1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh

82 3,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 11,75 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học vinh -******** - NGHI£N CøU BƯNH HÐO Rị GèC MèC §EN (Aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 huyện diễn châu, tỉnh nghệ an biện pháp hóa học phòng trừ KHOá LUậN tốt nghiệp kĩ s ngành nông học Sinh viên thùc hiƯn : ngun kh¾c danh Líp : 49K – Nông Học Giáo viên hớng dẫn : Th.s Ngô Thị Mai Vi NghÖ An – 2012 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger) hại lạc vụ Xuân 2012 huyện Diễn Châu, Nghệ An biện pháp hóa học phịng trừ bệnh” hồn tồn trung thực tơi nghiên cứu, số liệu qua nghiên cứu để rút kết luận, không lấy từ kỳ đề tài Sinh viên Nguyễn Khắc Danh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Vinh xếp, bố trí tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Ngô Thị Mai Vi, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán kỹ thuật phịng thí nghiệm tổ THTN Nơng Lâm Ngư – Trung tâm THTN Trường Đại học Vinh tận tình bảo tơi tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè, giúp đỡ vật chất tinh thần q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Cửa Lò, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Khắc Danh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) lồi thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc Trung Nam Mỹ công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao Cây lạc chiếm vị trí quan trọng kinh tế giới khơng gieo trồng diện tích lớn 100 nước, mà cịn hạt lạc chứa 22- 26% prơtêin 45- 50% lipít, nguồn bổ sung đạm, chất béo quan trọng cho người, hạt lạc sử dụng rộng rãi để làm thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp Bên cạnh giá trị to lớn dinh dưỡng cho người nguyên liệu cho ngành khác, lạc quan trọng hệ thống luân canh trồng đạt hiệu cao cịn có tác dụng cải tạo đất tốt Nhu cầu sử dụng tiêu thụ lạc ngày tăng khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất lạc với quy mô ngày mở rộng quốc gia giới Ngày lạc ngày ý mang nhiều lợi ích mặt kinh tế nên ý phát triển diện rộng toàn Thế Giới Ở Việt Nam năm gần tiến hành chuyển đổi cấu trồng Trong đó, việc đưa lạc vào sản xuất với vai trò trồng chủ lực yếu tố đảm bảo phát triển bền vững sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế Từ ưu điểm trên, lạc quan tâm phát triển diện tích, suất sản lượng Trong hai thập kỷ cuối kỷ 20, sản xuất lạc nhiều nước giới đạt thành tựu to lớn bí thành công chiến lược phát triển sản xuất lạc quốc gia nhờ ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ đồng ruộng nông dân Trong năm gần đây, nhờ áp dụng tiến kỹ thuật giống mới, kỹ thuật canh tác tiến che phủ nilon, thời vụ gieo trồng, phân bón Đặc biệt việc đưa lạc vào trồng vụ thu đông nước ta làm tăng sản lượng lên 30- 40% Theo kế hoạch Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn năm 2012 tăng diện tích trồng lạc từ 235 lên 240 nghìn đồng thời tăng suất đạt 516 nghìn Để đạt mục tiêu đó, cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật triển khai áp dụng tiến cho nông dân đồng ruộng Theo nhà khoa học khẳng định nguyên nhân làm hạn chế suất lạc chưa áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật chưa khai thác, tận dụng hết tiềm để tăng suất sản lượng lạc Năng suất vùng, quốc gia lãnh thổ cịn có chênh lệch lớn, suất thí nghiệm thực tiễn sản xuất nơng dân cịn cách biệt xa Vì việc tập trung nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật, giúp nông dân thâm canh tăng suất lạc đòi hỏi cấp bách, sản xuất Trong năm gần đây, gia tăng diện tích trồng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh làm phát sinh ngày nhiều dịch hại trồng, đặc biệt nhóm nấm gây bệnh đốm lạc Nhóm nấm phát sinh gây hại chu kỳ sống đồng ruộng, ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống Đây nguyên nhân dẫn đến giảm sút suất phẩm chất lạc Ở Nghệ An với tổng diện tích lạc gần 22.000 năm, huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương Anh Sơn la vùng trồng lạc chủ yếu Các giống lạc địa phương lạc Sen, lạc Cúc suất thấp dần thay loại giống lạc có suất cao L14, L18, MĐ7, L08, L24, L26…đạt 40 tạ/ha Có nhiều mơ hình trồng lạc đạt suất tấn/ha Để đóng góp sở khoa học cho việc đánh giá mức độ nhiễm bệnh số giống lạc, hướng dẫn Thạc sĩ Ngô Thị Mai Vi, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger) hại lạc vụ Xuân 2012 huyện Diễn Châu, Nghệ An biện pháp hóa học phịng trừ bệnh” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định thành phần đánh giá mức độ nhiễm bệnh nấm gây hại hạt giống lạc thu thập vùng Diễn Châu - Nghệ An - Xác định tình hình nhiễm nấm Aspergillus niger mẫu đất thu thập vùng Diễn Châu - Nghệ An - Đánh giá mức độ gây hại, nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển nấm Aspergillus niger gây bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc vụ xuân 2012 khảo sát biện pháp hóa học phịng trừ bệnh vùng Diễn Châu - Nghệ An 2.2 Yêu cầu - Giám định thành phần nấm gây bệnh mẫu hạt giống lạc thu thập vùng Diễn Châu - Nghệ An - Xác định tình hình mức độ (tỷ lệ) nhiễm loại nấm mẫu hạt giống thu thập vùng Diễn Châu - Nghệ An - Đánh giá tình hình (tỷ lệ mẫu) nhiễm nấm Aspergillus niger mẫu đất thu thập vùng Diễn Châu - Nghệ An - Điều tra giám định thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2012 vùng Diễn Châu - Nghệ An - Điều tra diễn biến bệnh bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger)hại lạc vụ xuân 2012 vùng Diễn Châu - Nghệ An -Đánh giá tình hình (tỷ lệ mẫu) nhiễm nấm Aspergillus niger mẫu đất thu thập vùng Diễn Châu - Nghệ An - Đánh giá khả phòng trừ nấm Aspergillus niger hại lạc thuốc hóa học điều kiện chậu vại, nhà lưới Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sỏ thực tiễn đề tài 1.1.1Cơ sở khoa học Tác nhân gây bệnh lạc bao gồm: nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng Tuy nhiên, phạm vi đề tài đề cập đến nấm gây bệnh nòi chủng Nấm tác nhân gây nên nhiều loại bệnh nguy hiểm phổ biến hết Các dạng hạch nấm bảo tồn lâu dài vài ba năm trạng thái tĩnh tự nhiên không sức sống Vì vậy, nắm đặc điểm nguồn bệnh có biện pháp phịng trừ xác, đem lại hiệu cao Để gây hại, nguồn bệnh phải trải qua trình xâm nhiễm Quá trình xâm nhiễm phát sinh, phát triển bệnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh, loại bệnh khác ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh khác Các tác nhân gây bệnh khác trình xâm nhiễm khác Đối với bệnh nấm gây ra, trình xâm nhiễm bắt đầu giai đoạn tiếp xúc bào tử bề mặt kí chủ Bào tử nảy mầm gián tiếp hay trực tiếp Sự nảy mầm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh quan trọng ẩm độ nhiệt độ Đa số bào tử nấm nảy mầm tốt điều kiện ẩm độ cao nhiệt độ từ 18 - 22 0C Sau nảy mầm nấm xâm nhập qua bề mặt kí chủ Khi hồn tồn xâm nhập, chất enzim, chất sinh trưởng độc tố nấm phân hủy cấu trúc tế bào để hấp thụ dinh dưỡng nuôi sống thân Với bệnh hại lạc, nấm bệnh cần đòi hỏi điều kiện nhiệt độ ẩm độ định Bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger) sinh trưởng phát triển nhiệt độ 250C mưa nhiều Vì cần nắm yếu tố ảnh hưởng đến trình phát sinh, phát triển tác nhân gây bệnh đặc điểm sinh trưởng trồng để đưa biện pháp phịng trừ thích hợp 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Nghệ An vùng thâm canh lạc lớn nước, với tổng diện tích 23.800 chiếm 5% diện tích trồng lạc tồn quốc Trình độ sản xuất người dân cao Khí hậu phức tạp với ảnh hưởng gió Lào khơ nóng mùa hè, gió Đơng bắc lạnh ẩm mùa đơng Tỉ lệ sâu bệnh hại lạc nhiều Bệnh hại nhóm đối tượng gây hại nhiều tới lạc Tỉ lệ nhiễm bệnh đồng ruộng cao gây ảnh hưởng tới suất phẩm chất lạc Do bệnh héo rũ gốc mốc đen gây hại trực tiếp lên hạt giống và tồn q trình sinh trưởng phát triển lạc nên ảnh hưởng lớn tới tổng suất Dù vậy, việc phòng trừ bệnh hại không người dân quan tâm mức bệnh khơng gây hại diện rộng thời kì đầu phát triển Thường người dân khơng phịng bệnh, thấy bệnh phát triển mạnh phun thuốc hóa học để trừ bệnh Thuốc hóa học mang lại hiệu trị bệnh có ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng môi trường sinh thái Việc nghiên cứu chủng nòi nấm gây bệnh hại lạc tạo tiền đề để sử dụng biện pháp phòng trừ cách phù hợp hiệu Để giảm thiểu mức độ độc hại sử dụng biện pháp hóa học hay sử dụng biện pháp khác để phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc nhằm nâng cao suất phẩm chất trồng 1.2 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam Tình hình sản xuất lạc giới Cây lạc họ đậu có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế Hiện lạc trồng 100 quốc gia, song tình hình sản xuất vùng, quốc gia không So với thập niên 60, 70 tình hình sản xuất lạc có bước nhảy vọt chất lượng Cây lạc đứng thứ hai số lấy dầu thực vật ( diện tích sản lượng) sau đậu tương với diện tích gieo trồng 20 – 21 triệu ha/năm, tổng sản lượng 25,5 – 26 triệu Vùng sản xuất lạc chủ yếu giới vùng nhiệt đới nhiệt đới lục địa Á – Phi Năng suất cao đạt Israel 6,7 tấn/ha, tiếp sau Mỹ với suất 3,21 – 3,51 tấn/ha Các nước đứng đầu sản lượng lạc giới Trung Quốc (12,49 triệu ), Ấn Độ (5,51 triệu ), Indonexia (0,78 triệu ), Achentina (0,61 triệu ) – Theo FAO 2009 Bảng 1.1 Diện tích, suất, tổng sản lượng lạc số nước giới Nước Ấn Độ Diện tích Nguồn: Tổng cục thống kê 2006 Năng suất Tổng sản lượng ( triệu ) ( Tạ/ha ) (Triệu tấn) 8.00 9.4 7.50 Trung Quốc 5.10 29.6 15.10 Nigeria 1.23 12.3 1.51 Mỹ 0.53 35.4 1.88 Senegan 0.80 5.6 0.45 Indonexia 0.65 16.0 1.04 Myanma 0.59 12.0 0.71 Tại khu vực Đơng Nam Á diện tích trồng lạc khơng nhiều Một số nước có diện tích trồng lạc cao Indonecia 0,62 triệu ha, Việt Nam 0,53 triệu ha, Thái Lan 0,13 triệu Diện tích sản lượng lạc giới năm qua khơng nhau, có tăng giảm năm Giữa vùng khác giới phân bố không Đứng đầu châu Á, chiếm khoảng 51% diện tích ( 11,86 triệu ha) 61% sản lượng ( 21,70 triệu tấn) Tiếp theo châu Phi với diện tích khoảng 45% ( 10,60 triệu ha) sản lượng chiếm khoảng 31% ( 10,88 triệu tấn) Trong nước sản xuất lạc giới, sản lượng lạc Trung Quốc lớn ( 13 triệu tấn) thấp Chad ( 450 nghìn tấn) Yêu cầu nhập lạc tăng nhiều dầu lạc thay cho mỡ động vật Dầu lạc sản phẩm cần thiết cho người 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam Ở Việt Nam lạc sản phẩm quan trọng để xuất sản xuất dầu ăn mà 10 nước ta phải nhập Hơn lạc đóng vai trị đặc biệt quan trong hệ thống nông nghiệp vùng nhiệt đới bán khơ hạn Việt Nam nơi có khí hậu canh tác khó khăn Trong số 25 nước tròng lạc châu Á Việt Nam đứng thứ sản lượng suất thấp Lạc nước ta trồng rải rác khắp vùng Diện tích trồng lạc chiếm 40% diện tích cơng nghiệp ngắn ngày Trong đó, vùng Tây Ngun Đơng Nam Bộ chiếm tới 30% diện tích trồng lạc nước trồng chủ yếu đât đỏ bazan, đất phù sa không bồi hàng năm Sáu vùng trồng lạc nước: Vùng đồng sơng Hồng lạc trồng chủ yếu Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình với diện tích 31400 Vùng Đông Bắc lạc trồng chủ yếu Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên với diện tích 30300 Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ vùng trọng điểm với diện tích 74000 ha, chủ yếu tập trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Vùng duyên hải Nam Trung Bộ tập trung Quảng Nam, Bình Định với diện tích 2312 Tây Ngun diện tích trơng 22900 tập trung chủ yếu Đăclak (18200 ha) Vùng Đơng Nam Bộ trồng Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương với diện tích 42010 Trong năm gần sản lượng suất lạc ngày nâng cao Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lạc năm vừa qua Năm Diện Tích ( Nghìn ha) Năng suất Sản Lượng ( Tạ/ha ) ( Nghìn tấn) ... ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ? ?Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger) hại lạc vụ Xuân 2012 huyện Diễn Châu, Nghệ An biện pháp hóa học phịng trừ bệnh? ?? hồn tồn trung thực tơi nghiên. .. vùng Diễn Châu - Nghệ An - Điều tra giám định thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2012 vùng Diễn Châu - Nghệ An - Điều tra diễn biến bệnh bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger )hại lạc vụ xuân 2012. .. Mai Vi, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger) hại lạc vụ Xuân 2012 huyện Diễn Châu, Nghệ An biện pháp hóa học phịng trừ bệnh? ?? Mục đích yêu cầu đề tài 2.1

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Diện tớch, năng suất, tổng sản lượng lạc ở một số nước trờn thế giới - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 1.1 Diện tớch, năng suất, tổng sản lượng lạc ở một số nước trờn thế giới (Trang 9)
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, tổng sản lượng lạc ở một số nước trên thế giới - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, tổng sản lượng lạc ở một số nước trên thế giới (Trang 9)
Bảng 1.3 Diện tớch, năng suất và sản lượng cỏc vựng 2010 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 1.3 Diện tớch, năng suất và sản lượng cỏc vựng 2010 (Trang 11)
Bảng 1.4 Tỡnh hỡnh sản xuất lạc ở Nghệ An trong những năm vừa qua - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 1.4 Tỡnh hỡnh sản xuất lạc ở Nghệ An trong những năm vừa qua (Trang 11)
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng các vùng 2010 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng các vùng 2010 (Trang 11)
Hình 2.1. Sơ đồ các nồng độ sử dụng trong phương pháp pha loãng đất Chỉ tiờu theo dừi: Tỉ lệ mẫu đất nhiễm nấm A.niger - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Hình 2.1. Sơ đồ các nồng độ sử dụng trong phương pháp pha loãng đất Chỉ tiờu theo dừi: Tỉ lệ mẫu đất nhiễm nấm A.niger (Trang 25)
Bảng 3.1 Thành phần bệnh nấm hại trờn hạt giống lạc thu thập ở vựng Diễn Chõu - Nghệ An vụ Xuõn Hố năm 2011 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.1 Thành phần bệnh nấm hại trờn hạt giống lạc thu thập ở vựng Diễn Chõu - Nghệ An vụ Xuõn Hố năm 2011 (Trang 30)
Bảng 3.1 Thành phần bệnh nấm hại trên hạt giống lạc thu thập  ở vùng Diễn Châu - Nghệ An vụ Xuân Hè năm 2011 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.1 Thành phần bệnh nấm hại trên hạt giống lạc thu thập ở vùng Diễn Châu - Nghệ An vụ Xuân Hè năm 2011 (Trang 30)
hạt giống lạc thu thập tại Diễn Chõu- Nghệ An, kết quả được thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.1. - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
h ạt giống lạc thu thập tại Diễn Chõu- Nghệ An, kết quả được thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 (Trang 33)
Từ bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy, A.niger là loài nấm gõy hại nặng nhất trờn cỏc mẫu hạt giống thu thập được và tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất là 30,0% ở cỏc  - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
b ảng 3.3 và biểu đồ 3.2 cho thấy, A.niger là loài nấm gõy hại nặng nhất trờn cỏc mẫu hạt giống thu thập được và tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất là 30,0% ở cỏc (Trang 35)
Hình 3.2 Mức độ nhiễm nấm gây hại trên các mẫu hạt giống thu thập ở một số  xã thuộc huyện Diễn Châu - Nghệ An vụ Xuân 2011 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Hình 3.2 Mức độ nhiễm nấm gây hại trên các mẫu hạt giống thu thập ở một số xã thuộc huyện Diễn Châu - Nghệ An vụ Xuân 2011 (Trang 35)
Tỉ lệ bệnh trong đất được đỏnh giỏ qua bảng 3.4 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
l ệ bệnh trong đất được đỏnh giỏ qua bảng 3.4 (Trang 37)
Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm nấm Aspergillus niger trên các mẫu đất thu thập  tại một số xã tại huyện Diễn Châu, Nghệ An - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm nấm Aspergillus niger trên các mẫu đất thu thập tại một số xã tại huyện Diễn Châu, Nghệ An (Trang 37)
Bảng 3.5 Thành phần bệnh hại lạc vụ xuõn 2012 tại vựng Diễn Chõu, Nghệ An - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.5 Thành phần bệnh hại lạc vụ xuõn 2012 tại vựng Diễn Chõu, Nghệ An (Trang 40)
Bảng 3.5 Thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2012 tại vùng Diễn Châu, Nghệ An - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.5 Thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2012 tại vùng Diễn Châu, Nghệ An (Trang 40)
Bảng 3.6 Diễn biến bệnh hộo rũ gốc mốc đen Ngày  - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.6 Diễn biến bệnh hộo rũ gốc mốc đen Ngày (Trang 45)
Bảng 3.6 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen Ngày - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.6 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen Ngày (Trang 45)
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của Rovral50WP 1% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của Rovral50WP 1% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 47)
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của Rovral 50WP 1% đến khả năng nảy mầm  và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của Rovral 50WP 1% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 47)
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của Rovral50WP 3% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của Rovral50WP 3% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 49)
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của Rovral 50WP 3% đến khả năng nảy mầm  và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của Rovral 50WP 3% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 49)
Nhận xột: Từ kết quả phõn tớch bảng 3.7, bảng 3.8 và bảng 3.9 cho thấy, khi ngõm hạt vào dung dịch Rovral 50WP 2% trong 5 phỳt cho hiệu quả cao nhất với tỷ  - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
h ận xột: Từ kết quả phõn tớch bảng 3.7, bảng 3.8 và bảng 3.9 cho thấy, khi ngõm hạt vào dung dịch Rovral 50WP 2% trong 5 phỳt cho hiệu quả cao nhất với tỷ (Trang 50)
Nhận xét: Từ kết quả phân tích bảng 3.7, bảng 3.8 và bảng 3.9 cho thấy, khi - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
h ận xét: Từ kết quả phân tích bảng 3.7, bảng 3.8 và bảng 3.9 cho thấy, khi (Trang 50)
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của Vicarben S70 BTN 0,3% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của Vicarben S70 BTN 0,3% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 53)
Qua bảng 3.13 cho thấy, khi xử lý hạt bằng Enaldo 40FS 0,01% trong 5 – 15 phỳt đều cú tỏc dụng trong việc ức chế sự phỏt triển của nấm hại lạc nhưng  đồng thời làm tăng TLMDD - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
ua bảng 3.13 cho thấy, khi xử lý hạt bằng Enaldo 40FS 0,01% trong 5 – 15 phỳt đều cú tỏc dụng trong việc ức chế sự phỏt triển của nấm hại lạc nhưng đồng thời làm tăng TLMDD (Trang 55)
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của Enaldo 40FS 0,02% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của Enaldo 40FS 0,02% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 56)
Qua bảng 3.14 cho thấy, khi xử lý hạt bằng Enaldo 40FS 0,2% trong – 15 phỳt đều cú tỏc dụng trong việc ức chế sự phỏt triển của nấm hại lạc nhưng đồng  thời làm tăng TLMDD - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
ua bảng 3.14 cho thấy, khi xử lý hạt bằng Enaldo 40FS 0,2% trong – 15 phỳt đều cú tỏc dụng trong việc ức chế sự phỏt triển của nấm hại lạc nhưng đồng thời làm tăng TLMDD (Trang 56)
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của Enaldo 40FS 0,02% đến khả năng nảy mầm  và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của Enaldo 40FS 0,02% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 56)
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của Enaldo 40FS 0,03% đến khả năng nảy mầm  và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của Enaldo 40FS 0,03% đến khả năng nảy mầm và mức độ nhiễm bệnh của hạt giống lạc L14 (Trang 57)
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thuốc Rovral50WP 2% đến mức độ nhiễm bệnh và một số chỉ tiểu sinh trưởng, phỏt triển của cõy lạc giống L14 trong điều  - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thuốc Rovral50WP 2% đến mức độ nhiễm bệnh và một số chỉ tiểu sinh trưởng, phỏt triển của cõy lạc giống L14 trong điều (Trang 60)
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thuốc Rovral  50WP 2% đến mức độ nhiễm  bệnh và một số chỉ tiểu sinh trưởng, phát triển của cây lạc giống L14 trong điều - Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen (aspergillus niger) hại lạc vụ xuân 2012 tại huyện diễn châu   nghệ an và biện pháp hóa học phòng trừ bệnh
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thuốc Rovral 50WP 2% đến mức độ nhiễm bệnh và một số chỉ tiểu sinh trưởng, phát triển của cây lạc giống L14 trong điều (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w