Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK Hàng hóa qua biên giới tỉnh Điện biên của sở TM du lịch Điện biên
Trang 1Lời nói đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bớc ngoặt lớn trong cơchế quản lý kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sangcơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng mở rộng quan hệ ngoạithơng Kinh doanh xuất nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong côngcuộc phát triển nền kinh tế đất nớc Xuất khẩu là nguồn tăng thu ngoại tệ,nâng cao khả năng phát triển nền kinh tế Song nhập khẩu lại là điều kiện cầnthiết để thực hiện tái sản xuất mở rộng, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc Nhập khẩu cho phép tận dụng đợc tiềm năng về khoa học kỹthuật tiên tiến của các nớc trên thế giới
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nớc nhu cầu về máy móc thiếtbị, vật liệu vật t không ngừng tăng lên Cùng với tiến trình phát triển của đấtnớc, công ty Thơng mại du lịch và dịch vụ TST đã không ngừng vơn lên tựhoàn thiện mình Hoạt động kinh doanh XNK nói chung và kinh doanh nhậpkhẩu máy móc thiết bị, vật liệu vật t nói riêng đã đạt đợc những kết quả bớcđầu tơng đối khả quan Tuy nhiên đội ngũ cán bộ công nhân viên trong côngty không thoả mãn với những việc đã làm đợc mà luôn trăn trở để thực hiện tốthơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Thơng mại giao phó.
Trong điều kiện bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới có nhiều thay đổitheo chiều hớng xấu, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu á vẫn còn dâm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nớc trong khu vực.Bên cạnh đó chính sách quản lý nhập khẩu của Nhà nớc cũng còn nhiều tồntại nh biểu thuế nhập khẩu cha khoa học, thủ tục hành chính còn nhiều phiềnphức Trớc rất nhiều khó khăn nh vậy làm thế nào để hoạt động nhập khẩucủa công ty đạt hiệu quả cao? làm thế nào để phát huy thế mạnh của công tycó uy tín trong và ngoài nớc? đó là những câu hỏi đặt ra từ thực trạng hoạtđộng nhập khẩu ở công ty dịch vụ du lịch và thơng mại TST.
Trang 2Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty em đã tập trung nghiêncứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty và đã chọn đề tài:
"Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngnhập khẩu tại công ty dịch vụ du lịch và thơng mại TST" làm luận văn tốt
Do tính phức tạp của vấn đề, sự hạn hẹp về thời gian nên bài viết của emcòn nhiều điểm cha hoàn chỉnh, không thể tránh khỏi những sai sót, em rấtmong sự góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn Bùi Đức Dũngcùng tập thể cán bộ phòng kinh doanh đã giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văncủa mình.
Trang 3Chơng I
Nhập khẩu hàng hoá - một hoạt động cơ bảncủa kinh doanh Thơng mại Quốc tế
trong nền kinh tế thị trờng
I Tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu trong nềnkinh tế thị trờng.
1 Vị trí của hoạt động nhập khẩu trong Thơng mại Quốc tế.
1.1 Khái niệm và vai trò của Thơng mại Quốc tế đối với sự phát triểncủa mỗi Quốc gia.
Thơng mại quốc tế là mối quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa mộtquốc gia với quốc gia khác, là một bộ phận trong quan hệ kinh tế quốc tế củamột nớc với các nớc khác trên thế giới.
Thơng mại Quốc tế làm tăng khả năng thơng mại của mỗi quốc gia Từsự khác biệt về tài nguyên, khoáng sản, lực lợng sản xuất, kỹ thuật côngnghệ đã làm cho chi phí để sản xuất ra mỗi sản phẩm có sự khác biệt giữanớc này với nớc khác.
Thơng mại Quốc tế góp phần mở rộng thị trờng của mỗi quốc gia ơng mại Quốc tế trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu dẫn đếncạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể kinhdoanh Thơng mại Quốc tế
Th-Thơng mại Quốc tế cho phép mua đợc những hàng hoá và dịch vụ ởnhững thị trờng có giá rẻ hơn, sau đó bán chúng ở những thị trờng có giá cao.Nhng điều lý thú hơn cả là không phải lúc nào ta cũng mua đợc các sản phẩmcó giá rẻ và bán chúng với giá đắt mà cái chính là chúng ta lợi dụng đợc lợithế so sánh, nhờ đó qua trao đổi Quốc tế mà cả hai bên đều có lợi.
Nói đến Thơng mại Quốc tế không thể không tìm hiểu về các lý thuyếtkinh tế, đặc biệt là quy luật lợi thế so sánh Quy luật lợi thế so sánh nhấnmạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của phơng thức th-ơng mại Một quốc gia phải tập trung vào sản xuất và trao đổi sản phẩm mà ởđó thể hiện mối tơng quan thuận lợi hơn giữa các mức chi phí cá biệt củaQuốc gia đó với mức chi phí trung bình Quốc tế trên thị trờng Thế giới Do đócó thể thấy cốt lõi của lợi thế so sánh là sự khéo léo lựa chọn, biết kết hợpgiữa u thế của một nớc với u thế của nớc khác để đạt đợc lợi thế tối đa trên cơsở một khả năng hạn chế.
Trang 4Nh vậy, một Quốc gia muốn phát triển thì phải bảo đảm hiệu quả tối đacủa việc chuyên môn hoá trên cơ sở lợi thế so sánh Làm đợc điều đó thì bấtcứ một quốc gia nào cũng có thể tham gia vào thị trờng Thơng mại Quốc tếmột cách có lợi nhất.
1.2 Vị trí của công tác nhập khẩu trong Thơng mại Quốc tế đối vớimột quốc gia.
Nớc ta cũng nh nhiều nớc khác có khả năng rất lớn về nhiều mặt nh: tàinguyên thiên nhiên, lao động song không chỉ nhằm vào chúng một cách độclập mà hy vọng đạt hiệu quả cao Tức là nói ngắn gọn không thể có một nềnkinh tế phát triển cao dựa trên cơ sở hoàn toàn tự cấp tự túc.
Để khai thác hiệu quả tiềm năng trên, chúng ta phải có vốn, khoa họckỹ thuật và công nghệ hiện đại Để có những yếu tố này chúng ta có thể sửdụng nhiều phơng pháp mà phơng pháp cơ bản nhất là thông qua Thơng mạiQuốc tế trong đó chủ yếu và giữ vị trí chủ động là hoạt động nhập khẩu Trongđiều kiện chúng ta còn tơng đối lạc hậu về kinh tế công nghệ kỹ thuật thấpkém thì việc thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc hiện đại hoálực lợng sản xuất không thể ngày một ngày hai mà chỉ có thể tiến hành từng b-ớc bằng nhập khẩu trong một thời gian dài Việc thay đổi chiến lợc kinh tế từ"đóng cửa” sang "mở cửa” là vô cùng quan trọng Nền kinh tế mở sẽ tạo ranhững hớng phát triển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế tiềm năng của nớcchúng ta trong phân công lao động Quốc tế một cách có lợi nhất Thơng mạiQuốc tế chỉ ra cho một nớc lợi thế của mình, nên đầu t vào đâu, đầu t vào lĩnhvực nào có lợi nhất Nhập khẩu sẽ giúp chúng ta gỡ những vớng mắc mànhững nớc nghèo thờng mắc phải, phơng châm đó là vay mợn công nghệ nớcngoài trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá.
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành hoạt động ngoại thơng.Có thể hiểu đó là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhucầu trong nớc hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi Nhập khẩu thể hiện sựphụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tếThế giới Hiện nay khi các nớc đều có xu hớng chuyển từ đối đầu sang đốithoại, nền kinh tế quốc gia đã hoà nhập với nền kinh tế Thế giới thì vai trò củanhập khẩu đã trở nên vô cùng quan trọng.
Trang 5- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, cho phép tiêudùng một lợng hàng hoá lớn hơn khả năng sản xuất trong nớc và tăng mứcsống của nhân dân
- Nhập khẩu làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại, quy cách, mẫumã cho phép thoả mãn nhu cầu trong nớc.
- Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triểnvợt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đềuvề trình độ phát triển trong xã hội.
- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo rađộng lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nớc phải không ngừng vơn lên, tạora sự phát triển xã hội và sự thanh lọc các đơn vị sản xuất.
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tếđóng, chế độ tự cấp, tự túc.
- Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hàng hoá hiếm hoặcquá hiện đại mà trong nớc không thể sản xuất đợc).
- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trờng trong và ngoàinớc với nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huyđợc lợi thế so sánh của đất nớc trên cơ sở chuyên môn hoá.
3 Các hình thức nhập khẩu thông dụng trong thơng mại quốc tế.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ đợc tiến hành ở các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, nhng trong thực tế do tác độngcủa môi trờng, điều kiện kinh doanh cùng với sự năng động sáng tạo của ngờikinh doanh đã tạo ra nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau Có thể kể ra đâymột vài hình thức nhập khẩu đang đợc sử dụng tại các doanh nghiệp của nớcta hiện nay.
3.1 Nhập khẩu trực tiếp:
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong vàngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng ph-ơng hớng, chính sách luật pháp của Nhà nớc cũng nh quốc tế.
Trong hoạt động nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp hoàn toàn nắmquyền chủ động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩutừ nghiên cứu thị trờng, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phơng thức giao dịch,đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chi trả
Trang 6các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và đợc hởng toàn bộ phần lãithu đợc cũng nh phải tự chịu trách nhiệm nếu hoạt động đó thua lỗ.
Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp đợc trích kim ngạch nhậpkhẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu,thuế lợi tức.
Thông thờng, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng nhập khẩu với nớcngoài, còn hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong nớc thì sau khi hàng về sẽ lập.
3.2 Nhập khẩu uỷ thác.
Hoạt động nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữamột doanh nghiệp hoạt động trong nớc có ngành hàng kinh doanh một số mặthàng nhập khẩu nhng không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối táckinh doanh nên đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giaodịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bênnhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩutheo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một hoa hồng gọi là phí uỷ thác.Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷ thác và doanh nghiệp nhận uỷ thác đợc quyđịnh đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác có đặc điểm: trong hoạt động nhập khẩu này, doanhnghiệp Xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạnngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ vì không phải tiêuthụ hàng nhập mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để giao dịch với bạnhàng nớc ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt chobên uỷ thác khiếu nại đòi bồi thờng với nớc ngoài khi có tổn thất.
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì đại diện của các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanhsố, không chịu thuế doanh thu Khi nhận uỷ thác, các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu này (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng:
- Một hợp đồng mua bán hàng hoá với nớc ngoài- Một hợp đồng nhận uỷ thác với bên uỷ thác.
3.3 Nhập khẩu liên doanh.
Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kỹ thuậtmột cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanhnghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùnggiao dịch và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập
Trang 7khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên,cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng phải chịu.
Nhập khẩu liên doanh có đặc điểm: so với tự doanh thì các doanhnghiệp nhập khẩu liên doanh ít chịu rủi ro bởi mỗi doanh nghiệp liên doanhnhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệmcủa các bên cũng tăng theo số vốn góp, việc phân chia chi phí, thuế doanh thutheo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ hai bên phân chia tuỳ theo thoả thuận dựa trên vốngóp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên gánh vác.
Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ đợctính kim ngạch xuất nhập khẩu Khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanhsố trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh sốđó.
Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp tham gia liên doanh phải lập hai hợp đồng:- Một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài.
- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không nhất thiếtphải là doanh nghiệp Nhà nớc).
4 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.
4.1 Các chế độ chính sách luật pháp trong nớc và quốc tế:
Đây là những vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu buộc phải nắm vững và tuân theo một cách vô điều kiện Vì nó thểhiện ý chí của Đảng lãnh đạo mỗi nớc, sự thống nhất chung của Quốc tế, nóbảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp trong xã hội, lợi ích của các nớc trên th-ơng trờng Quốc tế Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể cácQuốc gia khác nhau Bởi vậy, nó chịu sự tác động của các chính sách, chế độ,luật pháp của các quốc gia đó Chẳng hạn nh tự sửa đổi thực hiện, sửa đổi luậtpháp quốc gia hay sự thực hiện thay đổi chính sách thuế u đãi của một nớchay một nhóm nớc, điều đó không những chỉ ảnh hởng đến nớc đó mà còn ảnhhởng đến các nớc có quan hệ kinh tế xã hội với những nớc đó Đồng thời, hoạtđộng xuất nhập khẩu phải nhất định tuân theo những quy định luật pháp Quốctế chung Luật pháp quốc tế buộc các nớc vì lợi ích chung phải thực hiện đầyđủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong hoạt động của mình trong hoạtđộng nhập khẩu, do đó tạo nên sự tin tởng cũng nh hiệu quả cao trong hoạtđộng này.
4.2 Tỷ giá hối đoái.
Trang 8Nhân tố này có ý nghĩa quyết định trong việc xác định mặt hàng, bạnhàng, phơng án kinh doanh, quan hệ kinh doanh của không chỉ một doanhnghiệp xuất nhập khẩu mà tới tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu nói chung Sự biến đổi của nhân tố này sẽ gây ra những biến động lớntrong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu Ví dụ khi tỷ giá hối đoái của đồngtiền thanh toán có lợi cho việc nhập khẩu thì lại bất lợi cho xuất khẩu và ngợclại.
Mặt khác có rất nhiều loại tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giáhối đoái thả nổi, tỷ giá hối đoái thả nổi tự do và tỷ giá hối đoái thả nổi có quảnlý Vì vậy khi tiến hành bất cứ một hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu nào,doanh nghiệp cũng cần nắm vững xem hiện nay quốc gia mà mình định hoạtđộng đang áp dụng loại tỷ giá nào, bởi việc ấn định này sẽ có ảnh hởng rất lớnđến lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu và kinh doanh hàng nhập khẩu.
4.3 Sự biến động thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu nh một chiếc cầu nối thông ơng giữa hai thị trờng: đầu cầu bên này là thị trờng trong nớc, đầu cầu bên kialà thị trờng ngoài nớc Nó tạo sự phù hợp gắn bó cũng nh phản ánh sự tácđộng qua lại giữa chúng, phản ánh sự biến động của mỗi thị trờng, cụ thể nhsự tôn trọng giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng nào đó trong nớc sẽ làm giảmlợng hàng hoá đó chuyển qua chiếc cầu nhập khẩu và ngợc lại Cũng nh vậy,thị trờng ngoài nớc quyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu trên thị trờng trongnớc Sự biến đổi của nó về khả năng cung cấp, về sự đa dạng của hàng hoá,dịch vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác dụng đến thị trờngnhập khẩu.
th-4.4 Nền sản xuất cũng nh sự phát triển của các doanh nghiệp Thơngmại trong và ngoài nớc.
Sự phát triển sản xuất của những doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự cạnhtranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm nhập khẩu từ đó làmgiảm nhu cầu hàng nhập khẩu Còn nếu nh sản xuất kém phát triển không sảnxuất đợc những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì nhu cầu về hàng nhập khẩutăng lên là điều tất nhiên và do đó nó ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.
Ngợc lại, sự phát triển của nền sản xuất nớc ngoài làm tăng khả năngcủa sản phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm mới thuận tiện, hiện đại, sẽ hấp dẫnnhu cầu nhập khẩu đẩy nó lên cao tạo đà cho hoạt động nhập khẩu phát triển.
Trang 9Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạtđộng bị thu hẹp, mà nhiều khi để tránh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh,hoạt động nhập khẩu lại đợc khuyến khích phát triển Tơng tự nh vậy, để bảovệ quyền sản xuất trong nớc, khi nền sản xuất nớc ngoài phát triển thì hoạtđộng nhập khẩu càng bị thu hẹp và kiểm soát gắt gao.
Cũng nh sản xuất, sự phát triển của hoạt động Thơng mại trong và ngoàinớc, sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh Thơng mại quyết định đếnsự chu chuyển, lu thông hàng hoá trong nền kỹ thuật hay giữa các nền kinh tế.Chính vì vậy, nó tạo thuận lợi cho công tác nhập khẩu Mặt khác do chủ thểcủa hoạt động nhập khẩu chính là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sự pháttriển của doanh nghiệp này đồng nghĩa với việc thực hiện một cách có hiệuquả các hoạt động nhập khẩu Trong một nớc mà các doanh nghiệp Thơng mạikhông đợc tự chủ phát triển, chịu sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc thì hoạtđộng nhập khẩu cũng không thể phát huy thế chủ động, tinh thần sáng tạokhông thể vơn mạnh ra nớc ngoài từ đó tạo ra sự bí bách trong nền kinh tế.
4.5 Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh,nó can thiệp sâu tới tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù tồn tại dớihình thức nào, thuộc thành phần kinh tế nào.
Có đợc điều đó là bởi nó đóng vai trò hết sức to lớn trong hoạt độngquản lý, cung cấp vốn, đảm trách việc thanh toán một cách thuận tiện, chínhxác, nhanh chóng cho các doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu sẽ không thựchiện đợc nếu không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng, dựa trên cácthuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu, đảm bảo chohọ về mặt lợi ích kỹ thuật cũng nh xã hội và cũng nhiều trờng hợp do có lòngtin với ngân hàng mà các doanh nghiệp với số lợng vốn lớn kịp thời tạo điềukiện cho doanh nghiệp chớp đợc những thời cơ kinh doanh.
4.7 Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc:
Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời với hoạt độngvận chuyển và thông tin liên lạc Nhờ có thông tin liên lạc hiện đại mà côngviệc có thể tiến hành thuận lợi, kịp thời Còn việc vận chuyển hàng hoá từ nớcnày sang nớc khác là một công việc hết sức quan trọng trong hoạt động nhậpkhẩu Do đó sự hiện đại hoá công việc nghiên cứu và áp dụng những côngnghệ tiên tiến của khoa học kỹ thuật vào hệ thống thông tin và giao thông vậntải là tất yếu ảnh hởng to lớn đến hoạt động nhập khẩu.
Trang 10Trên đây, chúng ta đã xem xét một số nhân tố chính ảnh hởng có tínhchất quyết định đến hoạt động nhập khẩu của bất cứ một quốc gia nào Bêncạnh đó cũng còn rất nhiều nhân tố khác Vì vậy hoạt động nhập khẩu hết sứcphức tạp và có mối tác động qua lại tơng hỗ với nhiều hoạt động khác trongnền kinh tế.
II Nội dung chính của hoạt động nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu là một quá trình bao gồm rất nhiều khâu từ khâunghiên cứu thị trờng đến khâu tiếp nhận và bảo quản hàng hoá ở mỗi khâuđều cần phải nghiên cứu thực hiện một cách đầy đủ kỹ lỡng, đồng thời phảiđặt các khâu trong mối quan hệ hữu cơ với nhau Có nh vậy hoạt động nhậpkhẩu mới đạt đợc hiệu quả cao, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu táisản xuất mở rộng trong nớc, thực hiện nhiệm vụ của cấp trên giao đồng thờicũng đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động nhập khẩu rất phức tạp và biến động muôn hình muôn vẻ ng nhìn chung các hoạt động nhập khẩu đều bao gồm các bớc sau:
nh-1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.
Thị trờng là phạm trù khách quan gắn liền với sự ra đời và phát triển củanền sản xuất hàng hoá.
Việc nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên cũng là công việc đòihỏi cần đợc tiến hành liên tục thờng xuyên trong suốt quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc.
Việc nghiên cứu thị trờng trong nớc nhằm mục đích nhận biết sản phẩmnhập khẩu, từ đó chọn ra mặt hàng kinh doanh có lợi nhất Muốn nh vậy phảitrả lời đợc những câu hỏi sau:
* Thị trờng trong nớc cần những mặt hàng gì? Tình hình tiêu thụ mặthàng đó ra sao?
Cần phải xác định đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng về các mặt hàng mộtcách cụ thể về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, số lợng đểnhập khẩu hàng hoá về thoả mãn đúng, đủ, kịp thời những nhu cầu đó.
* Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Tình hình sảnxuất mặt hàng đó ở trong nớc nh thế nào?
Mỗi sản phầm hàng hoá đều có chu kỳ sống riêng Chu kỳ sống của mỗisản phẩm bao gồm các pha: pha giới thiệu, pha phát triển, pha hng thịnh, phabão hoà, pha suy thoái, ở mỗi pha chu kỳ sống, nhu cầu của ngời tiêu dùng về
Trang 11sản phẩm là rất khác nhau, biểu hiện ra thành hành động mua cũng cũng rấtkhác nhau Do vậy để kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao cần thiết phảinghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm và nắm bắt đợc sản phẩm đang ở giaiđoạn nào của chu kỳ sống.
Bên cạnh nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu, cần phải nghiêncứu để biết đợc cung trong nớc về hàng hoá đó Chênh lệch nhu cầu về hànghoá và cung trong nớc của hàng hoá đó chính là nhu cầu về hàng hoá nhậpkhẩu Yếu tố ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đến cung của một hàng hoá là khảnăng sản xuất và tốc độ phát triển sản xuất của hàng hoá đó Do vậy, muốnbiết đợc nên kinh doanh nhập khẩu mặt hàng gì với số lợng là bao nhiêu cầnphải nghiên cứu tình hình trong nớc về sản xuất mặt hàng đó nh thế nào.
1.2 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế.
Một trong những yếu tố quan trọng của thị trờng là cung về hàng hoá.Kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi phải nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế làmột yếu tố khách quan
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế bao gồm việc nghiên cứu toàn bộquá trình tái sản xuất trên phạm vi quốc tế Tức là việc nghiên cứu không chỉdừng lại ở lĩnh vực lu thông mà còn nghiên cứu cả trong lĩnh vực sản xuất vàphân phối hàng hoá.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm hiểu biết về quy luật hoạt độngcủa chúng- thể hiện qua nhu cầu, cung ứng, và giá cả - liên hệ với điều kiệncủa doanh nghiệp và nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu ở trong nớc để quyếtđịnh kinh doanh mặt hàng gì và lựa chọn đối tác kinh doanh thích hợp.
1.3 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các yếu tố ảnh hởng đếndung lợng thị trờng hàng hoá.
Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một mặt hàng là khối lợng hàng hoáđó đợc giao dịch trên một khu vực thị trờng nhất định (một quốc gia, một khuvực hay trên toàn thế giới) trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.
Dung lợng thị trờng không phải là yếu tố tĩnh mà thờng xuyên biếnđộng do nó chịu sự tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố khác nhau Nghiêncứu dung lợng thị trờng nhằm mục đích xác định đợc vị trí của doanh nghiệptrên thơng trờng Còn việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến dung lợng thị tr-ờng để có thể dự đoán đợc sự biến động của nó trên cơ sở đó vạch ra các kếhoạch chiến lợc kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho doanh nghiệp.
Trang 12Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng tập trung vàonhững nhân tố chủ yếu sau:
* Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động có tính chu kỳ: bao
gồm: sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa, tính chất thời vụ củasản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá.
- Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa là nhân tố quantrọng nhất có ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá Nắm vững ảnh hởng củatình hình kinh tế t bản chủ nghĩa đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quantrọng trong việc vận dụng các kết quả nghiên cứu thị trờng và giá cả để chọnthời gian giao dịch thích hợp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Nhân tố thời vụ ảnh hởng đến dung lợng thị trờng hàng hoá trên cả bakhâu sản xuất, lu thông, tiêu dùng Một số hàng hoá chịu ảnh hởng của cácyếu tố mang tính chất thời vụ do đó việc sản xuất, lu thông, tiêu dùng nhữnghàng hoá này cũng rất khác nhau nên sự tác động của nhân tố thời vụ đếndung lợng thị trờng của những hàng hoá khác nhau cũng rất khác nhau.Nghiên cứu nhân tố này đòi hỏi phải nắm vững đặc điểm của mặt hàng kinhdoanh và tính chất thời vụ của nó để ra các quyết định đúng đắn về hành độngmua, vận chuyển và phân phối hàng hoá đó trong nớc.
* Các nhân tố ảnh hởng lâu dài.
Có những nhân tố không làm thay đổi dung lợng thị trờng hàng hoá mộtcách nhanh chóng mà ta có thể dễ dàng nhận biết ngay đợc Những nhân tốnày có thể gây những biến động rất lớn về dung lợng thị trờng nhng phải trảiqua một quá trình chứ không phải trong một thời gian ngắn Có thể đến cácnhân tố nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp và chính sách của nhà nớcvà các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu và tập quán ngời tiêu dùng, ảnh hởngcủa các hàng hoá thay thế.
* Các nhân tố ảnh hởng tạm thời:
Các nhân tố có thể kể đến là: các yếu tố tự nhiên, thiên tai, bão lụt, hạnhán gây ra sự biến đổi cung cầu của một số mặt hàng nhất định Cần phảinghiên cứu các yếu tố này để có thể đối phó đợc với các tình huống bất ngờxảy ra.
1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên phạm vi thị trờng thế giới.
Trên thị trờng thế giới, giá cả không những phản ánh mà còn điều tiếtcung cầu Việc xác định đúng đắn giá cả trên thị trờng quốc tế trong hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả Th-
Trang 13ơng mại Quốc tế Cụ thể nó sẽ làm tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu và giảmchi ngoại tệ trong nhập khẩu.
* Dự đoán xu hớng biến động của giá cả và các nhân tố ảnh hởng đếnxu hớng ấy.
Tuỳ theo mục đích mà dự báo xu hớng biến động của giá cả trong thờigian ngắn và dài Kết quả nghiên cứu dự báo trong thời gian dài thờng đợc sửdụng vào mục đích lập kế hoạch nhập khẩu hàng năm Dự báo trong thời gianngắn nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện tại.
* Các nhân tố tác động lên xu hớng biến động giá cả của hàng hoá.
Các nhân tố tác động lâu dài:
- Nhân tố chu kỳ: sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế tbản chủ nghĩa qua các giai đoạn của chu kỳ sẽ làm thay đổi quan hệ cung cầuvề các loại hàng hoá đó trên thị trờng Khi quan hệ cung cầu trên thị trờngthay đổi thì kéo theo sự thay đổi của giá cả hàng hoá là một điều tất yếu.
- Nhân tố lũng đoạn và giá cả: lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức giákhác nhau đối với cùng một loại hàng hoá, thậm chí ngay trên cùng một khuvực thị trờng tuỳ theo mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán
- Nhân tố cạnh tranh: cạnh tranh có thể làm cho giá biến động theonhững xu hớng khác nhau Cạnh tranh giữa những ngời bán xảy ra khi trên thịtrờng có xu hớng cung lớn hơn cầu khiến cho giá có xu hớng giảm xuống.Cạnh tranh giữa những ngời mua xuất hiện trên thị trờng khi cầu có xu hớnglớn hơn cung làm cho giá cả trên thị trờng có xu hớng tăng lên Đây cũngchính là mối quan hệ giữa cung cầu và giá cả.
- Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những đợc quyết định bởigiá trị của nó, mà còn đợc quyết định bởi giá trị của một đơn vị tiền tệ hiện hành.
Trên thị trờng thế giới, giá cả hàng hoá thờng là sự biểu hiện giá trị củanó thông qua những đồng tiền mạnh (nh Đôla Mỹ, Demac Đức, Bảng Anh ).Do đặc điểm của nền kinh tế thị trờng, bản thân giá trị của đồng tiền cũng cóthể bị thay đổi Lạm phát và giảm phát làm cho giá cả của hàng hoá tăng lênhay giảm xuống một cách bất thờng.
* Xác định giá xuất - nhập đối với thị trờng có quan hệ giao dịch.
Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của các nhân tố, ta có thể dựđoán đợc xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng thế giới, từ đó xác địnhđợc mức giá cho từng mặt hàng mà ta có kế hoạch nhập.
Trang 14Nếu hàng hoá nhập khẩu là đối tợng giao dịch phổ biến hoặc có cáctrung tâm giao dịch quốc tế thì nhất thiết phải tham khảo thị trờng thế giới vềhàng hoá đó Đồng thời cần tham khảo giá xuất khẩu loại hàng hoá đó từ khuvực thị trờng các nớc bạn hàng đi các nớc nhập khẩu khác Cần chú ý tới cớcphí vận tải, các chế độ u đãi thuế quan để định giá cho chính xác.
Với các mặt hàng nhập khẩu thông thờng, có thể dựa vào giá chào hàngcủa các đơn vị cung ứng, giá nhập khẩu của các năm trớc đó có tính đến cácthay đổi của sản phẩm và các yếu tố có liên quan để đa ra một mức giá nhậpkhẩu hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
2 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu.
2.1 Lựa chọn đối tợng giao dịch
Lựa chọn đối tợng giao dịch bao gồm vấn đề lựa chọn đối tợng để giaodịch và lựa chọn thơng nhân Khi lựa chọn nớc để nhập khẩu hàng hoá nhằmđáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, chúng ta cần nghiên cứu tìnhhình chung của nớc đó nh khả năng và chất lợng hàng xuất khẩu của họ, chínhsách, luật pháp, tập quán thơng mại Khi lựa chọn thơng nhân để giao dich,trong điều kiện cho phép, hiệu quả nhất là nên chọn ngời sản xuất để nhậpkhẩu trực tiếp Tuy nhiên, khi muốn thâm nhập vào thị trờng mới, mặt hàngmới thì việc giao dịch qua trung gian với t cách là đại lý môi giới lại có ýnghĩa quan trọng Để lựa chọn đợc chính xác và đúng đắn, không nên căn cứvào những lời quảng cáo, tự giới thiệu, mà cần phải tìm hiểu khách hàng vềthái độ chính trị của thơng nhân, khả năng tài chính, quan điểm kinh doanh,lĩnh vực kinh doanh, uy tín và mối quan hệ của họ trong kinh doanh.
Khi nghiên cứu những vấn đề trên đây, ngời ta áp dụng hai phơng phápchủ yếu sau:
- Điều tra qua tài liệu và sách báo hay còn gọi là điều tra tại phòng làmviệc Đây là phơng pháp phổ biến nhất và tơng đối tốn kém Tài liệu thờngdùng để nghiên cứu là các bản tin giá cả thị trờng của VNTTX và của trungtâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của cơ quan thờng vụ Việt Nam ởnớc ngoài, các báo tạp chí nh: MOCI (Pháp), Far Eastern Economic Review(Anh), Financial Time (Anh)
- Điều tra tại chỗ (Fiel reseach) theo phơng pháp này ngời ta cử ngờiđến tận thị trờng để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thơng nhân Phơngpháp này tuy tốn kém nhng giúp đơn vị kinh doanh mau chóng nắm đợcnhững thông tin chắc chắn và toàn diện.
Trang 15Ngoài hai phơng pháp trên đây, ngời ta còn có thể sử dụng các phơngpháp sau: mua, bán th, mua dịch vụ thông tin của các công ty điều tra tíndụng, thông qua ngời thứ ba để tìm hiểu
2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng.
a Thơng lợng, đàm phán hợp đồng nhập khẩu.
Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, lựa chọn đối tợng giaodịch, các doanh nghiệp tiến hành xúc tiến việc chuẩn bị ký kết hợp đồng nhậpkhẩu Nhng để tiến tới ký hợp đồng mua bán với nhau, ngời nhập khẩu thờngphải qua một quá trình giao dịch, thơng lợng với nhau về các điều kiện giaodịch, công việc này trong hoạt động ngoại thơng gọi là đàm phán có thể đàmphán giao dịch qua th tín, điện thoại nhng đối với những hợp đồng lớn, phứctạp, cần giải thích thoả thuận cụ thể với nhau thì nên giao dịch đàm phán vớinhau bằng cách gặp gỡ trực tiếp Đàm phán theo phơng pháp này tuy chi phícao nhng đảm bảo hiệu quả và nhanh chóng.
Trình tự đàm phán nh sau:
- Hỏi giá: do bên mua (bên nhập khẩu) đa ra, tức là phải nêu rõ tênhàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán(loại tiền thanh toán, thể thức thanh toán ) Về phơng diện pháp lý thì đây làlời thỉnh cầu trớc khi bớc vào giao dịch, về phơng diện thơng mại thì đây làviệc ngời mua đề nghị ngời bán cho biết giá cả hàng hoá và các điều kiện muahàng Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá.
- Phát giá: luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng Phát giá cóthể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra Nhng trong buôn bán ngoại thơng, phátgiá là chào hàng thờng do ngời xuất khẩu thể hiện ý định bán hàng của mìnhbằng cách nêu rõ các điều kiện đã nêu trong hỏi giá (chú ý có thêm điều kiệngiao hàng).
- Hoàn giá: bên mua không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đa rađề nghị mới.
- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện chào hàng.- Xác nhận: hai bên mua và bán sau khi đã thống nhất với nhau về điều kiệngiao dịch có thể lập hai văn kiện ghi lại mọi điều đã thoả thuận, gửi cho nhau.
Trong các bớc giao dịch đàm phán trên thì chào hàng và đặt hàng là haikhâu đợc quan tâm hơn cả vì đó là cơ sở để dẫn đến ký kết hợp đồng nhậpkhẩu Việc giao dịch, đàm phán sau khi đã có kết quả sẽ dẫn đến ký kết hợpđồng nhập khẩu.
Trang 16b Hợp đồng nhập khẩu.
Hợp đồng nhập khẩu chính là hợp đồng kinh tế ngoại thơng, trong đó cósự thoả thuận của đơng sự có quốc tịch khác nhau về chuyển giao quyền sởhữu hàng hoá, nghĩa vụ thanh toán, trả tiền nhận hàng.
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng của nớc ta bắt buộc phải thể hiện dớihình thức văn bản Bởi đây là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợicủa hai bên, nó xác định rõ ràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua vàbên bán, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất về quan niệm, đồngthời tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện.
Hợp đồng nhập khẩu có các điều khoản chủ yếu nh sau:
+ Phần mở đầu: Ghi thông tin về số hợp đồng, ngày và nơi ký hợp đồng,về chủ thể hợp đồng (tên giao dịch Quốc tế, địa chỉ, số điện thoại )
+ Điều khoản tên hàng: Tên hàng phải ghi rõ, chính xác để không xảyra hiểu lầm, có thể ghi rõ địa danh sản xuất (xuất xứ hàng hoá), nhà sản xuất,quy cách, tên thông dụng, tên thơng mại, tên khoa học (nếu có)
+ Điều khoản số lợng: Ghi rõ số lợng, khối lợng, trọng lợng, quy cách,đơn vị đo lờng Nếu số lợng quy định khoảng chừng phải dự liệu theo một saisố có thể chấp nhận đợc Trọng lợng hàng hoá có thể tính cả trọng lợng bìhoặc không (phải ghi rõ) Cũng có thể tính trọng lợng hàng hoá theo trọng l-ợng thơng mại tức là có độ ẩm tiêu chuẩn.
+ Điều khoản phẩm chất: Hợp đồng phải ghi rõ tiêu chuẩn quy địnhphẩm chất của hàng hoá, tính năng cơ, lý, hoá, công suất, hiệu suất (máymóc), thẩm mỹ để phân biệt hàng hoá này với hàng hoá khác Cũng có thểcăn cứ vào mẫu mã hàng hoá và các tài liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoá hay căncứ vào một tiêu chuẩn đợc công nhận trong tập quán Thơng mại Quốc tế.
+ Điều khoản bao bì: Điều quan trọng nhất trong kinh doanh Thơng mạiQuốc tế là phải bảo đảm hàng hoá có bao bì phù hợp tính năng, hình dángkích thớc của hàng hoá và phơng thức vận tải.
Còn về phơng thức xác định giá cả của bao bì: nếu bên bán chịu tráchnhiệm cung cấp bao bì, thì việc tính giá của bao bì có thể có mấy trờng hợp:giá cả bao bì đợc tính vào giá cả hàng hoá (không tính riêng), giá cả của bao bìdo bên mua trả riêng, và giá cả của bao bì đợc tính nh giá cả của hàng hoá.
+ Điều khoản cơ sở giao hàng: Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp thamgia hoạt động kinh doanh XNK đều có thể áp dụng một trong 13 điều khoảncơ sở giao hàng Incoterm 2000
Trang 17+ Điều khoản giá cả: bao gồm đồng tiền tính giá và mức giá Đồng tiềntính giá có thể dùng tiền của nớc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc của nớc thứ ba,nhng phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc Mức giá tức mức giáQuốc tế mà các bên phải tuân theo Phơng pháp quy định giá có thể theo cácloại sau:
Giá cố định: tức là giá đợc quy định khi ký kết hợp đồng mà không sửađổi.
Giá quy định: đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Giá linh hoạt: là giá có thể đợc điều chỉnh trong quá trình thực hiện hợpđồng.
Giá di động: ngời ta quy định mức giá ban đầu, sau đó tính toán lạitrong khi thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá ban đầu.
Nhng trong việc xác định giá cả, thông dụng hơn cả ngời ta luôn luônđịnh rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan với giá đó Sở dĩ nh vậy là vìđiều kiện giao hàng đã bao hàm các trách nhiệm và các chi phí mà ngời bánphải chiụ trong việc mua hàng nh: vận chuyển, bốc dỡ, mua bảo hiểm, chi phílu kho, làm thủ tục hải quan Vì vậy trong các hợp đồng mua bán, mức giábao giờ cũng đợc xác định căn cứ và điều kiện cơ sở giao hàng và điều kiện cơsở giao hàng ấy thờng đợc ghi bên cạnh rõ ràng
+ Điều khoản giao hàng: nội dung của điều khoản này xác định thờihạn, địa điểm, phơng thức giao hàng và thông báo giao hàng Thời hạn giaohàng là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Nếu cácbên không có thoả thuận gì khác thì thời hạn này là lúc di chuyển rủi ro, tổnthất từ ngời bán sang ngời mua Giao hàng không đúng hạn có thể thiệt hại vàphải bồi thờng Có ba kiểu quy định giao hàng: giao hàng có định kỳ, giaohàng không có định kỳ và giao hàng ngay.
Phơng thức giao hàng: có thể quy định tiến hành tại một địa điểm nàođó, có thể giao sơ bộ, giao cuối cùng hoặc có thể giao nhận về số lợng, chất l-ợng
Thông báo giao hàng: các điều kiện về cơ sở giao hàng đã bao hàmnghĩa vụ thông báo giao hàng Tức là quy định nội dung và số lần thông báokhi ngời bán giao hàng xong.
+ Điều khoản thanh toán trả tiền: trong việc thanh toán trả tiền hàng,các bên thờng phải xác định những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời hạntrả tiển, phơng thức trả tiền và các điều kiện đảm bảo hối đoái.
Trang 18Đồng tiền thanh toán: giống nh các điều khoản trên quy định trong ơng mại Quốc tế, đồng tiền thanh toán phải là đồng tiền ổn định và tự dochuyển đổi đợc.
Th-Thời hạn thanh toán: trong Thơng mại Quốc tế, bên nhập khẩu có thểtrả tiền trớc, trả tiền sau hoặc trả tiền ngay
Phơng thức thanh toán: trong giao dịch Quốc tế, phơng thức thanh toánphổ biến nhất là phơng thức nhờ thu và phơng thức tín dụng chứng từ Phơngthức tín dụng chứng từ đợc sử dụng rộng rãi và an toàn nhất Nó là sự thoảthuận mà trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của bên mua trả tiền cho bênbán hoặc bất cứ ngời nào theo lệnh của bên bán trong một thời hạn nhất địnhkhi bên bán xuất trình bộ chứng từ đầy đủ và đã thực hiện mọi yêu cầu đợcquy định trong một văn bản đợc gọi là th tín dụng (letter of credit L/C) Có hailoại th tín dung: th tín dụng có thể huỷ ngang (revocable L/C) và th tín dụngkhông thể huỷ ngang (ỉnevocable L/C).
Th tín dụng có thể huỷ ngang là loại L/C do ngân hàng mở (ngân hàngphát hành L/C) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào không cần báo trớccho ngời hởng lợi (bên bán) Th tín dụng không thể huỷ ngang là loại L/C màtrong thời hạn hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏ hoặcsửa đổi nội dung, đó là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong thanh toántiền hàng, đồng thời bảo đảm hàng hoá cho ngời mua.
Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán khi giaohàng hoá, dịch vụ cho ngời mua, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền Có hailoại phiếu nhờ thu đợc sử dụng đó là: nhờ thu không kèm chứng từ và nhờ thukèm chứng từ Loại phiếu nhờ thu không kèm chứng từ là phơng thức trả tiềnnhờ thu phiếu trơn (clean collection) Theo phơng thức này, ngân hàng khôngnắm đợc chứng từ, ngời mua có thể dùng bộ chứng từ nhận đợc từ nớc ngoàiđể đi nhận hàng mà không cần qua ngân hàng xong vẫn trì hoãn đợc việc trảtiền Loại phiếu nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức trả tiền phải kèm chừng(documentary collection) Theo phơng thức này, ngân hàng khống chế bộchứng từ, ngời mua muốn có chứng từ để nhận hàng thì phải trả tiền và chấpnhận trả tiền.
+ Điều khoản bảo đảm hối đoái: vì đồng tiền trên thế giới luôn bị lạmphát, mất giá hay bị thay đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy các bêncó thể thoả thuận quy định những điều kiện bảo đảm tỷ giá hối đoái Có thểdùng vàng hoặc đồng tiền mạnh, ổn định.
Trang 19+ Điểu khoản bảo hành: là sự bảo đảm của ngời bán về chất lợng hànghoá trong thời gian nhất định đợc gọi là thời hạn bảo hành Ngời ta thờng thoảthuận về phạm vi đảm bảo của ngời bán, thời hạn bảo hành và trách nhiệm củangời bán trong thời hạn bảo hành.
+ Điều kiện bất khả kháng: trong trờng hợp nếu có rủi ro xảy ra, bên ơng sự đợc hoàn toàn và trong một chừng mực nào đó đợc miễn trách nhiệmnếu rủi ro đó có tính chất khách quan mà không thể khắc phụ đợc Tráchnhiệm của bên gặp rủi ro là phải lập tức thông báo cho bên kia bằng văn bản.Ngời ta thờng thoả thuận chỉ định một tổ chức chứng nhận sự việc xảy ra, th-ờng là phòng thơng mại.
đ-3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, đơn vị kinh doanhxuất nhập khẩu với t cách là một bên ký hợp đồng phải tổ chức hợp đồng đó.Đây là một công việc rất khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật phápQuốc gia, Quốc tế, đảm bảo uy tín của cả hai bên Về mặt kinh doanh, trongquá trình thực hiện các khâu công việc, đơn vị kinh doanh phải cố gắng tiếtkiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của các nghiệp vụgiao dịch.
Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiếnhành các khâu công việc sau:
3.1 Xin giấy phép nhập khẩu:
Hiện nay, việc xin giấy phép nhập khẩu của các doanh nghiệp kinhdoanh XNK ở Việt Nam vẫn đợc áp dụng trong trờng hợp:
- Nếu là hàng hoá thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch thì doanh nghiệpphải xin giấy phép XNK của Bộ Thơng mại.
- Nếu là hàng hoá không thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch thì doanhnghiệp không cần phải xin giấy phép.
3.2 Mở L/C.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng L/C thì bên muaphải lập L/C Thời gian mở L/C nếu hợp đồng không quy định gì thì phụ thuộcvào thời gian giao hàng, thông thờng thì L/C đợc mở khoảng 20-25 ngày trớcthời hạn giao hàng Cơ sở mở L/C là các điều khoản trong hợp đồng nhậpkhẩu Ngời nhập khẩu phải căn cứ vào đó để điền vào mẫu xin mở L/C gọi làgiấy mở tín dụng khoản nhập khẩu.
3.3 Thuê tàu lu cớc.
Trang 20Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, việc thuê tàu chở hàngđợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau: những điều khoản của hợp đồng muabán, đặc điểm của hàng hoá nhập khẩu và điều kiện vận tải Chủ hợp đồngphải chú ý tới từng loại hàng hoá để thuê phơng tiện vận tải cho phù hợp.Hàng hoá có khối lợng lớn thì thuê tàu chuyến, hàng hoá có khối lợng nhỏ thìthuê tàu chậm, hàng lỏng thì thuê Tanker, hàng tơi sống thuê phơng tiện vậntải có thiết bị làm lạnh Việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệpvụ, có thông tin về thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu Vìvậy thông thờng, chủ hàng thờng uỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho một công tyvận tải chuyên nghiệp Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên nhậnuỷ thác thuê tàu và uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác.
Có hai loại hợp đồng uỷ thác:
- Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm.- Hợp đồng uỷ thác chuyến.
Chủ hàng xuất nhập khẩu căn cứ vào đặc điểm vận chuyển của hànghoá để lựa chọn loại hình hợp đồng uỷ thác cho thích hợp.
3.4 Mua bảo hiểm.
Hàng hoá chuyên chở trên đờng thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất vì thếchủ hàng nhập khẩu thờng mua bảo hiểm tại các Công ty bảo hiểm có uy tín.Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm hoặc là bảo hiểm chuyến Đểký hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững những điều kiện bảo hiểm:
- Bảo hiểm mọi rủi ro.
- Bảo hiểm có tổn thất riêng.- Bảo hiểm miễn tổn thất riêng.
Ngoài ra có một số loại bảo hiểm phụ: vỡ, rò, rỉ, mất trộm, ôxi hoá vàbảo hiểm đặc biệt: chiến tranh, đình công, bạo động, dân biến
Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ:- Điều khoản hợp đồng.
- Tính chất hàng hoá.
- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng.- Loại tàu chuyên chở.
Trang 21- Tình hình khí hậu thời tiết, chính trị, xã hội
3.5 Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phảilàm thủ tục hải quan gồm ba nội dung chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: chủ hàng phải khai báo các loại chi tiết hàng hoálên tờ khai về: loại hàng hoá (hàng mậu dịch, phi mậu dịch, hàng trao đổi tiềnngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất), số lợng, khối lợng, giá trị hàng hoá,phơng tiện vận tải, nớc giao dịch kèm theo đó là giấy phép nhập khẩu, hoáđơn, bản kê chi tiết để cơ quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ.
- Xuất trình hàng hoá: hàng hoá nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự,thuận tiện cho việc kiểm tra, mọi chi phí liên quan đến việc đóng mở hàng hoá,chủ hàng phải chịu Yêu cầu việc xuất trình hàng hoá phải đảm bảo trung thực.
- Thực hiện các quyết định của hải quan: nghĩa vụ của chủ hàng là phảichấp hành mọi quyết định của hải quan về việc: nộp thuế trong vòng 30 ngàynếu hàng hoá đợc nhập, hoặc nộp phạt nếu hàng hoá sai quy định, tịch thu nếuhàng hoá nằm trong danh mục cấm nhập của Nhà nớc.
3.6 Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu và giao nhận với tàu.
Hàng nhập khẩu về qua cửa khẩu sẽ đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quantuỳ theo chức năng của mình mà tiến hành công việc kiểm tra đó Nếu pháthiện những tổn thất, thiếu hụt, mất mát hay đổ vỡ cơ quan chức năng sẽ lậpbiên bản rõ ràng Ngời nhập khẩu với t cách là một bên đứng tên vận đơn thdự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất, yêu cầu lập biênbản giám định.
Theo quy định của Nhà nớc về việc giao dịch hàng với tàu, các cơ quanvận tải, ga cảng có trách nhiệm nhận hàng hoá trên các phơng tiện vận tải vàoga cảng, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu bãi và giaocho đơn vị nhập khẩu theo lệnh của đơn vị ngoại thơng đã xuất khẩu hàng hoáđó Thông báo cho các đơn vị nhập khẩu ngày tàu về cảng.
Trang 22doanh nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ và nếu thấy chứng từ hợp lệ thì trảtiền cho ngân hàng, sau đó nhận chứng từ đi lấy hàng.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiềnhàng bằng phơngthức nhờ thu thì sau khi nhận đợc chứng từ ở ngân hàng ngoại thơng đơn vịkinh doanh nhập khẩu đợc kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định,nếu trong thời gian này đơn vị kinh doanh nhập khẩu không có lý do chínhđáng để từ chối thanh toán thì ngân hàng coi nh yêu cầu đòi tiền là hợp lệ.Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, mọi tranh chấp giữa bênbán và bên mua về thanh toán tiền hàng sẽ đợc trực tiếp giải quyết giữa cácbên đó hoặc qua cơ quan trọng tài.
Chú ý: chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xác và đợc nhanhchóng giao cho ngân hàng nhằm thu hồi vốn nhanh.
3.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiệnthấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì cần lập hồ sơkhiếu nại ngay để khỏi làm mất thời cơ khiếu nại.
Đối tợng khiếu nại là ngời bán nếu hàng hoá có chất lợng hoặc số lợngkhông phù hợp với hợp đồng, có bao bì không thích đáng, thời hạn giao hàngbị vi phạm, hàng giao không đồng bộ.
Đối tợng khiếu nại là ngời vận tải nếu hàng hoá bị tổn thất trong quátrình chuyên chở hoặc nếu sự tổn thất đó do ngời vận tải gây ra.
Đối tợng khiếu nại là Công ty bảo hiểm nếu hàng hoá- đối tợng của bảohiểm bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc lỗi của ngời thứ ba gây nên,nếu những rủi ro này đã đợc mua bảo hiểm.
Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất (nhbiên bản giám định, COR, ROROPC hay CSC ), hoá đơn, vận đơn đờng biển,đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảo hiểm)
Nếu việc khiếu nại là có sơ sở, chủ hàng xuất khẩu phải giải quyết bằngmột trong những phơng pháp sau:
Trang 23Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiệnnhau tại hội đồng trọng tài (nếu có thoả thuận trọng tài) hoặc tại toà án.
Trang 24Chơng II
Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu tạiCông ty Dịch vụ du lịch và Thơng mại TST
I Tổng quan về công ty.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Dịch vụ Du lịch và Thơng mại TST - Tourism Service andTrade Company là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Đầu tPhát triển Công nghệ và Du lịch (DETETOUR), đợc thành lập theo Nghị định388 của Thủ tớng Chính phủ và đợc Bộ Thơng mại cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu trực tiếp số: 5.271.012/GP ngày 22 tháng 1 năm 1994.
Công ty Dịch vụ du lịch và Thơng mại TST là một doanh nghiệp quốcdoanh hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ xã hội mà chủ yếu là xuấtnhập khẩu và dịch vụ du lịch Công ty là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập,có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nớc, đợcsử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định.
Doanh nghiệp đợc thành lập và bắt đầu phát triển, hoạt động kinh doanhtrong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của cơ chế thị trờng, vậy màCông ty vẫn duy trì đợc hoạt động và tồn tại trong lúc cả nớc ta đã có nhiềudoanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và nhiều loại hình doanh nghiệpkhác nhau làm ăn thua lỗ đi đến giải thể, phá sản.
Do yêu cầu phát triển của Công ty, trong quá trình phát triển đã hìnhthành một số tổ chức nh: Liên doanh với nhà máy sản xuất thuốc là Bến Thànhvới Công ty Ba Son, thành lập Chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ ChíMinh, liên doanh nhà khách tại Đồ Sơn, mở thêm trung tâm sửa chữa và bảohành xe gắn máy, kinh doanh khách sạn Nam Đế Do tổ chức mới đợc hìnhthành nên Công ty đặt ra phơng châm vừa hoạt động vừa rút kinh nghiệm đểdần dần vơn lên.
Đại hội Đảng lần thứ VIII với những chính sách đổi mới đã mở ra mộtthời kỳ mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, Nhà nớc chủ trơngchuyển nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, đẩy mạnh giao luvăn hoá trong nớc và Quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển đặcbiệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trong hoàn cảnh mới, Công ty TST với đờng lối hợp lý đã tạo đợc mốiquan hệ tốt từ Trung ơng đến địa phơng và đợc các cơ quan chủ quản ủng hộ,đợc Tổng công thức, từ các đồng chí lãnh đạo đến các cơ quan chức năng luôn
Trang 25tạo điều kiện giúp đỡ, bảo đảm cho hoạt động của Công ty nh về vốn, chophép mở rộng thêm ngành nghề, tạo điều kiện cho Công ty kinh doanh rộnghơn, đa dạng hơn.
Đến này Công ty đã có một đội ngũ cán bộ nhân viên đợc tuyển chọn,80% quân số có trình độ đại học và trung cấp chuyên môn có khả năng hoànthành tốt nhiệm vụ đợc giao Công ty đã tạo đợc mối quan hệ tốt với các nớcnh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Pháp, Singapore, Mỹ, ý, Đức Đầu t mởrộng hợp tác liên doanh và nâng cấp các cửa hàng bán lẻ, tiến hành các hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu để thu ngoại tệ, áp dụng các biện pháp hữuhiệu để tổ chức nguồn hàng xuất nhập khẩu, định giá mua bán trên cơ sở căncứ vào thị trờng, thu thập thông tin, tham gia triển lãm hội chợ để từ đó thựchiện tốt nhiệm vụ kinh doanh: bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, từng bứcnâng cao cơ sở vật chất của Công ty, dần dần nâng cao mức sống cho cán bộcông nhân viên, tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, hớng nhập khẩu vàonhững nguồn hàng có nhiều triển vọng và mang lại nhiều lợi nhuận.
2 Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.
2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có t cách phápnhân, chịu trách nhiệm về kinh tế, nhân sự, về các hoạt động và tài sản củamình Công ty hoạt động theo luật pháp của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam, luật doanh nghiệp và các điều lệ của Bộ Thơng mại.
Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty:
Mục đích thông qua các hoạt động của Công ty, thông qua các lĩnh vựchoạt động kinh doanh XNK và đầu t liên doanh liên kết với các bạn hàngtrong và ngoài nớc theo luật pháp Việt Nam để phát triển sản xuất, khai thácvật t, nguyên vật liệu, hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội vàtạo nguồn hàng xuất khẩu, góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:
Trang 26Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp rát, kinh doanh thơng mại, dịch vụ thơngmại, du lịch, liên doanh liên kết đầu t trong và ngoài nớc theo đúng phápluật hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ Thơng mại.
Xây dựng các phơng án kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế hoạchvà mục tiêu chiến lợc của Công ty.
Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thịhiếu của khách hàng.
Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện chế độ chính sách về quản lývà sử dụng tiền, vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảotoàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Thực hiện đầy đủ cam kết đã ký với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc.
Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân viên theopháp luật, chính sách hiện hành của Nhà nớc và phân cấp quản lý của Bộ đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Chăm lo đời sống, tạođiều kiện lao động cho ngời lao động và thực hiện vệ sinh môi trờng, thực hiệnphân phối lao động.
Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trịvà trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật, thuộc phạm vi quản lýcủa Công ty.
- Đợc giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản,nguồn lực Đợc huy động các nguồn vốn khác theo pháp luật hiện hành đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đợc tiếp thị quảng cáo, tham gia triển lãm, hội chợ, tham gia hội thảocủa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.
- Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất kinhdoanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và có hiệu quả cao Quản lý và
Trang 27sử dụng đội ngũ lao động, áp dụng các hình thức trả công lao động khoánkhen thởng để làm đòn bẩy tăng năng suất lao động theo đúng pháp luật vàchế độ của Nhà nớc quy định, sự phân cấp quản lý của Bộ Thơng mại.
2.2 Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Đứng đầu Công ty là Giám đốc, Giám đốc điều hành Công ty theo chếđộ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc phápluật, Bộ Thơng mại và tập thể công nhân viên của Công ty Giám đốc Công tyđợc tổ chức máy quản lý và mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ củaCông ty và phân cấp quản lý của Bộ.
Giúp việc cho Giám đốc là một phó Giám đốc mà Công ty lựa chọn vàđề nghị Tổng Giám đốc bổ nhiệm.
Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, có tráchnhiệm giúp Giám đốc Công ty tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toánthống kê, thông tin kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công tytheo qui định hiện hành của Nhà nớc.
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng do Giám đốc quy định cụ thểCác tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm,kho trạm, cửa hàng) thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc vào Côngty, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.
Giám đốc Công ty quy định quy chế tổ chức và hoạt động đối với từngđơn vị phụ thuộc theo phân cấp quản lý của Bộ Thủ trởng các đơn vị phụthuộc dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty có trách nhiệm điều hành theođúng luật lệ của Công ty và pháp luật của Nhà nớc.
Công ty có bốn phòng ban chính, các chi nhánh và một số liên doanhnh sau:
- Phòng hành chính có chức năng tham mu cho Giám đốc về tổ chứcnhân sự, chế độ chính sách đồng thời tổng hợp tình hình chung của Công ty,báo cáo thông tin chính xác kịp thời về khâu tổ chức hành chính quản trị giaodịch Quốc tế.
- Phòng kế hoạch có chức năng nhiệm vụ quản lý tài chính, quản lý bảotoàn và phát triển vốn hoạt động, tiền tệ của Công ty, đồng thời có nhiệm vụthu thông tin về tài sản, công nợ, vốn phục vụ công tác quản lý kinh doanh củaCông ty.
Trang 28- Phòng kinh doanh có chức năng mở rộng kinh doanh, tìm kiếm kháchhàng, tổ chức thực hiện công tác Marketin, thực hiện nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu uỷ thác cho các đơn vị có nhu cầu.
- Phòng du lịch có chức năng dẫn khách du lịch Quốc tế ra vào ViệtNam theo các tour mà Công ty ký hợp đồng Tổ chức thực hiện nghiên cứu,đánh giá thị trờng du lịch, tổ chức và xây dựng các dịch vụ kèm theo, đáp ứngđầy đủ các nhu cầu của khách du lịch.
- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh do một phó Giám đốc Công typhụ trách có nhiệm vụ, chức năng là xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu phục vụ sản xuất (thiết bị phục vụ các ngành nông côngnghiệp, hàng tiêu dùng ) Chi nhánh đợc xem nh một bộ phận cơ sở của Côngty có khả năng tự kinh doanh, hạch toán lỗ lãi dới sự chỉ đạo, hỗ trợ của Côngty Dịch vụ Du lịch và Thơng mại (TST) tại Hà Nội.
- Khách sạn Nam Đế: tuy mới chỉ đi vào hoạt động từ đầu năm 1996,song khách sạn thờng xuyên khai thác đợc 46,3% số phòng Hoạt động kinhdoanh của khách sạn Nam Đế là phục vụ khách nghỉ ngơi, phục vụ các cuộchội thảo, hội nghị Trong thời gian tới, Công ty chủ trơng mở rộng hoạt độngkhách sạn với nhiều dịch vụ vui chơi phong phú hơn.
Ngoài ra, Công ty còn có các liên doanh tham gia là:
- Ba Son Fitflex (Singapore) tập trung nghiên cứu chế tạo gioăng, sảnxuất ống thuỷ lực cung cấp cho Quốc phòng.
- Liên doanh thuốc Fine (Pháp): có chức năng giới thiệu, quảng cáo vàbán hàng tại Hà Nội và một số vùng lân cận.
- Điều hoà nhiệt độ (Malayxia- Nhật) có chức năng chủ yếu cung cấptrang thiết bị cho văn phòng làm việc và một số đồ gia dụng phục vụ cho ngờitiêu dùng.
- Trung tâm bảo hành và sửa chữa xe gắn máy (Thái- Nhật): hiện naybắt đầu đi vào hoạt động bảo hành, bảo dỡng xe gắn máy.
- Liên doanh nhà khách ở Đồ Sơn: với cơ sở vật chất và hệ thống phònghiện đại, đội ngũ nhân viên phục vụ trẻ đẹp, tay nghề giỏi luôn sẵn sàng phụcvụ quý khách những ngày nghỉ sảng khoái Liên doanh đang dần dần thu hútkhách đến nghỉ ngơi ngày một đông.
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty.
Trang 29Ban giám đốc Công ty
Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
Phòng kinh doanh
Phòng
du lịchPhòng hành chính
Phòng kế toán
Bason Fitflex
Thuốc lá Fine
Điều hoà nhiệt độ Malayxia-
Trạm dịch vụ Honda Thái-
Khách sạn Nam
Liên doanh khách sạn tại
Đồ Sơn
Trung tâm bảo hành và sửa chữa xe gắn máy
Trang 303 Phân tích khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty
3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những nămgần đây.
Biểu 1 : Phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty Dịch vụ Du lịchvà Thơng mại TST qua hai năm 1999 - 2000.
Đơn vị : triệu đồng
Các chỉ tiêuThực hiệnnăm 1999
Thực hiệnnăm 2000
So sánh
Chênh lệchTỷ trọng (%)
1 Tổng doanh thu79.506,36191.183,75411.677,393114,682 Tổng số thuế nộp15.299,95818.159,352.859,392118,69Thuế xuất nhập khẩu12.491,514.183,71.692,2113,553 Doanh thu thuần64.206,40373.024,4048.818,001113,764 Giá vốn hàng bán63.068,50371.751,4048.682,901113,765 Lợi tức gộp1.137,91.273135,1111,876 Tổng chi phí1.102,51.234,3131,8112,00- Chi phí bán hàng498,83593,7299,98119,00- Chi phí quản lý DN603,67640,5836,91106,117 Tỷ suất phí1,381,35-0,03
8 Lợi tức ròng35,438,73,3109,329 Tỷ suất lợi nhuận1,431,39-0,0497,2
* Phân tích :
Căn cứ vào số liệu trong bảng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty Dịch vụ Du lịch và Thơng mại (TST) ở trên, ta có thể rút ra mộtsố kết luận nh sau :
- Nhìn một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của côngty là tốt.Tổng doanh thu thực hiện năm 2000 là tăng 114.68% so với năm 1999.
Kết quả của tổng doanh thu tăng kéo theo các chỉ tiêu tiếp theo cũngtăng theo :
- Tổng số thuế nộp tăng : 18.69% Trong đó, thuế xuất nhập khẩu tăng13.55% so với tiền tăng là 1.692.200.000đồng Riêng về thuế lợi tức, Công tytrực thuộc Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trờng quản lý vì vậy đợc utiên miễn thuế lợi tức mà chỉ phải nộp thêm một khoản đóng góp cho Trungtâm gọi là khoản nộp cấp trên.
- Doanh thu thuần tăng : 13.73%- Giá vốn tăng : 13.76%
- Tổng chi phí tăng : 12%- Lợi tức ròng tăng : 9.32%
Đi sâu vào xem xét cốt lõi của vấn đề, ta nhận thấy :