1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Phương pháp làm dạng bài đọc và điền từ trong đề thi trung học phổ thông Quốc gia môn Tiếng Anh

37 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tháng 12 năm 2019, Bộ GDĐT đã công bố đề thi tham khảo môn tiếng Anh kỳ thi THPT Quốc gia 2019 với 50 câu trắc nghiệm, thời gian làm bài 60 phút. So với đề thi THPT Quốc gia năm 2018, đề thi môn tiếng Anh minh họa cho kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 có sự thay đổi trong một số điểm về cấu trúc đề, nội dung, phạm vi và độ khó. Trong cấu trúc đề thi tiếng Anh, so với năm 2018, số lượng vẫn là 50 câu. Tuy nhiên, tăng 2 câu ngữ pháp trong phần hoàn thành câu và giảm 2 câu đọc hiểu.Theo đánh giá của các giáo viên, về tổng quan nội dung kiến thức, đề thi vẫn chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12. Về phạm vi kiến thức, các câu hỏi tập trung trong chuyên đề ngữ pháp phổ biến (thì, mạo từ, câu bị động, câu điều kiện, mệnh đề nhượng bộ, danh động từ, câu gián tiếp) và từ vựng.Tổng quan về độ khó của đề: 60% kiến thức cơ bản và 40% kiến thức nâng cao. Các câu hỏi được đánh giá dễ lấy điểm nằm ở các dạng bài: Ngữ âm, câu giao tiếp, hoàn thành câu phần ngữ pháp, câu đồng nghĩa, nối câu, tìm lỗi sai...Các câu hỏi khó tập trung vào từ vựng như: Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa, các câu từ vựng trong phần hoàn thành câu và đọc hiểu. Bên cạnh đó, một số kiến thức ngữ pháp nâng cao như: Đảo ngữ, liên từ, phân từ... cũng sẽ là nội dung chủ yếu tăng thêm phần khó cho đề thi. Phần đọc hiểu cũng là dạng bài để phân loại học sinh nhưng giảm 2 câu so với năm 2018 và độ khó tăng lên bộ Giáo dục đã công bố đề minh họa. Trong đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh kiểm tra tất cả các kỹ năng dưới hình thức trắc nghiệm. Các chủ đề ngữ pháp và từ vựng ở mức độ khó, trung bình, dễ khác nhau và khá đa dạng. Các câu ở mức độ dễ và trung bình thường tập trung chủ yếu vào phần ngữ âm, tìm lỗi sai, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ loại,….. Các câu ở mức độ khó thường ở phần từ vựng và vận dụng nhiều kĩ năngkiến thức như nối câu, điền từ vào chỗ trống, đọc hiểu (các câu phải suy luận). Đặc điểm của kỳ thi “2 trong 1” đó là : điều kiện xét tuyển tốt nghiệp THPT và làm căn cứ xét tuyển vào ĐHCĐ nên 60% kiến thức rất cơ bản và dễ lấy điểm.

Ngày đăng: 18/07/2021, 17:47

Xem thêm:

Mục lục

    3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

    4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

    5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: TIẾNG ANH

    6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG

    7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

    7.1. Thực trạng và giải pháp

    7.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    7.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    7.4. Phương pháp nghiên cứu

    - Điều tra, thống kê kết quả và xử lý số liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w