MỤC ĐÍCH HOẠCH ĐỊNH - Phân định rõ chi tiết và thể chế hoá công việc cho các bên tham gia nhằm xác định: Tình trạng nào là tình trạng cần thay đổi Thay đổi theo cách nào, vào thời gi
Trang 1(Project Planning)
định và khung hoạch định cơ bản
mục tiêu (OOPP)
MỤC TIÊU
Trang 2HOẠCH ĐỊNH LÀ GÌ?
Hoạch định là quy trình thảo luận và ra quyết định mục tiêu cần đạt được trong tương lai theo một phương thức có thể kiểm soát được ở mức độ nhất định
¾Quyết định làm gì?
¾Làm như thế nào?
4
KHI NÀO CẦN HOẠCH ĐỊNH?
Nếu vấn đề tồn tại trong một nhóm lớn
Nếu bản chất cuả vấn đề phức tạp và có tính hệ thống,
Hoặc nếu không dễ gì tìm kiếm được phương tiện giải quyết vấn đề
”Cần một kế hoạch có tổ chức tốt và phối hợp nhiều đơn vị tham gia để khắc phục những vấn đề đó ”ù.
Trang 3MỤC ĐÍCH HOẠCH ĐỊNH
- Phân định rõ chi tiết và thể chế hoá công việc cho các bên tham gia nhằm xác định:
Tình trạng nào là tình trạng cần thay đổi
Thay đổi theo cách nào, vào thời gian nào
Tình trạng muốn đạt được trong tương lai là gì
- Làm cho các bên tham gia cam kết đồng tâm thực hiện một loạt hành động nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
KHUNG HOẠCH ĐỊNH
CƠ BẢN
Xác định mục tiêu Cấu trúc phân việc
(WBS)
Mô tả công việc
Tổ chức
Hoạch định nguồn lực
Lập tiến độ
Sơ đồ trách nhiệm S.M.A.R.T
Bảng kế hoạch sử dụng nguồn lực Gantt, CPM/PERT
Kiểm soát dự án
Khung theo dõi kết quã
Trang 4XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
Xuất phát từ những nhu cầu hoặc quyền lợi mà ta cảm
thấy cần phải đáp ứng – Đây là bước chẩn đoán tình
hình thực tế
Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức mình sau khi thay đổi
tình huống hiện tại
Mục tiêu phải gắn chặt với sứ mệnh của tổ chức mẹ
Các cấp độ mục tiêu
Đưa ra các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt động được thực hiện theo đúng mục tiêu đã đặt ra
8
CÁC CẤP ĐỘ MỤC TIÊU CUẢ DỰ ÁN
z Mục Tiêu tổng thể(Goal / Overall Objective / Long-term objective)
Một mục tiêu thuộc cấp độ cao.Trình bày định hướng tổng quát để từ đó chỉ ra những mục đích, những hoạt động và những nhiệm vụ
z Mục đích dự án (Project objective / Purpose)
Đây là điều chúng ta muốn đạt được sau khi dự án thực hiện có kết quả.Trình bày những chỉ tiêu cần đạt hoặc những tiêu
chuẩn để đánh giá sự hoàn thành, sự thành công và thành quả của dự án
z Kết qủa dự án (Project outputs / Results)
Sản phẩm trực tiếp và hữu hình của các hoạt động dự án
Chú ý : Việc định nghĩa những tiêu chuẩn để đánh giá sự hoàn
thành và thành công của dự án là rất quan trọng
Trang 5thực hiện để hoàn thành các mục tiêu
và các kết qủa phải đạt được tiếp theo các hoạt động đó
với nhau để có thể tiến hành kiểm soát chúng trong suốt qúa trình thực hiện kế hoạch.
z Công cụ : Cấu trúc phân việc
Nhiệm vụ 1.1.1.0
Mục tiêu dự án (Project Objective) 1.0.0.0
Hoạt động 1.1.0.0 Hoạt động1.2.0.0 Hoạt động1.3.0.0 Hoạt động1.4.0.0 Hoạt động1.5.0.0
Nhiệm vụ 1.3.1.0
1.3.2.1
WP 1.3.2.2WP 1.3.2.3WP
Nhiệm vụ 1.3.2.0 Nhiệm vụ1.3.3.0
Nhiệm vụ 1.1.2.0
Cấp 1
(Hoàn thành dự án)
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
(Gói công việc)
Trang 6Gói công việc là cấp thấp nhất của WBS Một gói công việc được xác định một cách rõ ràng sẽ có những đặc điểm sau :
Định nghiã được công việc (Cái gì – What)
Chỉ ra thời gian để hoàn thành gói công việc (Bao lâu – How long)
Chỉ ra những nguồn lực cần có để hoàn thành gói công việc (Bao nhiêu – How much)
Chỉ ra ngân sách/ Chi phí theo từng thời đoạn để hoàn thành gói công việc (Chi phí – Cost)
Chỉ ra trách nhiệm cuả từng người đối với từng công việc (Ai –Who)
Chỉ ra những điểm cần giám sát đối với việc đo lường tiến trình dự án
GÓI CÔNG VIỆC TRONG WBS
(Work package in WBS)
12
SƠ ĐỒ TRÁCH NHIỆM
N S
C 1.4.0
C R
A 1.3.0
C R
1.2.2
S R
1.2.1
A S
R 1.1.0
Chuyên gia chất lượng
Nhà tài trơ’
Thành viên 3
Thành viên 2
Thành viên 1
Giám đốc dự án
Các thành viên chủ chốt bên ngoài Các thành viên trong đội dự án
WBS
R = Responsible (Trách nhiệm)
S = Support (Hổ trợ) C= Consult (Tư vấn)
N = Notification (thông báo)
A = Approval (Chấp thuận)
Trang 7BẢNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
1.4.0
TỔNG CỘNG
1.3.0 1.3.1 1.3.2
1.2.0 1.1.0 1.0.0
…
Vật liệu (Khối lượng)
Thiết bị (Số giờ máy)
Lao động (Số giờ công) WBS
HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN THEO MỤC TIÊU
(Objective Oriented Project Planning)
Là phương pháp hoạch định dựa trên các nhu cầu, các vấn đề.
Phối hợp công tác hoạch định và việc thực hiện hoạch định theo một xu hướng tăng cường khả năng giao tiếp
Aùp dụng khi cần phát triển những ý tưởng sáng tạo và giải pháp thực dụng
Làm việc theo đội là một yếu tố trung tâm nhằm tạo ra sự cam kết trong việc thực hiện dự án
Trang 8CÁC BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH THEO MỤC TIÊU
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn phân tích
Giai đoạn hoạch định
Xác định nhu cầu đích thực Phân tích các bên có liên quan Phân tích vấn đề
Phân tích mục tiêu Phân nhóm mục tiêu Xác định phạm vi dự án Xác định phạm vi công việc
16
XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÍCH THỰC
thống
Trang 9Nhận dạng các bên có liên quan
(Identify Stakeholder)
Thành viên có liên quan là người
- Định nghiã nhu cầu/sự mong muốn
- Khởi xướng hoặc tài trợ dự án
- Đánh giá hoặc sử dụng kết quả dự án
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Nêu vấn đề theo quan điểm cuả những đối tác đã được xác định – Động não để tìm ra vấn đề
Kiểm tra xem đã nêu đủ vấn đề cần thiết chưa
Kiểm tra xem mọi bên có hiểu đúng vấn đề không
Chọn một vấn đề “có khả năng” làm điểm khởi đầu
Xác định lý do trực tiếp và hiệu quả cuả vấn đề khởi đầu
Tiếp tục xác định mối quan hệ nhân quả
Kiểm tra xem các mối liên hệ đó đã hoàn thiện chưa
Nêu thêm vấn đề nếu thấy cần
Hình thành cây vấn đề (problem tree)
Trang 10¾Nói điều mà bạn nghĩ
¾Thật sự lắng nghe người khác nói
¾Quyết định những vấn đề đã được nhận dạng
¾Tấn công vào các vấn đề, không tấn công vào con người
Giai đoạn động não là cần thiết, nó giúp cho đội sàng lọc và quyết định các vấn đề
20
Giới hạn chủ đề thảo luận
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÂY VẤN ĐỀ
di chuyển Thêm vào
Ý kiến
trình bày vấn đề quá tổng quát
phụ thuộc quá nhiều vào thông tin từ tài liệu
mô tả vấn đề theo sự hiểu biết cuả chúng ta
Trang 11MÔ TẢ VẤN ĐỀ
PHÂN TÍCH MỤC TIÊU
Nêu lại những vần đề trong mối quan hệ nhân quả
đã được xem xét
So sánh các vấn đề và mục tiêu cần đạt
¾Mục tiêu phải thể hiện tình trạng tích cực cần đạt được
¾Mục tiêu phải có tính thực tiễn : xem xét mối liên hệ kết quả - phương tiện và thực hiện điều chỉnh nếu thấy cần
¾Không định lượng mục tiêu
Xây dựng cây mục tiêu (Objective tree)
Lưu ý : Khi xây dựng cây mục tiêu nên mời các bên có liên quan tham gia
Trang 12PHÂN NHÓM MỤC TIÊU
(Clustering)
Nhận dạng các nhóm mục tiêu khác nhau trên cây mục tiêu hướng đến mục tiêu tổng thể
Phân nhóm các mục tiêu dựa trên sự liên quan cuả các hoạt động tương lai, chẳng hạn như theo :
¾Yêu cầu chuyên môn
¾Đối tác chịu trách nhiệm,
Đặt tên cho từng nhóm mục tiêu
Xác định pham vi dự án
24
XÁC ĐỊNH PHẠM VI DỰ ÁN
(Scoping)
Đưa ra những giới hạn mà ở đó cái gì sẽ bao hàm trong dự án và cái gì sẽ không bao hàm trong dự án
Nhóm mục tiêu nào không thuộc phạm vi dự án
Xác định sự đóng góp trong khả năng có thể có cuả các đối tác đối với các nhóm mục tiêu
Quyết định thứ tự ưu tiên trong việc xử lý/thực hiện những nhóm mục tiêu
Ma trận xác định phạm vi dự án (Scoping Matrix)
Trang 13MA TRẬN XÁC ĐỊNH PHẠM VI DỰ ÁN
xx x
xxx
Sự quan tâm của lãnh đạo cấp cao
xx xx
xxx Nguồn lực sẵn có
xx xxx
x Tính khẩn cấp
Nhóm mục tiêu 3
Nhóm mục tiêu 2
Nhóm mục tiêu 1
Tiêu chí xác định phạm vi
XÁC ĐỊNH PHẠM VI CÔNG VIỆC
khác nhau cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu
nhất định - sử dụng công cụ WBS
hoàn chỉnh chưa
Trang 14XÁC ĐỊNH LOGIC NỘI TẠI CỦA CHUỔI KẾT QỦA PHÁT TRIỂN
Đầu vào Hoạt động Đầu ra Mục tiêu
Mục tiêu tổng thể
H O Ạ C
H ĐỊ N H
T H Ự
C
H
I Ệ N
28
XÁC ĐỊNH CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ
NHẬN DẠNG RỦI RO
Các giả định mô tả các điều kiện cần thiết phải tồn tại để cho mối quan hệ giữa các cấp độ mục tiêu xảy
ra như mong đợi.
Giả định là các yếu tố ngoại lai không nằm trong phạm vi dự án nhưng lại rất quan trọng đối với việc thực hiện thành công các cấp độ mục tiêu dự án.
Các giả định trả lời câu hỏi “Những yếu tố ngoại lai nào không bị dự án tác động vào nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến việc thực hiện dự án ?”
Trang 15THỂ HIỆN CÁC GIẢ ĐỊNH THEO CHUỔI KẾT QỦA PHÁT TRIỂN
Mục tiêu tổng thể Mục đích
Kết quả trước mắt Các hoạt động
Tiền đề
Giả thiết Giả thiết
Giả thiết
+ + +
Bỏ qua
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGOẠI LAI ĐỂ XÁC ĐỊNH GIẢ ĐỊNH
Yếu tố ngoại lai có quan trọng không?
Có
Ai giải quyết/thực hiện được ? Có thiết kế lại được không ?
Có
Có xảy ra được không ?
Không Bỏ qua
Không Ngừng Thiết kế lại
Trang 16ĐÁNH GIÁ CHUỔI KẾT QỦA
PHÁT TRIỂN
Chúng ta có đưa ra được mục tiêu dự án không?
Logic chuổi kết qủa phát triển phù hợp chưa?
Mục tiêu và các hoạt động hoạch định đã được mô tả đúng chưa?
Khoảng cách giữa mục tiêu tổng thể và mục đích có quá lớn không ?
Có giả định chết ?
32
CHỈ BÁO ĐO LƯỜNG KẾT QỦA THỰC HIỆN
đánh giá mức thay đổi cuả một hiện tượng hay một quy trình”
thông tin cần cung cấp cho công tác quản lý dưới dạng con số
Trang 17CHỈ BÁO CÓ THỂ KIỂM CHỨNG KHÁCH QUAN
(Objectively Verifiable Indicator –OVI)
OVI nên miêu tả một tình huống rõ ràng cuả mục tiêu muốn đạt được ở cuối một giai đoạn nhất định
OVI được định nghiã tốt bao gồm các điểm sau:
– Variable : thành tố được đo lường (Cái gì?)
– Quantity : Tình trạng thực tế và tình trạng muốn đạt
được (bao nhiêu?)
– Target group : Những người bị tác động (Ai?)
– Place : Nơi thu thập thông tin (Ở đâu?)
– Period : Thời hạn có liên quan (Khi nào?)
OVI còn gọi là chỉ báo hoạch định
Specific : Cụ thể, rõ ràng
Measurable : Có thể đo lường được
Achievable : Có thể đạt được/Thực tế
Relevant : Có liên quan/phù hợp
Time- bound : Có thời hạn
Trang 18CHỈ BÁO
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
Chỉ báo về kết quả hoạt động Chỉ báo về phản ứng
Chỉ báo trực tiếp và gián tiếp
36
LỰA CHỌN CHỈ BÁO
Chỉ số đo lường phải :
1 Có giá trị (Valid)
2 Nhạy cảm (Sensitive)
3 Có thể đo lường được (Measurable)
4 Đơn giản (Simple)
Để lựa chọn một chỉ số giám sát thích hợp,bạn nên thiết kế một bảng câu hỏi dành cho nhà quản lý mà nó nhấn mạnh một cách chính xác điều bạn/họ muốn biết
Trang 19(Kế hoạch thu thập thông tin liên quan đến chỉ tiêu đo lường)
Nguồn lực
(Đầu vào)
Hoạt động
Kết quả
(Đầu ra)
Mục đích
Mục tiêu
tổng thể
Ai sẽ nhận báo cáo
Cường độ và cách thức báo cáo
Cường độ thu thập
Phương pháp thu thập dữ liệu +do ai tiến hành
Nguồn dữ liệu
Chỉ số đo lường Kết quả
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
(Project Evaluation)
z Tiến trình xác định một cách có hệ thống và có định hướng khả năng phù hợp, hiệu quả, hiệu suất và khả năng tác động của các hoạt động dự án trong sự hiểu biết các mục tiêu và mục đích của dự án
z Đánh giá dự án là một chức năng quan trọng đối với các dự án phát triển mà nó có kết quả hoặc mục tiêu không hữu hình
Trang 20CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
Sự phù hợp/ sự liên quan (Relevance)
Hiệu quả (Effectiveness)
Hiệu suất (Efficiency)
Sự tác động (Impact)
Tính bền vững (Sustainability)
40
CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ
(Types of Evaluation)
đánh giá tác động
trình thực hiện dự án