điểm tình hình chung của công ty công trình giao thông 482:
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty công trình giao thông 482:
Công ty Công trình giao thông 482 thuộc Tổng công ty xây dựng CTGT IVtiền thân của Công ty là một đội đờng 792 thuộc liên hiệp đờng sắt Huế.
- Năm 1983 thành lập thành Xí nghiệp đờng sắt 482 theo Quyết định số 2192/QĐ-TCCB-LĐ ngày 3 tháng 3 năm 1983.
- Quyết định số 1779/QĐ-TCCB-LĐ ngày 29/9/1990 của Bộ giao thông vậntải đổi tên thành "Xí nghiệp xây dựng Công trình 482" trực thuộc liên hiệp quản lýđờng bộ 4.
- Quyết định số 2657/QĐ-TCCB-LĐ ngày 17/12/1991 của Bộ giao thôngvận tải về việc thành lập Tổng công ty XDCT Miền trung Công ty đợc đổi tên gọi làCông ty công trình 482.
+ Giấy phép kinh doanh số 106173 ngày 19/3/1993.
+ Giấy phép hành nghề kinh doanh số 2003 ngày 30/7/1994.
- Quyết định số 4985/QĐ-TCCB-LĐ ngày 2/12/1995 của Bộ giao thông vậntải về việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc:
Trang 16Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 và đổi tên công ty công trình482 là "Công ty công trình giao thông 482" trực thuộc Tổng công ty XDCT giaothông 4.
+ Chứng chỉ hành nghề số: 366/BXD/CSXD ngày 13/9/1997 nội dung:Xây dựng các công trình giao thông
San lấp mặt bằng bến bãi
Xây dựng các công trình dân dụngSản xuất vật liệu xây dựng.
Qua 19 năm tổ chức sản xuất xây dựng cơ bản giao thông
Ta có thể khái quát về sự phát triển của công ty bằng một số chỉ tiêu trong nhữngnăm gần đây nh sau:
Công ty có 5 đội sản xuất chính, dới đội có các tổ sản xuất do tổ trởng phụtrách.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Ban giám đốc
Trang 17b) Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty:
Sản phẩm của Công ty là sản phẩm XDCB vì vậy quy trình sản xuất là liêntục, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi một công trình đều đợc thicông tại những địa điểm khác nhau và có dự toán riêng biệt Tuỳ theo yêu cầu củathiết kế mà mỗi công đoạn thu công đều có định mức tiêu hao nguyên vật liệu ,nhân công, chi phí sử dụng máy móc, TSCĐ khác nhau.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, ở công ty áp dụng bộ máy kế toántập trung, hình thức kế toán áp dụng:
* Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ.* Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 6 ngời:
- Kế toán trởng: Giúp giám đốc các kế hoạch tài chính, chỉ đạo tổng hợp toànbộ công tác kế toán, thống kê và hạch toán công trình.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp các hoạt động kế toán từcác đơn vị sản xuất hoặc các nhiệm vụ phụ trợ, tổng hợp chi phí sản xuất, tính giáthành công tác xây lắp các công trình, xác định kết quả sản xuất bằng số liệu.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán lơng, BHXHvà các khoản thanh toán khác.
- Kế toán vật t - Công nợ: Theo dõi hạch toán vật liệu, công nợ giữa các độivà các cơ quan.
- Kế toán TSCĐ và thanh toán ngân hàng.- Thủ quỹ
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ; hệ thốngtài khoản áp dụng theo hệ thống kế toán nới do Bộ tài chính ban hành Quyết định1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995.
Các hình thức sổ kế toán: Công ty sử dụng hệ thống sổ theo chế độ kế toánmới.
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh
Kế toán vật t công nợ
Kế toán TSCĐ và thanh toán ngân hàng
Thủ quỹ
Trang 18Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n cña c«ng ty
Tû träng TSC§ cña c«ng ty chiÕm kho¶ng 50% trong tæng tµi s¶n n¨m 2000.TSC§ cña C«ng ty: 17.000.000.000®
§· khÊu hao: 6.900.000.000®Gi¸ trÞ cßn l¹i: 10.100.000.000®
Chøng tõ gèc vµ c¸cb¶ng ph©n bæ
B¶ng kª NhËt ký chøngtõ ThÎ vµ sæ kÕto¸n chi tiÕt
B¶ng tæng hîpchi tiÕtSæ c¸i
B¸o c¸o tµichÝnh
Trang 19tra chất lợng máy móc thiết bị và lập kế hoạch tu bổ, sửa chữa bảo dỡng và kế hoạchthanh lý TSCĐ không cần dùng, TSCĐ h hỏng năng không sửa chữa đợc.
Mặt khác việc quản lý TSCĐ đợc giao cho từng Đội sản xuất, từng tổ, phòngban trực tiếp sử dụng TSCĐ trong công ty Đồng thời với việc điều chuyển TSCĐ vềnơi sử dụng thì quyền và nghĩa vụ quản lý TSCĐ cũng đợc giao các đội, tổ, phòngban đợc quyền sử dụng TSCĐ thì phải có nghĩa vụ giữ gìn bảo quản TSCĐ.
* ở phòng Kế toán:
Kế toán TSCĐ trực tiếp lập sổ sách theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ ở côngty theo chỉ tiêu giá trị Tính toán ghi chép việc tính khấu hao TSCĐ thu hồi vốnkhấu hao để tái đầu t TSCĐ.
Nhìn chung công việc quản lý TSCĐ ở công ty tơng đối tốt, chặt chẽ Tuynhiên trong công tác bảo quản TSCĐ ở công ty còn nhiều tồn tại số lợng TSCĐ ởtrong kho còn quá nhiều với giá trị lớn (1.316.000.000đ)
- Thiết bị dụng cụ quản lý: 510.000.000đ (3%)
Với cách phân loại này cho ta biết đợc ở Công ty TSCĐ đợc chia thành nhiềunhóm có đặc trng kỹ thuật khác nhau, đồng thời cho biết tỷ trọng của mỗi nhómtrong tổng số TSCĐ của công ty Qua đó cung cấp đợc thông tin công ty đã chútrọng đầu t vào loại TSCĐ nào là chủ yếu.
Ta nhận thấy rằng trong TSCĐ của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỷtrong rất lớn (80,5%) dụng cụ chiếm tỷ trọng nhỏ 3% điều này chứng tỏ công ty đãchú trọng đầu t vào sản xuất kinh doanh rất lớn thu gọn bộ máy quản lý.
b) Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
Theo cách phân loại này TSCĐ trong công ty đợc chia thành:
- TSCĐ cha cần dùng: 1.316.000.000đ (8%)- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý 24.689.000đ (0,15%)
Nh vậy qua cách phân loại này ta có thể biết đợc cơ cấu của TSCĐ đang sử dụngtrong công ty Nhìn chung đa số TSCĐ đã đợc đa vào sử dụng SXKD chiếm91,85% Tuy nhiên qua số liệu trên cho thấy tỷ trọng TSCĐ cha cần dùng (8%) đâylà con số tơng đối lớn.
Trang 20Nguyên giá TSCĐ Giá mua Chi phí V/c Thuế Chiết khấuMua sắm (không kể = theo + lắp đặt + nhập khẩu - giảm giáCòn mới hay đã SD) hoá đơn chạy thử (nếu có) (nếu có)
Công ty đã áp dụng luật thuế VAT trong hạch toán TSCĐ do đó phần thuế ợc tính vào nguyên giá TSCĐ hiện nay (1/1/1999) là thuế nhập khẩu, loại trờ thuếVAT phần thuế VAT này đợc coi là thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ hay hoàn thuếtuỳ thuộc vào các quy định cụ thể trong Thông t 89/1998/BTC.
đ-Ví dụ: Theo hoá đơn số 009683 ngày 20/11/2000 công ty mua của đơn vị : Công tyTNHH Nhật Minh 1 ô tô KAMAZ
Giá trị của ôtô này là: 285.500.000đ
b) Đánh giá theo giá trị còn lại:
ở công ty CTGT 482 việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại đợc áp dụngđúng quy định của nhà nớc Cụ thể:
Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị hao mòn
Ví dụ: Nhà 2 tầng (văn phòng công ty) có nguyên giá là 648.000.000đ đã khấu haođến 31/12/2000 là 449.000.000đ Vậy giá trị còn lại của nhà 2 tầng (văn phòng
Trang 212 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở công ty CTGT 482:
Để đa ra nhiều thông tin về TSCĐ trong công ty phục vụ cho công tác quảnlý, kế toán công ty CTGT 482 đã thực hiện hạch toán chi tiết theo từng đối t ợng cụthể, từng máy móc thiết bị, nhà xởng Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty CTGT 482 đ-ợc thực hiện trên sổ TSCĐ Sổ TSCĐ đợc dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặtchẽ TSCĐ trong công ty khi mua sắm, đa vào sử dụng đến khi giảm TSCĐ Tên củaTSCĐ đợc ghi rõ đồng thời trên sổ, đồng thời kế toán TSCĐ cũng thực hiện việcđánh số hiệu Việc đánh số hiệu cụ thể nh sau:
a) Đánh số: Kế toán sử dụng chữ cái để làm ký hiệu nhóm TSCĐ chữ số tự nhiênlàm ký hiệu cho đối tợng ghi TSCĐ.
Trong đó: nhà 2 tầng (VP công ty): N1Nhà làm việc 8 gian: N2Nhà kho xăng dầu: N3 Nhà kho vật t: N7- Nhóm vật liệu trúc: KT- Nhóm thiết bị động lực: MLTrong đó:Máy phát điện 250 KW: ML1
Lu lăn đờng 10T: ML3
- Nhóm phơng tiện vận tải: VTTrong đó Xe ô tô IFA tự đổ: VT 37H 17-51
Việc đánh số TSCĐ đã giúp cho việc theo dõi, quản lý, sử dụng TSCĐ mộtcách tiện lợi.
b) Tài khoản sử dụng và chứng từ kế toán:
*) Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty CTGT 482 sử dụng
Trong đó: TK 2111 Nhà cửa vật kiến trúcTK 2111-N Nhà cửa
TK 2111-KT Vật kiến trúcTK 2112 Máy móc thiết bị
TK 2113 Phơng tiện vận tải, truyền dẫnTK 2114 Thiết bị dụng cụ quản lýĐể hạch toán chi tiết
*) Chứng từ kế toán:
Trang 22Việc hạch toán chi tiết TSCĐ ở công ty CTGT 482 đợc tiến hành dựa vào cácchứng từ về tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quanđúng với hệ thống kế toán hiện hành.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thànhNgoài ra còn sử dụng 1 số chứng từ liên quan nh:- Phiếu nhập TSCĐ
- Phiếu xuất TSCĐ c) Kế toán chi tiết TSCĐ:
*) Khi có các chứng từ tăng TSCĐ nh hoá đơn mua TSCĐ các chứng từ về chi phívận chuyển, lắp đặt, chạy thử, biên bản nghiệm thu công trình XDCB, biên bản bàngiao TSCĐ, quyết toán công trình kế toán căn cứ vào các chứng từ để ghi các chitiết vào "Sổ nhập - xuất TSCĐ" ở phần nhập theo các chỉ tiêu ngày tháng (ghi trênphiếu nhập), tên nơi bán, tên TSCĐ, thông số kỹ thuật, nguyên giá, tổng.
Đồng thời với việc ghi chi tiết vào "Sổ nhập - Xuất TSCĐ" thì kế toán căn cứvào các chứng từ liên quan Kế toán ghi vào sổ theo dõi "nguồn vốn" trên các chỉtiêu; ngày tháng, tên TSCĐ, thông số kỹ thuật, nguồn vốn (tự có, ngân sách, vay)ghi chú (ghi rõ tên đơn vị vay).
Số 01/N1 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trang 23Bên A:
Ông (bà) Nguyễn Tiến Dũng Chức vụ:Bên B: Công ty CTGT 482
Ông Nguyễn Minh Dơng Chức vụ: Giám đốc
Ông Vơng Thừa Thanh Chức vụ: Trởng ban thiết bịBà Nguyễn Thị Hăng Chức vụ: Kế toán TSCĐ
3 Ngày tháng nghiệm thu 12/11/20004 Nội dung nghiệm thu:
- Thân vỏ: không xây xát, tróc sơn (sơn màu vàng, nâu)
Biên bản đợc lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản
Đại diện bên A Đại diện bên B
Ký tên Ký tên
Số 01/N1 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
HĐ số: NHNA 006197
- -Biên bản giao nhận TSCĐ
Căn cứ vào hoá đơn số 369658 Ngày 12 tháng 11 năm 2000Ông Nguyễn Tiến Dũng đại diện Công ty TNHH Phơng NamĐại diện Công ty CTGT 482
Ông Nguyễn Minh Dơng Chức vụ: Giám đốc
Ông Vơng Thừa Thanh Chức vụ: Trởng ban thiết bịBà Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Kế toán TSCĐ
Trang 24Giao nhận tại kho công ty CTGT 482Tên TSCĐ: Lu nhật SAKAI 09Năm sản xuất: 1994
Tên và số hiệu kỹ thuật: Hãng SAKAI - Nhật bảnNguyên giá: 146.000.000đ
Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớnTỷ lệ phụ phí vật chất
Số khấu hao cơ bản:
Nhận xét tóm tắt: mới 100%Phụ tùng, phụ kiện đầy đủ
Biên bản đợc lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản
Đại diện Đại diện
Ký tênBan kiển nghiệm Kế toán trởngThủ trởng đơn vị
Ký tên Ký tên Ký tên
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu kỹ thuật số 01/N1, biên bản bàn giao TSCĐ số 01/N1 tháng 11/2000 và một số chứng từ liên quan kế toán ghi vào phần nhập của sổ"nhập - Xuất TSCĐ" nh sau:
Phần nhập:
Sổ " nhập - Xuất TSCĐ" tháng 11 năm 2001
kỹ thuật
Nguyên giá