1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11

63 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta biết rằng cho đến ngày nay xã hội loài ngời đã đang trải qua 3 thời kỳ kinh tế đó là: kinh tế nông nghiệp,kinh tế công nghịêp kinh tế tri thức (Knowlegde. Economy). Toàn nhân loại đã bớc vào thế kỉ XXI - thế kỉ của toàn nền kinh tế tri thức - nền kinh tế này đã tạo ra những biến đổi to lớn trong mọi hoạt động của con ngời xã hội, đó là sở hạ tầng mới của xã hội mới - xã hội thông tin - xã hội đặt ra những yêu cầu rất cao đối với hoạt động trí tụê khác hẳn so với nền kinh tế sức ngời nền kinh tế tài nguyên trong xã hội nông nghiệp công nghiệp. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống. Nh vậy, tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Công nghiệp mới trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất chất lợng, đặc biệt là công nghệ thông tin sử dụng ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin vào sản xuất mọi lĩnh vực khác trong cuộc sống. Nhận thấy rõ điều kiện quan trọng của CNTT từ thực tiễn công cuộc đổi mới đất nớc giai đoạn hiện nay trong những năm qua Đảng nhà nớc ta rất chú trọng đến việc phát triển, ứng dụng CNTT vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đào tạo nguồn nhân lực cho CNTT phấn đấu đa Việt Nam thành xã hội tin học hoá. Để thực hiện đợc mục tiêu đó một cách toàn diện trong năm học 2006 - 2007 bộ môn Tin học đã chính thức đợc phổ cập ở bậc THPT. Nhằm mục đích trang bị cho học sinh những tri thức những kỹ năng bản về tin học đồng thời tạo ra nguồn nhân lực thế hệ mới kiến thức Tin học tốt để chuẩn bị cho việc tin học hoá xã hội. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là do Tin học là bộ môn còn non trẻ nên nó khá mới mẻ với học sinh, gây khó khăn cho các em trong việc tiếp thu kiến thức môn Tin Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh học. Một trong những đặc điểm nổi bật của môn Tin học là tính trừu tợng cao độ. Tính trừu tợng của Tin học là ở chỗ nó nghiên cứu các phơng pháp công nghệ thuật xử lí thông tin một cách tự động. Bản thân khái niệm thông tin đã là trừu tợng, quá trình xử lí thông tin (thu nhập, lu trữ, biến đổi, truyền nhận) dựa trên những thành tựu của nghành khoa học mang tính trừu tợng cao nh Vật lí, Toán học, Lí thuyết thông tin vì thế Tin học mang những đặc điểm trừu tợng hoá cao độ. Sự trừu tợng hoá trong Tin học diễn ra trên những bình diện khác nhau. những khái niệm tin học là kết quả của sự trừu tợng hoá những đối tợng vật chất cụ thể, chẳng hạn khái niệm biến, khái niệm về mảng, bản ghi Nhng cũng nhiều khái niệm là kết quả của sự trừu tợng hoá những cái trừu tợng đã đạt đợc tr- ớc đó, chẳng hạn những khái niệm tham biến hình thức, mảng phần tử là mảng, bản ghi Tất cả sự trừu tợng đó đã tạo nên tính trừu tợng của thuật toán giải một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình nào đó. Để làm đợc điều đó đòi hỏi các em phải sự t duy cao hiểu quá trình thực hiện thuật toán diễn ra nh thế nào. Với các phơng pháp dạy học truyền thống bằng bảng đen phấn trắng, thuyết trình v.v . khó đem đến cho các em sự hứng thú, hấp dẫn cũng nh tính trực quan của thuật toán. Đứng trớc sự cần thiết cần phải một phơng pháp dạy học mới, tôi đã quyết định chọn đề tài: Sử dụng phỏng hoạt động của các cấu trúc điều khiển một số thuật toán bản vào dạy học chơng 3, 4 Tin học 11 nhằm giúp các em hiểu sâu hơn về khái niệm t duy thuật giải. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn của việc sử dụng phỏng hoạt động của các cấu trúc điều khiển thuật toán bản vào trong dạy học cấu trúc điều khiển, kiểu dữ liệu cấu trúc phơng án sử dụng chúng nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học tin học ở trờng phổ thông. 3. Giả thuyết khoa học Nếu đổi mới dạy học theo định hớng sử dụng phỏng hoạt động của các cấu trúc điều khiển một số thuật toán bản bằng phần mềm Flash thì sẽ kích Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh thích hứng thú học tập, học sinh dễ hiểu, tiếp thu nhanh, từ đó tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, do đó, nâng cao chất lợng dạy học lớp 11 trung học phổ thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đã nêu trên, khoá luận nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở khoa học của việc phỏng trực quan hoá thuật toán cho học sinh trong dạy học Tin học 11. - Phân tích tầm quan trọng của việc dạy học lập trình trong giảng dạy môn Tin học ở trờng phổ thông nhằm nâng cao nhận thức t duy thuật toán cũng nh nâng cao khả năng giải quyết các bài toán. - Làm rõ khái niệm phỏng, BGĐT, thuật toán. - Xây dựng quá trình dạy học theo hớng phỏng trực quan hoá thuật toán cho học sinh thông qua dạy học các cấu trúc điều khiển kiểu dữ liệu cấu trúc bằng phần mềm flash. - Đề xuất các phơng án sử dụng các phỏng này vào dạy học Tin học lớp 11 THPT. 5. Đối tợng nghiên cứu - Nội dung, phơng pháp dạy học lập trình trong chơng trình Tin học phổ thông. - Sách giáo khoa sách giáo viên, sách bài tập Tin học 11. - Dữ liệu cấu trúc giải thuật. - Phần mềm flash. - Hoạt động dạy học các cấu trúc điều khiển các kiểu dữ liệu cấu trúc ở trờng THPT. 6. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ tiến hành nghiên cứu xây dựng đề xuất việc sử dụng công cụ Flash vào dạy học sử dụng phỏng hoạt động của các cấu trúc điều khiển một số thuật toán bản vào dạy học chơng III, IV Tin học 11. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nghiên cứu lý thuyết Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 3 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Nghiên cứu các văn kiện của đảng Nhà nớc, của Bộ giáo dục Đào tạo liên quan đến việc dạy học tin học ở trờng THPT. Các sách giáo khoa, tạp chí liên quan đến nội dung đề tài. Nghiên cứu sở lí luận về các phơng pháp dạy học tin học Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Tin học 11 7.2. Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu phần mềm đồ hoạ Flash Nghiên cứu ngôn ngữ lập trình Action Script Nghiên cứu một số bài phỏng thuật toán bằng Flash tr êntrên mạng Nghiên cứu các thuật toán điển hình trong cấu trúc dữ liệu giải thuật. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung chính đợc tiến hành trong 3 chơng: Chơng 1: sở lý luận của việc sử dụng phần mềm Flash trong dạy học Chơng 2: phỏng hoạt động của các cấu trúc điều khiển một số thuật toán bản. Chơng 3: Các phơng án sử dụng các phỏng đã thiết kế vào dạy học Tin học Chơng 1 Sở Lí LUậN CủA VIệC Sử DụNG Phần mềm FLASH TRONG DạY HọC Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 4 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 1.1. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông 1.1.1. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông Định hớng đổi mới PPDH đã đợc khẳng định trong nghị quyết TW4 khoá VII, nghị quyết TW2 khoá VIII đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục (sửa đổi). Nghị quyết TW2 (khoá VIII) nêu rõ: đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp sống t duy sáng tạo của ngời học từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học. Điều 24.2 luật giáo dục quy định: phơng pháp phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh. Chiến lợc giáo dục 2001 - 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 của thủ tớng chính phủ), ở mục 24.2 ghi rõ: Đổi mới là hiện đại hoá phơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống t duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập,. Nh vậy, việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT đợc diễn ra theo bốn hớng chủ yếu: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh. - Bồi dỡng phơng pháp tự học. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong đó, hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh là bản, chủ yếu. Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 5 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 1.1.2. Một số giải pháp đổi mới phơng pháp ở trờng phổ thông a. Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học phổ thông theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh Các phơng pháp dạy học thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, diễn giải), đàm thoại, sử dụng phơng tiện trực quan,hiện nay đợc sử dụng phổ biến trong dạy học ở các trờng phổ thông. Về bản chất, hoạt động dạy học trong các phơng pháp này diễn ra theo kiểu giải thích - minh hoạ, hay thông báo - thu nhận, tác dụng phát triển, chủ động của học sinh không cao. Hoạt động nhận thức của học sinh diễn ra ở mức thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện. Để khắc phục nhợc điểm thụ động trong học tập của học sinh, đề ra các bài tập hay nhiệm vụ phù hợp, nâng cao hơn so với khả năng hiện cuả học sinh, đòi hỏi các em phải một sự cố gắng trong học tập, nỗ lực về trí tuệ để hoàn thành. Nhờ vậy t duy đợc phát triển, tính tích cực học tập đề cao. Một cách cụ thể, sử dụng các PPDH phổ biến theo hớng phát huy,tính tích cực của học sinh, đòi hỏi giáo viên bên cạnh nhiệm vụ truyền thụ tri thức cho học sinh phải chú trọng nêu các câu hỏi nhận thức để thu hút sự chú ý kích thích t duy của học sinh, giao cho học sinh các bài tập nhỏ, vừa sức, giải quyết nhanh trong thời gian ngắn ở trong lớp tạo điều kiện cho các em làm việc với phơng tiện trực quan để dễ hiểu nhanh hơn, hiểu sâu thêm kiến thức bài giảng. b. Tích cực sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề là phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra trớc học sinh một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình huống vấn đề, sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hớng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập, phơng pháp giải quyết vấn đề đợc tiến hành theo một trình tự gồm: đặt vấn đề chuyển học sinh vào tình huống vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận. c. Tăng cờng vận dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến đề cao chủ thể nhận thức của học sinh gồm có: Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 6 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh - Khảo sát, điều tra (hay nghiên cứu): là phơng pháp trong đó căn cứ vào vấn đề đợc đặt ra dựa vào sở các giả thuyết, học sinh tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn bằng nhiều cách khác nhau. Sau đó tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để xác định giả thuyết đúng, rút ra các kết luận, nêu các giải pháp hoặc đề xuất các kiến nghị. - Thảo luận: Thảo luận là phơng pháp học sinh toạ đàm, trao đổi với nhau xoay quanh một vấn đề đợc đặt ra dới dạng câu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụ nhận thức,Trong phơng pháp này học sinh nhận vai trò tích cực, chủ động, tham gia thảo luận; giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết tổng kết. d. Sử dụng phơng tiện dạy học theo hớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh. Các phơng tiện dạy học chứa trong bản thân nó dới dạng vật chất, cả hình ảnh bên ngoài lẫn những dấu hiệu, thuộc tính bên trong của các đối tợng, học tập, nhờ các thao tác sử dụng của học sinh, các đặc điểm đó lộ ra bên ngoài. Nh vậy phơng tiện trực quan dạy học thực sự là nguồn tri thức, đòi hỏi sự khám phá, tìm tòi của ngời học. Từ đó dẫn đến việc sử dụng các phơng tiện trực quan trong dạy học cũng phải theo hớng mới: đó là xem chúng nh công cụ để giáo viên tổ chức chỉ đạo hoạt động nhận thức của học sinh, đồng thời xem chúng là nguồn tri thức để học sinh tìm tòi khám phá rút ra những nội dung cần thiết cho nhận thức của mình. Trong những năm gần đây, các phơng tiện hiện đại về nghe nhìn, thông tin vi tính đã nhanh chóng xâm nhập vào nhà trờng trở thành các phơng tiện dạy học tác dụng cao. Một mặt chúng góp phần mở rộng các nguồn tri thức cho học sinh, giúp cho việc lĩnh hội các tri thức của các em nhanh chóng hơn với một khối lợng tri thức đa diện to lớn; mặt khác chúng góp phần vào việc đổi mới PPDH của giáo viên phổ thông. Một khi học sinh khả năng nhanh chóng thu nhận đợc tri thức từ các nguồn khác nhau thì việc thuyết giảng của giáo viên theo kiểu thông báo - thu nhận trở nên không cần thiết, phơng pháp dạy học phải chuyển đến việc tổ chức cho học sinh khai thác tri thức từ các nguồn khác nhau, Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 7 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh chọn lọc hệ thống hoá sử dụng chúng. Nh vậy phơng pháp dạy học hiện đại tạo điều kiện rỗng rãi cho dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức cho học sinh. 1.1.3. Một số kiến nghị - Việc sử dụng CNTT chỉ là một trong những biện pháp đổi mới PPDH. CNTT cũng chỉ là một loại phơng tiện dạy học. Việc sử dụng chúng đạt hiệu quả hay không, tác dụng thiết thực đến đổi mới PPDH hay không tuỳ thuộc vào cách dạy của từng giáo viên cụ thể. Nếu sử dụng loại phơng tiện này để thuyết trình bài dạy học, thay cho việc ghi bảng của giáo viên thì vẫn là cách dạy cũ làm cho học sinh thụ động trong học tập.Việc sử dụng CNTT để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, thông qua tổ chức hợp lý hoạt động nhận thức của học sinh là biện pháp đẩy nhanh đổi mới PPDH ở trờng phổ thông, nâng cao chất lợng bài dạy. 1.2. Quá trình phỏng 1.2.1. phỏng là gì? phỏng là nhằm nêu diễn tả một hiện tợng, một quá trình xảy ra trong tự nhiên. Nó đợc xây dựng dựa trên hình toán học hoặc hình logic hình thức nào đó. phỏng là một quá trình đợc tiến hành song song với sơ đồ, hình. thể nói phỏng là quá trình thực hiện các hình đã đợc xây dựng hoặc phỏng, đợc hiểu là sự làm giàu mục đích với hình của hệ thống. phỏng giúp ích cho việc quan sát thao tác dãy lệnh, quá trình trong các điều kiện khác. Do đặc điểm của từng cấu trúc lệnh, mức độ tích cực hoạt động độc lập của học sinh trong quá trình phỏng. Nên trong quá trình hình hoá học sinh phải xuất phát từ những giả thiết (input) kết luận (output) về mặt lý thuyết của bài toán để tạo ra một sơ đồ thể hoạt động đợc. Sau đó học sinh thể kiểm chứng tính chân thật của giả thiết thông qua các kết quả của việc thực hiện hình (đồ thị, biểu đồ, sơ đồ,). Trong phỏng học sinh tập trung vào thứ tự thực hiện các câu lệnh quá trình lặp đi lặp lại cũng nh sự biến đổi giá trị của chúng trong các lệnh, điều kiện khác nhau. Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 8 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 1.2.2. Xây dựng sơ đồ cho các quá trình phỏng đợc thiết kế sao cho ngời học chỉ thể quan sát hiện tợng quá trình hoặc thay đổi một số tham số vào biểu diễn của hiện tợng mà không cần biết về hệ thống các nguyên lý, quy luật, quy tắc ẩn náu trong mã nguồn của phần mềm thì ở sơ đồ khối của thuật toán hầu nh phải tự mình vận dụng các nguyên lý, quy luật, quy tắc theo một cách thức phù hợp để tái hiện lại hiện tợng hay quá trình. Trong khi xây dựng sơ đồ cho các thuật toán cần phải cung cấp cho máy tính những thông tin cần thiết về bài toán. Những thông tin này là các giá trị của các biến, hằng, hàm, biểu thức trong phép xử lý tính toán hoặc các mối quan hệ giữa các đại lợng vật lý mặt trong các bớc thuật toán. 1.2.3. phỏng các quá trình Trong dạy học Tin học, phần mềm phỏng tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu một cách gián tiếp các hệ thống sơ đồ khối hoặc các hiện tợng của thế giới thực. Việc phỏng là rất cần thiết, đợc áp dụng cho các quá trình diễn ra trong điều kiện không thể chạy chơng trình một cách trực tiếp cho học sinh. Khi thiết kế các phần mềm phỏng, các nhà lập trình tạo nên một hệ thống các đối tợng, hiện tợng, quá trình theo các lý thuyết đã đợc đề xuất bởi các nhà khoa học đợc thực tế kiểm nghiệm mà các lý thuyết này phản ánh bản chất của thuật toán, quá trình đợc phỏng. Trong các phần mềm phỏng các mối quan hệ tính quy luật của các cấu trúc lệnh, dữ liệu nh một tập hợp các quy tắc, công thức mà các tham số của chúng thể điều khiển đợc. Việc sử dụng các phần mềm phỏng, ngời thực hiện chỉ cần thực hiện một số thao tác hoặc đa ra một số lệnh nào đó quan sát hiện tợng, diễn biến kết quả, quá trình nghiên cứu trên màn hình máy tính. Việc phỏng thuật toán bằng phần mềm tỏ ra những u thế vợt trổi so với việc phỏng bằng hình vẽ trên giấy, thậm chí xét về một khía cạnh nào đó nó còn điểm mạnh so với chạy chơng trình trên máy. Con ngời thể làm việc trong một thời gian tuỳ ý, với số lần lặp không hạn chế, quan sát đợc rõ quá trình Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 9 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh thực hiện từng bớc của thuật toán, cách điều khiển cấu trúc rẽ nhánh hay tuần tự. Với thế giới phỏng còn thể thay đổi các thông số, tốc độ, hoạt động của hệ thống, cũng nh đơn giản hoá hay phức tạp hệ thống một cách tuỳ ý. Các kết quả thu đợc là hoàn toàn chính xác thuyết phục, không sợ vi phạm việc xử lý sai kết quả phép tính hoặc mất thời gian tính toán. 1.3. Khả năng phỏng của Flash Trong quá trình dạy học, mục đích, nội dung phơng pháp mối quan hệ biện chứng. Căn cứ vào nội dung dạy học để đề ra phơng pháp dạy học tơng ứng để thực hiện tốt nội dung dạy học với hiệu quả cao nhất thì ngời giáo viên phải vận dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau sao cho thể tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Ngày nay rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nh Flash, Violet, HTML, Audio/Video, PowerPoint, Frontpage, Publisher. Với các chơng trình phần mềm này, ngời ta thể xây dựng các bài giảng điện tử dới các hình thức nh: trạm học tập tơng tác, lớp học ảo, phỏng các thí nghiệm ảo, sơ đồ, hình, phòng thực hành ảo trên máy tính phục vụ học tập hay thể tạo ra giáo trình, sách tham khảo hớng dẫn phục vụ giảng dạy, học tập trong nhà trờng; thiết kế tạo nội dung dạy - học đa lên trang Web Internet . Thêm nữa, hầu hết các phần mềm các yếu tố clips sound, video hoặc xây dựng phim hoạt hình ngay trong khi trình bày bài giảng một cách dễ dàng. Trong rất nhiều phần mềm nêu ở trên, tôi đã chọn áp dụng công cụ Flash cùng với ngôn ngữ lập trình Action Script để xây dựng quá trình phỏng trực quan hoá thuật toán Tin học 11 dới dạng Web. Flash với t cách là một phơng tiện dạy học, sử dụng nó trong dạy học những u điểm nh sau: Nhờ tính linh hoạt, sinh động nên việc phỏng thuật toán bằng các hình ảnh động sẽ làm tăng tính trực quan trong dạy học, tăng hứng thú học tập tạo sự chú ý học tập của học sinh ở mức độ cao. Việc sử dụng các phần mềm phỏng hay minh hoạ các thuật toán, quá trình thực hiện, kết hợp với hội thoại ngời - máy, việc phỏng các thuật toán Sinh viên: Nguyễn Thị Luận Lớp: 47A - CNTT 10 . và thực tiễn của việc sử dụng mô phỏng hoạt động của các cấu trúc điều khiển và thuật toán cơ bản vào trong dạy học cấu trúc điều khiển, kiểu dữ liệu có. dạy học theo hớng mô phỏng trực quan hoá thuật toán cho học sinh thông qua dạy học các cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc bằng phần mềm flash.

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trơng Trọng Cần (2003), Lí luận dạy học Tin học ở trờng phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Tin học ở trờng phổ thông
Tác giả: Trơng Trọng Cần
Năm: 2003
3. Đỗ Xuân Lôi (2006), Cấu trúc giải thuật và dữ liệu, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc giải thuật và dữ liệu
Tác giả: Đỗ Xuân Lôi
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
5. Hồ Sĩ Đàm - Nguyễn Thanh Tùng, Bài tập Tin học 11 (2006), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Tin học 11 (2006)
Tác giả: Hồ Sĩ Đàm - Nguyễn Thanh Tùng, Bài tập Tin học 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Hải Châu - Quách Tất Kiên (chủ biên) - Đào Hải Tiệp - Lê Thái Hoà, giới thiệu giáo án Tin học 11, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giới thiệu giáo án Tin học 11
Nhà XB: NXB Hà Nội
8. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) - Hồ Cẩm Hà - Trần Đỗ Hùng - Nguyễn Đức Nghĩa - Nguyễn Thanh Tùng - Ngô ánh Tuyết, Sách giáo viên Tin học 11, NXB Giáo Dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Tin học 11
Nhà XB: NXB GiáoDôc
12. Lovecode, Tìm hiểu về Flash, Flash là gì? (Tài liệu Dowload) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Flash, Flash là gì
13. Nguyễn Mạnh Hùng, Làm quen với ngôn ngữ lập trình Action Script . (Tài liệu Dowload) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm quen với ngôn ngữ lập trình Action Script
1. Bộ GD - ĐT (2001), Chiến lợc giáo dục 2001 - 2010 (Quyết định 201/2001/QĐ - TTg 28/12/2001 của thủ tớng chính phủ) Khác
10. Võ Anh Tài (2007), Luận văn Nghiên cứu thiết kế website hỗ trợ dạy học chơng trình chất khí vật lí 10 trung học phổ thông nâng cao Khác
11..Lê Thị Mỹ Hạnh (2008), Khoá luận tốt nghiệp Thiết kế bài giảng điện tử Tin học 11 bằng công cụ Flash Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cấu trúc hình thức của một BGĐT có thể đợc minh họa nh sau: - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
u trúc hình thức của một BGĐT có thể đợc minh họa nh sau: (Trang 13)
• Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của ngời lập trình nh: ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tợng trong thực tế, ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng các thao tác trên mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc, hứng thú tìm hiểu - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
i ếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của ngời lập trình nh: ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tợng trong thực tế, ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng các thao tác trên mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc, hứng thú tìm hiểu (Trang 24)
Hình 2.1. Sơ đồ khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.1. Sơ đồ khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu (Trang 24)
Hình 2.3. Sơ đồ khối lệnh for...do dạng tiến - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.3. Sơ đồ khối lệnh for...do dạng tiến (Trang 25)
Hình 2.2. Sơ đồ khối rẽ nhánh dạng đủ - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.2. Sơ đồ khối rẽ nhánh dạng đủ (Trang 25)
Hình 2.2. Sơ đồ khối rẽ nhánh dạng đủ - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.2. Sơ đồ khối rẽ nhánh dạng đủ (Trang 25)
Hình 2.3. Sơ đồ khối lệnh for...do dạng tiến - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.3. Sơ đồ khối lệnh for...do dạng tiến (Trang 25)
Hình 2.4. Sơ đồ khối lệnh orfor...do ùidạng lùi - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.4. Sơ đồ khối lệnh orfor...do ùidạng lùi (Trang 26)
Hình 2.5. Sơ đồ khối lệnh while... do - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.5. Sơ đồ khối lệnh while... do (Trang 26)
Hình 2.5. Sơ đồ khối lệnh while... do - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.5. Sơ đồ khối lệnh while... do (Trang 26)
Hình 2.4. Sơ đồ khối lệnh orfor... do ùidạng lùi - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.4. Sơ đồ khối lệnh orfor... do ùidạng lùi (Trang 26)
Hình 2.6. Sơ đồ khối tìm max (a, b) bằng rẽ nhánh dạng thiếu. - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.6. Sơ đồ khối tìm max (a, b) bằng rẽ nhánh dạng thiếu (Trang 27)
Hình 2.6. Sơ đồ khối tìm max (a, b) bằng rẽ nhánh dạng thiếu. - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.6. Sơ đồ khối tìm max (a, b) bằng rẽ nhánh dạng thiếu (Trang 27)
Hình 2.7. Mô phỏng thuật toán tráo đổi - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.7. Mô phỏng thuật toán tráo đổi (Trang 29)
Hình 2.7. Mô phỏng thuật toán tráo đổi - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.7. Mô phỏng thuật toán tráo đổi (Trang 29)
Hình 2.8. Mô phỏng thuật toán lựa chọn - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.8. Mô phỏng thuật toán lựa chọn (Trang 30)
Hình 2.9. Mô phỏng thuật toán sắp xếp nhanh - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.9. Mô phỏng thuật toán sắp xếp nhanh (Trang 33)
Hình 2.9. Mô phỏng thuật toán sắp xếp nhanh - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.9. Mô phỏng thuật toán sắp xếp nhanh (Trang 33)
Hình 2.10. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.10. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự (Trang 35)
Hình 2.10. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.10. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự (Trang 35)
Hình 2.11. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm nhị phân - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.11. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm nhị phân (Trang 37)
Hình 2.11. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm nhị phân - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.11. Mô phỏng thuật toán tìm kiếm nhị phân (Trang 37)
Hình 2.12. Mô phỏng thuật toán chèn một giá trị vào dãy tại vị trí đã cho - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.12. Mô phỏng thuật toán chèn một giá trị vào dãy tại vị trí đã cho (Trang 38)
Hình 2.13. Mô phỏng thuật toán chèn một giá trị vào dãy không làm thay đổi thứ tự. - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.13. Mô phỏng thuật toán chèn một giá trị vào dãy không làm thay đổi thứ tự (Trang 39)
Hình 2.13. Mô phỏng thuật toán chèn một giá trị vào dãy không làm thay đổi thứ tự. - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.13. Mô phỏng thuật toán chèn một giá trị vào dãy không làm thay đổi thứ tự (Trang 39)
Hình 2.14. Mô phỏng thuật toán loại bỏ một giá trị của dãy tại vị trí k - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.14. Mô phỏng thuật toán loại bỏ một giá trị của dãy tại vị trí k (Trang 40)
Hình 2.14. Mô phỏng thuật toán loại bỏ một giá trị  của dãy tại vị trí k - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.14. Mô phỏng thuật toán loại bỏ một giá trị của dãy tại vị trí k (Trang 40)
Hình 2.15. Mô phỏng thuật toán loại bỏ một giá trị của dãy không làm thay đổi thứ tự - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.15. Mô phỏng thuật toán loại bỏ một giá trị của dãy không làm thay đổi thứ tự (Trang 41)
Hình 2.16. Mô phỏng thuật toán tìm max c ủacủa dãy ốsố nguyên - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.16. Mô phỏng thuật toán tìm max c ủacủa dãy ốsố nguyên (Trang 42)
Hình 2.17. Giao diện BGĐT Chơng IV - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.17. Giao diện BGĐT Chơng IV (Trang 42)
Hình 2.16. Mô phỏng thuật toán tìm max c ủacủa dãy ốsố nguyên - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.16. Mô phỏng thuật toán tìm max c ủacủa dãy ốsố nguyên (Trang 42)
Hình 2.17. Giao diện BGĐT Chơng IV - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.17. Giao diện BGĐT Chơng IV (Trang 42)
Hình 2.18. BGĐT bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.18. BGĐT bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh (Trang 43)
Hình 2.19. Giao diện chính - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.19. Giao diện chính (Trang 43)
Hình 2.18. BGĐT bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.18. BGĐT bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh (Trang 43)
Hình 2.19. Giao diện chính - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
Hình 2.19. Giao diện chính (Trang 43)
2.2. Một số cấu trúc và thuật toán điển hình ............................................................................................................................. - Mô phỏng trực quan thuật toán về cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu có cấu trúc chương 3, 4 tin học 11
2.2. Một số cấu trúc và thuật toán điển hình (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w