THUẾ ĐÁNH vào CUNG LAO ĐỘNG

31 281 2
THUẾ ĐÁNH vào CUNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM 02 STT HỌ TÊN NGÀY SINH GHI CHÚ 1. Phạm Văn Cường 10/11/1985 2. Trịnh Thị Liên 06/06/1986 3. Huỳnh Đình Kỳ Nhân 05/05/1981 VẮNG 4. Lý Tú Quỳnh 22/06/1985 5. Nguyễn Hồng Thái 21/10/1976 6. Nguyễn Thị Thiện 05/07/1986 7. Huỳnh Thị Xuân Tiên 05/04/1984 8. Lê Minh Truyền 08/07/1984 9. Lê Thị Ánh Tuyết 27/04/1985 10. Trần Bé Tý 05/10/1986 LOGO Đề tài : Thuếcung lao động Thực hiện : Nhóm 2-TCDN Đêm 1 Nội dung Lý thuyết cơ bản 1 Mức cung lao động và thu thuế 2 4 1.1 Thiết lập mô hình 1.2 Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập 2.1 Ảnh hưởng của thuế đến cung lao động 2.2 Sự thay đổi số thuế thu được và cung lao động 2.3 Chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động 1. Lý thuyết cơ bản  1.1 Thiết lập mô hình : Giả sử Nam phải quyết định sử dụng bao nhiêu thời gian trong mỗi tuần để làm việc và bao nhiêu thời gian cho nghỉ ngơi 1. Lý thuyết cơ bản  1.1 Thiết lập mô hình : Hình 1.1 Tối đa hóa thỏa dụng giữa lựa chọn giờ làm việc và nhàn rỗi Quỹ thời gian Tiêu dùng/ thu nhập Nhàn rỗi A Độ dốc = -w iii ii i Nhàn rỗi Lao BC 1. Lý thuyết cơ bản Hình 1.2 Đánh thuế và sự đánh đổi giữa tiêu dùng và nhàn rỗi B L 2 L 1 BC 2 C 2 C 1 Thu nhập/tiêu dùng Giờ nhàn rỗi Độ dốc = - w Độ dốc = - w(1- t) BC 1 B A 0 1. Lý thuyết cơ bản  Hiệu ứng thay thế Khi thuế làm giảm số tiền lương khả dụng thì chi phí cơ hội của nhàn rỗi cũng giảm, khi đó người ta có khuynh hướng thay thế làm việc và tăng số giờ nhàn rỗi. Hiệu ứng thay thế với khuynh hướng làm giảm mức cung lao động. 1. Lý thuyết cơ bản  Hiệu ứng thu nhập Nhàn rỗi cũng là một loại hàng hóa giống như các hàng hóa khác, có sự lựa chọn trong tiêu dùng. Nếu như các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập giảm sút thì Nam phải cắt giảm số giờ nhàn rỗi và số giờ lao động tăng lên. Hiệu ứng thu nhập có khuynh hướng làm tăng mức cung lao động 1. Lý thuyết cơ bản  Như vậy, 2 hiệu ứng này có tác động theo hai chiều ngược nhau. Đơn giản là không thể biết được (nếu chỉ trên cơ sở lý thuyết) hiệu ứng thu nhập hay hiệu ứng thay thế nổi trội hơn. Đối với Nam thể hiện trên hình 1.3 (a), hiệu ứng thay thế lớn hơn; còn trên hình 1.3 (b), hiệu ứng thu nhập lớn hơn. 1. Lý thuyết cơ bản Hình 1.3 Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế BC 2 BC 1 C 2 C 1 L 1 L 2 Giờ nhàn rỗi Tiêu dùng (a). Hiệu ứng thay thế lớn . Ảnh hưởng của thuế đến cung lao động 2.2 Sự thay đổi số thuế thu được và cung lao động 2.3 Chính sách thuế đối với chăm sóc trẻ em và cung lao động 1. Lý. lớn 2. Mức cung lao động và thu thuế  2.1 Ảnh hưởng của thuế đến cung lao động  Ví dụ : Hãy xem xét thị trường lao động thông qua đường cung S 0 và

Ngày đăng: 29/12/2013, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan