1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động

26 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 521,5 KB

Nội dung

Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng   1.  !"#$%&'("#  1.1 )*+"+,- %&'("# trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. "#$%&'("#là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động, những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm và những người ngoài tuổi lao động nhưng thực tế đang tham gia trên thị trường lao động. Người sản xuất là người có nhu cầu về lao động và mang mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ tuyển nhiều lao động hơn nếu mức tiền công thực tế giảm. Nói cách khác, lượng cầu về lao động sẽ giảm nếu mức giá lao động tăng. Vì thế đường cầu về lao động là một đường dốc xuống. Đường cầu lao động dốc xuống. K inh tế học Keynes cho rằng trong ngắn hạn, người lao động ít điều kiện tìm được việc làm và do đó ít điều kiện mặc cả tiền công. Do đó, trong ngắn hạn, lượng lao động cân bằng là lượng do nhà sản xuất quy định. Người lao động phải chấp nhận lượng đó bất kể mức tiền công ra sao. Nói cách khác, trong ngắn hạn, lượng cung lao động không phản ứng với mức tiền công thực tế, nên đường cung nằm dọc hoàn toàn. Trong dài hạn, đường cung sẽ dốc lên. K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 1 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Đường cung lao động theo quan điểm của kinh tế học Keynes 1.2 *!./"01"#'"!"#$%&'("#2 - Quy mô dân số: Quy mô dân số càng lớn sẽ tạo ra nguồn nhân lực sẵn sàng cung cấp sức lao động cho xã hội càng lớn. - Mức tiền công thực tế: cung lao động cũng giống như cung của các loại hàng hóa, dịch vụ khác, nó cũng tuân theo luật cung. Khi tiền công thực tế tăng lên thì cung lao động cũng tăng lên nhưng khi tiền công đạt đến một mức cao nào đó thì người lao động sẽ có xu hướng muốn nghỉ ngơi nhiều hơn thay vì lao động tiếp. - Tiến bộ khoa học công nghệ cao giúp cho phụ nữ giảm việc nhà và có nhiều điều kiện tham gia thị trường lao động nhiều hơn. - Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố khác tác động đến cung lao động như sở thích, hoàn cảnh gia đình, các chương trình trợ cấp của chính phủ… 34 5"01"#!6%'"!"#$%&'("#  Thuế đánh vào cung lao động được hiểu là thuế thu nhập cá nhân từ tiền công tiền lương của người lao động. 1.3.1 +$78-9:"  - Giả sử Vân đang lựa chọn sử dụng thời gian trong mỗi tuần để làm việc hoặc dành cho nghỉ ngơi và giả sử khoảng thời gian không dành cho nhàn rỗi thì dành cả cho lao động, - Đường giới hạn ngân sách BC của Vân được miêu tả như trong hình1 cho thấy sự kết hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thu nhập hay tiêu dùng được xác định bởi tiền lương lao động. K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 2 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng :"2;<=>8#+?%@+#+%"$A-+,!A"A"BC+ - Nếu tiền lương một giờ của Vân là W/giờ. Đường giới hạn ngân sách ban đầu của Vân là đường BC 1 , được diễn tả như sau: CD wLE wT - Trong đó, C là tiêu dùng được quyết định bởi thu nhập, wL là giá trị giờ nhàn rỗi, wT là tổng thu nhập. - Tại A 1 đường cong bàng quan giao với đường ngân sách, đây là điểm tối ưu của việc lựa chọn: Vân sử dụng L 1 giờ cho nhàn rỗi và C 1 giờ lao động, kiếm được thu nhập là OC 1 K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 3 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng :"F2*"AGH'*"'I+#+?%+JKL"#A"A"BC+ - Bây giờ giả sử chính phủ đánh thuế thu nhập với thuế suất tỷ lệ t. Thuế làm giảm tiền lương một giờ của Vân từ w giảm xuống còn (1 – t )w. Khi đó đường giới hạn ngân sách của Vân dịch chuyển từ BC 1 sang BC 2 , điều này cho thấy với bất kỳ số giờ lao động nào, Vân sẽ mua được ít hàng hóa hơn trước. - Giả sử Vân chọn L 2 giờ nhàn rỗi và C 2 giờ lao động, tương ứng điểm A2 trên đồ thị. Như vậy việc đánh thuế đã làm giảm thời gian lao động của Vân là (L 2 – L 1 ) giờ. - Vậy có phải đánh thuế luôn làm giảm mức cung lao động hay không? 1.3.2 +,M"#%A+,M"#"78  K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 4 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (a) Hiệu ứng thay thế lớn (b) Hiệu ứng thu nhập lớn - Đánh thuế vào cung lao động có thể gây ra hai hiệu ứng: hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. - Hiệu ứng thay thế xảy ra khi việc đánh thuế làm giảm tiền lương khả dụng, điều này làm chi phí cơ hội của nhàn rỗi giảm, điều này có thể làm cho Vân không muốn làm việc nhiều như cũ mà thay thế làm việc bằng nhàn rỗi, thời gian nhàn rỗi tăng từ L 1 lên L 2. (hình a) - Hiệu ứng thu nhập xảy ra khi đánh thuế làm thu nhập khả dụng giảm sút, Vân sẽ muốn làm việc nhiều hơn để có thu nhập như cũ vì vậy Vân sẽ tăng thời gian lao động và giảm thời gian nhàn rỗi từ L 1 xuống L 2 . (hình b) - Vậy khi bị đánh thuế, Vân có thể làm việc nhiều hơn, ít hơn hay giữ như cũ. Vấn đề này phụ thuộc vào sở thích của mỗi người. Trên cơ sở lý thuyết thì không thể biết được hiệu ứng thu nhập hay hiệu ứng thay thế nổi trội hơn. K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 5 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - Việc đánh thuế lũy tiến cũng tương tự như đánh thuế tỷ lệ. Giả sử chính phủ đánh thuế lũy tiến thu nhập cá nhân với mức thuế t 1 cho 5 triệu đồng đầu tiên, t 2 cho 5 triệu đồng tiếp theo và t 3 đối với phần thu nhập trên 10 triệu đồng. - Ta có đồ thị biểu diễn đường ngân sách trước thuế và sau thuế của Vân như sau: :"42*"$N+"A8/"M"#!"#$%&'("# - Đường giới hạn ngân sách trước thuế của Vân là BC 1 . Sau thuế, đường ngân sách là đường gấp khúc BKHM. - Tại điểm H, thu nhập sau thuế của Vân là (1 - t 1 ) x 5 triệu đồng. - Tại điểm K thu nhập sau thuế của Vân là [(1 - t 1 ) x 5 triệu đồng + (1 – t 2 ) x 5 triệu đồng. - Với việc đánh thuế lũy tiến, mức cung lao động sau thuế của Vân cũng tùy thuộc vào hiệu ứng thay thế hay hiệu ứng thu nhập lớn hơn, hoặc nếu hai hiệu ứng này bằng nhau thì mức cung lao động sẽ như cũ. Trong xã hội, nhóm lao động có thu nhập cao, thấp và trung bình sẽ có cung lao động khác nhau khi thuế đánh vào thu nhập của họ. - Đối với nhóm lao động có thu nhập thấp và trung bình thì đường cung lao động K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 6 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng tuân theo luật cung bình thường: lương tăng thì cung lao động sẽ tăng. Tức là ảnh hưởng của thu nhập tới cung lao động lớn hơn ảnh hưởng thay thế trong cung lao động có thu nhập thấp và trung bình, vậy lương tăng cung lao động sẽ tăng. Trong hoàn cảnh này, nếu đánh thuế thu nhập cá nhân sẽ làm cho lương sau thuế bị giảm và ảnh hưởng của thuế thu nhập cá nhân sẽ làm giảm cung lao động trên thị trường. - Đối với nhóm lao động có thu nhập cao, ảnh hưởng của thay thế (nghỉ ngơi) lớn hơn ảnh hưởng của thu nhập, có nghĩa là tiền lương càng cao thì cung lao động càng giảm do nhu cầu nghỉ ngơi lớn hơn so với tăng thu nhập. Trong hoàn cảnh này, thuế thu nhập cá nhân sẽ làm giảm tiền lương và lúc này cung lao động sẽ tăng. 3434+O+P"#+@$A-+,!A"#J"Q!B/J-#+@ - Lý thuyết nghiên cứu hiệu ứng của thuế đến cung lao động gắn với giả thiết là các cá nhân có thể tự do điều chỉnh số giờ lao động của mình khi có sự thay đổi chính sách thuế. - Tuy nhiên trên thực tế, các cá nhân không thể dễ dàng điều chỉnh giờ lao động của mình vì còn phụ thuộc vào các yếu tố như: các công ty yêu cầu người lao động phải làm việc một số giờ nào đó để đảm bảo cho việc sản xuất, hoặc một giới hạn khác là việc quy định trả tiền làm ngoài giờ của Chính phủ cao hơn giờ làm việc bình thường có thể làm cho các doanh nghiệp hạn chế việc thuê công nhân làm thêm giờ. - Vì vậy các giới hạn này làm giảm thấp sự phản ứng giờ làm việc của người lao động đối với tiền lương sau thuế. 343R(!&#+S"!6%!"#T!U$%&'("#AI"VWS(+=+'*""78 - Giả sử đường cầu thị trường lao động là: Q D = - 0,1P + 10 Và đường cung lao động là: Q S = 0,1P + 7 Trong đó P là tiền lương một giờ (tính bằng đôla) và Q là số giờ lao động trong ngày. Thị trường cân bằng ban đầu tại điểm A với Q = 8,5 giờ và P = 15 (đôla/giờ) K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 7 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - Bây giờ nếu chính phủ đánh thuế thu nhập 3 đôla/giờ lên tất cả người lao động. - Khi đó người lao động sẽ yêu cầu công ty phải gia tăng thêm 3 đôla tiền lương bù vào tiền thuế để sẵn lòng làm việc. Khi đó cung lao động từ S1 dịch chuyển sang S2, làm tiền lương cân bằng ở vị trí cao hơn là 16,5 đôla/giờ tại điểm B. Do độ co giãn của cung và cầu là như nhau bằng 0,1 nên thuế được chia sẻ như nhau cho người lao động và công ty mỗi bên chịu 1,5 đôla. Tuy nhiên tiền lương sau thuế của người lao động lúc này chỉ là 13,5 đôla và công ty phải trả tiền lương cao hơn là 16,5 đôla, do người lao động làm việc ít hơn trước chỉ còn 8,35 giờ/ngày nên tổn thất xã hội do thuế gây ra là phần diện tích tam giác ABC. - Độ co giãn của cung, cầu lao động trên thị trường lao động cũng có ý nghĩa quyết định đối với việc ai là người chịu thuế thực sự. Đối với một số ngành nghề khi đánh thuế thu nhập thì hầu hết thuế do người sử dụng lao động chịu đó là những ngành đòi hỏi trình độ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vv, đặc biệt là ở những vị trí cao trong công ty như CEO thì hầu hết thuế sẽ do người sử dụng lao động chịu vì cung lao động lúc này có sự co giãn nhiều hơn, vì là người có trình độ và kinh nghiệm họ có thể yêu cầu công ty đảm bảo một mức thu nhập theo yêu cầu của họ nên vì thế công ty phải gánh chịu phần thuế này cho người lao động. F K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 8 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng XYZ[X\] F33)^/H!"#+,-2 Lý thuyết mà chúng ta đã đề cập ở phần 1 cho chúng ta thấy rằng quyết định về mức cung lao động của mỗi cá nhân phụ thuộc vào: - Những biến số ảnh hưởng đến vị trí của đường ngân sách, đặc biệt là tiền lương sau thuế - Những biến số ảnh hưởng tới đường bang quan cảu cá nhân về nghỉ ngơi và thu nhập, tuổi tác, giới tính và tình trạng hôn nhân. Lý thuyết thực nghiệm về đánh thuế vào cung lao động phân biệt 2 loại lao động: 1. Những người kiếm tiền sơ cấp: là người tạo thu nhập chính trong gia đình (thường là người chồng) 2. Những người kiếm tiền thứ cấp: là những lao động khác còn lại trong gia đình (thường là người vợ có trách nhiệm nuôi con cái). Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: Độ co giãn của cung lao động đối với thuế trên 2 loại lao động này như sau: + Độ co giãn từ lao động sơ cấp là khá nhỏ +0,1 (thuế ít có ảnh hưởng đối với lao động sơ cấp) + Độ co giãn của lao động thứ cấp là khá lớn từ +0,5 đến 1.0 (thuế có ảnh hưởng lớn đối với lao động thứ cấp). Ta có phương trình đo lường cung lao động như sau: LSi = α + βATWAGEi + δNLINCOMEi + λXi + ε Trong đó: - LS: cung lao động - ATWAGE: tiền lương sau thuế - NLINCOME: thu nhập không lao động - X: véctơ tính cách của người lao động (giáo dục, tình trạng gia đình…) - Nếu β >0 thì cung lao động dốc hướng đi lên. K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 9 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - Với tiền lương cao hơn: cung lao động tăng lên, khi đó hiệu ứng thay thế sẽ lớn hơn hiệu ứng thu nhập.Bây giờ đưa thu nhập không do lao động vào, hồi quy tác ảnh hưởng thay thế và tác động thu nhập, ta có. Hệ số β sẽ bao gồm hai hiệu ứng, trong khi hệ số δ chỉ bao gồm hiệu ứng thu nhập. Tuy nhiên các hệ số này có thể dẫn đến bị chệch, những cá nhân có thu nhập cao có thể là những người quá thành công và có thể làm việc thời gian dài. - Với việc chọn mẫu, chọn khoảng thời gian, dùng kỹ thuật thống kê hồi quy tuyến tính, các nhà kinh tế lượng đã xác định hai khuynh hướng chủ yếu khi nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường lao động: 1. Đối với nam xấp xỉ từ 20 đến 60 tuổi, tác động của những thay đổi này lên lương ròng là nhỏ. Hầu hết độ co giãn dao động trong khoảng từ -0,2 đến 0. 2. Mặc dù mức cung lao động của nữ đã được ước lượng có độ co giãn lớn hơn của nam nhưng quyết định về số giờ làm việc của phụ nữ có gia đình rất nhạy cảm với những thay đổi của lương ròng, độ co giãn của số giờ làm việc so với lương ròng là khoảng 0,2 đến 1. F3F3 ](A+V"' !U"^%"_-T!_""Q!2  F3F3 )`%!P"!U2  - Giả sử giảm thuế làm tăng tiền lương ròng của những phụ nữ có gia đình lên 10%. Nếu độ co giãn cung lao động là 1 thì số giờ làm việc của họ sẽ tăng 10%. Tuy nhiên thông thường khi cung lao động nhiều lên thì tiền lương trước thuế sẽ có khuynh hướng giảm. Điều này làm giảm bớt số tăng thêm của tiền lương sau thuế so với tính toán ban đầu, vì thế số giờ làm việc tăng thêm sẽ nhỏ hơn dự đoán ban đầu. - Sự thay đổi giá cả của các hàng hóa khác cũng làm ảnh hưởng tới cung lao động trên thị trường. Ví dụ, nếu một phụ nữ có gia đình tăng số giờ làm việc thì nhu cầu chăm sóc con cái cũng có thể tăng, điều này có thể làm tăng chi phí chăm sóc con cái. Vì vậy điều này sẽ không khuyến khích một số bà mẹ có con nhỏ làm việc, ít nhất là trong ngắn hạn. F3F3F +,M"#!*"_"A"a-2  - Chúng ta cần làm rõ có bao nhiêu cá nhân làm việc trong điều kiện chế độ thuế thay đổi để dự đoán tổng số giờ làm việc của một nhóm công nhân sẽ thay đổi như thế nào, vì khi thuế thay đổi, động cơ làm việc ở mỗi người thay đổi khác nhau. - Ví dụ, khi thay đổi từ thuế cố định sang thuế lũy tiến, những công nhân có thu nhập thấp có thể chịu mức thuế suất biên thấp hơn trong khi những người có thu nhập cao sẽ chịu mức thuế cao lên. Điều này rất có thể làm cho mức cung lao động của hai nhóm thay đổi theo hai hướng ngược nhau. K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 10 . 4 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (a) Hiệu ứng thay thế lớn (b) Hiệu ứng thu nhập lớn - Đánh thuế vào cung lao động. người lao động đều không bị đánh thuế. K20 - TCDN Đêm 2 – Nhóm 6 Trang 11 Chuyên đề: Thuế đánh vào cung lao động GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Khi thuế

Ngày đăng: 19/12/2013, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1 Thiết lập mô hình - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
1.3.1 Thiết lập mô hình (Trang 2)
Hình 1: Đồ thị kết hợp giữa thời gian làm việc và nhàn rỗi - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 1 Đồ thị kết hợp giữa thời gian làm việc và nhàn rỗi (Trang 3)
Hình 3: Đánh thuế lũy tiến và phản ứng cung lao động - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 3 Đánh thuế lũy tiến và phản ứng cung lao động (Trang 6)
Hình 4: Thuế suất, giờ lao động và số thu thuế - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 4 Thuế suất, giờ lao động và số thu thuế (Trang 13)
Hình 5: Thuế suất và thu thuế - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 5 Thuế suất và thu thuế (Trang 15)
Hình 6: Sự Gia Tăng EITC - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 6 Sự Gia Tăng EITC (Trang 17)
Hình 7: Chính sách hỗ trợ thuế thu nhập - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 7 Chính sách hỗ trợ thuế thu nhập (Trang 17)
Hình 8: Hiệu ứng của EITC đối với cung lao động - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 8 Hiệu ứng của EITC đối với cung lao động (Trang 18)
Hình 10: Đường cung lao động và ảnh hưởng của thuế thu nhập cá nhân - Chuyên đề thuế đánh vào cung lao động
Hình 10 Đường cung lao động và ảnh hưởng của thuế thu nhập cá nhân (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w