Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
174 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp việc tiêuthụhànghóa trong các doanh nghiệp đợc thực hiện theo kế hoạch từ trên giao xuống và đợc bù đắp nếu làm ăn kém hiệu quả và thua lỗ. Do vậy, các doanh nghiệp không cần phải nỗ lực tìm hiểu thị trờng, không vận dụng hết nội lực của mình để tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy việc tiêuthụhànghóa cho doanh nghiệp. Bớc sang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu vàhoàntoàn bình đẳng đối với các thành phần kinh tế trên thị trờng. Các doanh nghiệp không thể ngồi bất vận chờ đợi kế hoạch từ cấp trên mà tự bản thân các doanh nghiệp phải tự thân vận động, tự tìm kiếm thị trờng để làm sao đa đợc nhiều hànghóa đến với ngời tiêu dùng càng tốt. Nếu nh trớc đây"trăm ngời bán, vạn ngời mua", thì ngày nay "hàng trăm ngời bán mới có một ngời mua", thị trờng là một thách thức lớn lao đối với mỗi doanh nghiệp trong việc tiêuthụhàng hóa. Do vậy, để có thể đứng vững trên thị trờng thì các doanh nghiệp phải tổ chức tốt côngtáctiêuthụhàng hóa, có các chiến lợc kinhdoanh thích hợp với doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động thích ứng với môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đa ra những quyết định kịp thời khi có cơ hội, huy động các nguồn lực hiện có và tiềm lực để có thể tối đa đợc hiệu quả kinh doanh. Để làm chủ và kiểm soát đợc hoạt động này một cách đầy đủ thì không thể không sử dụng và thực hiện công cụ này đó là côngtác hạch toánkế toán. Trong nền kinh tế toàn cầu, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ cấu kinh tế, góp phần tích cực vào tăng cờngvà nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế- tài chính. Hạch toánkếtoán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế- tài chính, có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với chức năng là mộtcông cụ quản lý kinh tế- tài chính, kếtoán là một bộ phận gắn liền với hoạt động kinh tế, vì vậy kếtoán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với hoạt động tài chính Nhà nớc mà còn vô cùng cần thiết đối với hoạt động tài chính của mọi doanh nghiệp và các tổ chức. Nhận thức đợc tầm quan trọng của côngtác hạch toánkếtoán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và trong các doanh nghiệp. Qua quá trình học tập ở trờng, qua thời gian thực tập và tiếp cận tình hình thực tế quá trình sản xuấtkinhdoanhtạiCôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội, cùng với sự giúp đỡ của cán bộ phòng kếtoán thống kê của Côngtyvà giáo viên Hà Đức Trụ đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Ngoài những phần nh: Mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục vàtài liệu tham khảo. Luận văn về "Hoàn thiệncôngtáckếtoán nghiệp vụ tiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại" của em gồm có 03 phần chính: Phần thứ nhất: Mộtsố vấn đề lý luận về nghiệp vụ tiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại. Phần thứ hai: Thực trạng côngtáckếtoántiêuthụhànghóa của CôngtyChếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội. Phần thứ ba: MộtsốýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụhànghóatạiCôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHàNội. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là Hà Đức Trụ vàtoàn thể cán bộ công nhân viên tạiCôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Sinh viên thực hiện luận văn Ngô Gia Khá Phần mộtMộtsố vấn đề lý luận về nghiệp vụ tiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại i. những vấn đề chung về hoạt động tiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại. 1. Tiêuthụhànghóavà vai trò của quá trình tiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại. Mộtsố khái niệm về tiêuthụhànghóa nh: Theo nghĩa rộng: Tiêuthụhànghóa là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu của ngời tiêu dùng, đặt hàng hoặc tổ chức sản xuấtvà thực hiện hành vi bán hàng. Trong đó hành vi bán hàng bao gồm: Lựa chọn và xác lập kênh phân phối; Lựa chọn các chính sách và hình thức bán hàng; Tiến hành quảng cáo và xúc tiến; Thực hiện các công việc tại điểm bán. Theo hiệp hội kếtoán quốc tế: Tiêuthụhàng hóa, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu về sản phẩm hàng hóa, sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu tiền bán hàng hoặc chuyển quyền thu tiền từ ngời mua sang ngời bán. Tóm lại tiêuthụhànghóa có ý nghĩa quyết định việc tồn tại, phát triển của doanh nghiệp cũng nh tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các lợi ích kinh tế xã hội. 2. Đặc điểm của nghiệp vụ tiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại. 2.1. Phơng thức tiêu thụ. Các phơng thức tiêuthụhànghóa cơ bản sau: a. Phơng thức bán buôn: Phơng thức này đợc tiến hành theo hai hình thức: - Phơng thức bán buôn qua kho: Trong phơng thức này có hai hình thức: + Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp + Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng - Bán buôn vận chuyển thẳng: Trong phơng thức này có hai phơng thức sau: + Bán hàng vận chuyển thẳng theo hình thức trực tiếp (hình thức giao tay ba). + Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng. b. Phơng thức bán lẻ: Phơng thức bán lẻ đợc áp dụng ở các quầy hàngnhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân c và đợc tiến hành theo các hình thức sau: - Hình thức bán hàngthu tiền tập trung - Hình thức bán hàngthu tiền trực tiếp - Hình thức bán hàng tự phục vụ - Hình thức bán hàng trả góp c. Bán hàng ký gửi đại lý: Doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho cơ sở đại lý, bên đại lý sẽ trực tiếp bán hàngvà thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thơng mại và đợc hởng hoa hồng đại lý. Sốhàng gửi bán đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp nhận đợc tiền do bên đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng mới đợc xác định là đã tiêu thụ. 2.2 Phạm vi và thời điểm xác định hàngtiêu thụ. a. Phạm vi hàng bán. Hàng bán trong doanh nghiệp thơng mại là những hànghóakinhdoanh của doanh nghiệp (là những hànghóa mà doanh nghiệp mua vào và tồn trữ với mục đích bán ra nhằmthu lợi nhuận). Ngoài ra còn gồm: - Hàngxuất sử dụng nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. - Hànghóaxuất làm quà tặng - Hànghóaxuấtđể trả lơng, thởng cho công nhân viên, thanh toánthu nhập chia cho các bên tham gia liên doanh. - Hàngxuất đổi không tơng đơng về bản chất b. Thời điểm ghi nhận doanhthu (thời điểm xác định hàng bán) Doanhthu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 05 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hànghóa cho ngời mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hànghóa nh ngời sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanhthu đợc xác định tơng đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng. 2.3. Giá bán hàng hóa. - Giá bán hàng đợc xác định theo nguyên tắc giá thị trờng. Là giá thỏa thuận giữa ng- ời mua và ngời bán theo từng điều kiện thị trờng cụ thể và đợc ghi trên hóa đơn hoặc hợp đồng. + Đối với cơ sởkinhdoanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Doanhthu bán hàng đợc ghi nhận theo giá bán cha có thuế GTGT. + Đối với cơ sởkinhdoanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế, doanhthu bán hàng đợc ghi nhận theo giá bán có thuế. - Phơng phát xác định giá bán. + Giá bán hànghóa (cha thuế)= Giá mua + Thặng số thơng mại Mà thặng số thơng mại= Giá mua x Tỷ lệ thặng số Giá bán hàng hóa= Giá mua (1+ Tỷ lệ thặng số) Thặng số thơng mại là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua của hànghóađể ngời bán có thể bù đắp toàn bộ chi phí kinhdoanh bỏ ra và hình thành lợi nhuận. Tỷ lệ thặng số thơng mại sẽ đợc xác định theo phơng pháp thống kêkinh nghiệm ở từng doanh nghiệp và cho từng mặt hàng. - Phơng pháp xác định giá vốn hàng hóa. Tùy vào đặc điểm kinhdoanh của từng doanh nghiệp mà có những phơng pháp xác định giá vốn bán hàng riêng Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá mua thực tế để ghi chép kếtoánhàng tồn kho. Trị giá vốn thực tế của hàngxuất kho = Trị giá mua thực tế của hàngxuất kho + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng B ớc 1: Tính trị giá mua thực tế của hàngxuất kho. Ta có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau: - Phơng pháp đích danh: Lô hàng nào xuất kho thì lấy đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính. - Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá mua thực tế của hànghóaxuất kho trong kỳ = Số lợng hànghóaxuất kho trong kỳ x Đơn giá mua thực tế bình quân Trong đó: Đơn giá bình quân gia quyền đợc xác định theo hai cách: Cách 1: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giá bình quân (theo từng mặt hàng) = Trị giá mua thự tế của hànghóa tồn kho đầu kỳ + Trị giá mua thực tế của hànghóa nhập kho trong kỳ Số lợng hànghóa tồn kho đầu kỳ + Số lợng hànghóa nhập kho trong kỳ Cách 2: Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn) Đơn giá bình quân (theo từng mặt hàng) = Trị giá mua thực tế của hànghóa tồn kho trớc khi nhập + Trị giá thực tế của hànghóa nhập kho Số lợng hànghóa tồn kho trớc khi nhập + Số lợng hànghóa nhập kho Cuối kỳ tính trị giá mua của toàn bộ hànghóaxuất kho trong kỳ bằng cách tổng cộng trị giá mua của từng loại hànghóaxuất khẩu. - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Với phơng pháp này khi tính giá mua thực tế hàngxuất kho dựa theo giả thiết lô hàng nào nhập trớc thì xuất trớc. - Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Với phơng pháp này khi xác định giá trị hànghóaxuất kho dựa theo giả thiết lô hàng nào nhập trớc thì xuất trớc. B ớc 2: Tính và phân bổ chi phí thu mua hàng cho lô hànghóaxuất kho trong kỳ: Chi phí mua hàng đợc tập hợp riêng suốt tháng, cuối thàng tiến hành phân bổ cho hàngxuất kho vàhàng còn lại tỷ lệ với giá trị mua hàng của tháng. Chi phí mua hàng phân bổ cho hàngxuất kho = Chi phí mua hàng của hàng tồn kho đầu kỳ + Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ x Trị giá thực tế của hàng Trị giá mua thực tế của hàng tồn định kỳ + Trị giá mua thực tế của hàng nhập trong kỳ B ớc 3: Tổng hợp giá mua thực tế và chi phí mua hàng tính cho hàngxuất kho. - Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toánđể ghi chép chi tiết hàng tồn kho. Cuối kỳ dựa vào trị giá vốn thực tế và trị giá hạch toán của hàng lu chuyển trong kỳ để tính toán điều chỉnh chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán, xác định giá vốn thực tế của hànghóaxuất kho trong kỳ. Trị giá vốn thực tế của = Trị giá vốn thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của hàng nhập trong kỳ X Trị giá hàng tồn của hàng Trị giá hạch toán của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng tồn của hàng nhập trong kỳ 2.4. Phơng thức thanh toán Trong nền kinh tế thị trờng, thanh toán tiền hàng là do hai bên thỏa thuận và lựa chọn phơng thức thanh toán phù hợp. Các phơng thức thanh toán gồm: - Phơng thức thanh toán trực tiếp là phơng thức thanh toán mà hai bên mua bán trực tiếp quan hệ với nhau mà không phải thông qua trung gian trong việc thanh toán tiền hàng, phơng thức này có các hình thức sau: + Hình thức thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu + Hình thức hàng đổi hàng - Phơng thức thanh toán không trực tiếp là phơng thức thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích chuyển tiền ở tài khoản của doanh nghiệp hoặc bù trừ giữa các đơn vị thông qua trung gian là ngân hàng. Phơng thức này đợc thể hiện qua mộtsố hình thức sau: + Thanh toán séc + Thanh toán bằng ủy nhiệm chi + Thanh toán bằng ủy nhiệm thu + Thanh toán bằng th tín dụng + Thanh toán bằng thẻ thanh toán + Thanh toán bù trừ 3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kếtoántiêuthụhànghóa trong doanh nghiệp thơng mại. 3.1. Yêu cầu quản lý: - Quản lý về số lợng và chất lợng của hànghóa bán ra: Bao gồm quản lý khâu bán từng mặt hàng, từng nhóm hàng. Quản lý tốt khâu này sẽ giúp cho việc lập kế hoạch và ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh. - Quản lý giá cả hàng hóa: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đợc biểu giá cho từng mặt hàng, từng địa điểm kinh doanh. Ngoài ra, cần phải theo dõi việc thực hiện giá thời kỳ để tránh tình trạng tiêu cực trong kỳ nh nâng giá, giảm giá. - Quản lý doanh thu: Phải quản lý tổng doanhthuvà các khoản giảm trừ doanh thu. - Quản lý giá vốn hàng bán: Quản lý giá vốn hàng bán là doanh nghiệp phải quản lý từ việc mua hàng, nguồn hàng, thời gian mua đến việc bảo quản và vận chuyển hàng về nhập kho. - Quản lý việc thu hồi tiền và xác định kết quả kinh doanh: Quản lý chặt chẽ mặt này bắt đầu từ khi ký kết hợp đồng đến khi ngời mua thực sự nhận đợc hàngvà tiền đợc đa về đơn vị. 3.2. Nhiệm vụ của kếtoántiêuthụhàng hóa. Phản ánh, ghi chép, tính toánsố hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp. Thông qua ghi chép, phản ánh để giám đốc, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn, kinh phí và phát hiện ngăn ngừa kịp thời những gian lận th- ơng mại, tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, luật kinh tế, tài chính của Nhà nớc. Cung cấp các số liệu, tài liệu phục vụ điều hành quản lý doanh nghiệp. Kếtoántiêuthụhànghóa là một bộ phận kếtoán trong doanh nghiệp mang nhiệm vụ là thu thập xử lý thông tin về việc bán hàng trong doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp. Hạch toánkếtoántiêuthụhànghóa giúp cho doanh nghiệp tình hình kinhdoanh của từng mặt hàng, địa điểm kinhdoanh nào có hiệu quả, bộ phận nào thực hiện tốt côngtáctiêuthụhànghóa . Ghi chép, phán ánh kịp thời, đầy đủ và trung thực tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ. Tính toán giá mua thực tế của hànghóa đã tiêu thụ, nhằm xác định kết quả bán hàng. Phải tổng hợp, tính toán, phân bổ chi phí cho mối lô hànghóa đã tiêu thụ, tính toán chính xác, xác định giá vốn của hàng đã tiêuthụnhằm xác định lãi gộp của doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình thu tiền bán hàngvà quản lý tiền bán hàng. Cung cấp đầy đủ, kkịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Phán ánh, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thực tế kế hoạch tiêuthụ sản phẩm, hàng hóa. II. phơng pháp hạch toán. 1. Hạch toán ban đầu. Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ kếtoán làm cơ sở cho việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. Tùy vào từng phơng thức, hình thức bán hàng, kếtoán sử dụng các chứng từ kếtoán sau: Hóa đơn GTGT số hiệu 01/GTKT- 3LL Hóa đơn bán hàngsố hiệu 02/GTTT- 3LL Báo cáo bán hàng Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ Bảng thanh toánhàng đại lý Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng Phiếu thu, giấy báo có hoặc sao kê của ngân hàng Các chứng từ kếtoán khác có liên quan 2. Tài khoản sử dụng Kếtoán hoạt động bán hàngkếtoán sử dụng các tài khoản sau: TK 511: Doanhthu bán hàngvà cung cấp dịch vụ TK 512: Doanhthu nội bộ TK 632: Giá vốn hàng bán TK 156: Hànghóa TK 157: Hàng gửi bán TK 131: Phải thu của ngời mua TK 333 (3331): Thuế GTGT phải nộp TK 33311: Thuế GTGT của hànghóavà dịch vụ tiêuthụ trong nớc TK 521: Chiết khấu thơng mại TK 531: Hàng bán bị trả lại TK 532: Giảm giá hàng bán Các tài khoản liên quan khác: 111, 112, 635, . 3. Phơng pháp kếtoán 3.1. Phơng pháp kếtoán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ. a. Kếtoán nghiệp vụ bán buôn. Bán buôn qua kho - Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp. + Khi doanh nghiệp xuất kho bán hàng, căn cứ vào chứng từ kếtoán ghi: Nợ TK 111, 113, 131: Tổng giá thanh toán Có TK 511 (5111): Giá bán cha thuế giá trị giá tăng Có TK 333 (33311): Thuế giá trị gia tăng đầu ra Kết chuyển giá vốn: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 156 (1561): Trị giá hàngxuất kho + Khi bán hàng nội bộ, căn cứ vào chứng từ kếtoán ghi: Nợ TK 111, 112, 136: Tổng giá thanh toán Có TK 512: Doanhthu nội bộ cha có thuế giá trị gia tăng Có TK 333 (33311): Thuế giá trị gia tăng đầu ra (nếu có) Đồng thời kết chuyển giá vốn: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 156 (1561): Trị giá hàngxuất kho - Bán buôn qua kho theo hình thức gửi bán + Khi doanh nghiệp xuất kho gửi hàng cho khách hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho, kếtoán ghi: Nợ TK 157: Giá thực tế xuất kho Có TK 156 (1561): Giá thực tế xuất kho + Khi phát sinh các chi phí gửi hàng, căn cứ vào chứng từ kếtoán ghi: Nếu theo hợp đồng bên bán chịu: Nợ TK 641: Chi phí gửi hàng Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng đầu vào Có TK 111, 113, 331: Tổng giá thanh toán Nếu theo hợp đồng bên mua chịu: Nợ TK 138 (1388): Chi phí trả thay ngời mua Có TK 111, 112, 331, Chi phí trả thay ngời mua + Khi ngời mua nhận đợc hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, căn cứ vào chứng từ kếtoán ghi: Nợ TK 111, 113, 131: Tổng giá thanh toán Có TK 511: Giá bán cha thuế giá trị gia tăng Có TK 333 (33311): Thuế giá trị gia tăng + Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: Kết chuyển giá vốn hàng bán Có TK 157: Kết chuyển giá vốn hàng bán [...]... "Tổng Côngtythan Việt Nam" để chấn chỉnh và lập lại trật tự trong khai thác sản xuấtvàkinhdoanh than, tách ra 03 miền: Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan miền Bắc, Côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan miền Trung vàCôngtychếbiếnvàkinhdoanhthan miền Nam CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội là 1 trong số 10 Côngty trực thuộc dới sự phân cấp và quản lý trực tiếp của Côngtychếbiếnvà kinh. .. I mộtsố nhận xét và đánh giá chung về kế toántiêuthụhànghóa tại côngtychếbiếnvàkinhdoanhthanhà nội Là mộtdoanh nghiệp thành viên của Tổng côngtythan Việt Nam, dới sự chỉ đạo trực tiếp của côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan Miền Bắc, CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội trong quá trình hoạt động sản xuấtkinhdoanh những năm qua đã đạt đợc những kết quả rất khả quan Doanhsố than. .. vững vàng Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ gắn liền với nghiệp vụ bán hàng: (sơ đồ 04- phụ lục); Sơ đồ kếtoán nghiệp vụ tiêu thụhànghóa (sơ đồ 05phụ lục) Phần hai Côngtáckếtoán nghiệp vụ tiêu thụhànghóa tại côngtychếbiếnvàkinhdoanhthanhà nội A/ Giới thiệu chung về CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội i Quá trình hình thành và phát triển Côngtychếbiếnvà kinh. .. tổng số lao động của côngty là hơn 1000 lao động, cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn và nhiều năm kinh nghiệm trong côngtác sản xuấtkinh doanh, đội ngũ công nhân đều tốt nghiệp PTTH và đợc huấn luyện đầy đủ các nghiệp vụ trong côngty B/ Thực trạng côngtáckếtoán nghiệp vụ tiêuthụhànghóa của CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà nội I đặc điểm nghiệp vụ tiêu thụhànghóa của Công ty. .. toàncôngty (biểu 05); Cuối tháng căn cứ vào báo cáo hàng bán các trạm gửi về kếtoán lập bảng tổng hợp tiền bán than các trạm; Báo cáo công nợ hàng bán; mộtsố bảng kê nh: bảng kêsố 1, bảng kêsố 2, bảng kêsố 11, ; Nhật ký chứng từ số 8 (biểu 06) vàsổ cái tài khoản 511 (biểu 07) Phần ba Mộtsố Phơng hớng hoànthiệnkếtoán nghiệp vụ tiêu thụhànghóa tại côngtychếbiếnvàkinhdoanhthan hà. .. doanhthan miền Bắc CôngtykinhdoanhvàchếbiếnthanHà Nội hoạt động với t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, hạch toánkinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm bảo toànvà phát triển vốn do Côngtykinhdoanhvàchếbiếnthan miền Bắc giao cho Trụ sở của CôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanHà Nội đặt tạisố 5 Phan Đình Giót- Thanh Xuân- Hà Nội Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển Côngty kinh. .. và quyết toántài chính Bộ phận kếtoánhàng mua vàhàng tồn kho: Thu thập các chứng từ về hàng mua và các nhiệm vụ theo chi tiết cấu thành nên giá vốn hàng mua, chi tiết cho từng loại hàngvà nguồn hàng Bộ phận kếtoánhàng bán và thanh toán tiền hàng: Thu thập các hóa đơn bán hàngvà các chứng từ khác phục vụ cho việc tính toánvà xác định kết quả, theo dõi việc thanh toán với ngời bán và ngời mua... mềm kếtoán nào Các công việc kếtoán do các nhân viên kếtoán làm thủcông sau đó đa lên máy tính để in ra các loại bảng biểu: bảng kê, nhật ký chứng từ, các sổ chi tiết, các bảng tổng hợp cha khai thác triệt để ứng dụng phầm mềm tin học trong côngtác hạch toánkếtoán II mộtsốkiến nghị nhằmhoànthiệnkếtoán nghiệp vụ tiêuthụhànghóatạicôngtychếbiếnvàkinhdoanhthanhà nội Sau một thời... tên thành "Công tykinhdoanhvàchếbiếnthanHà Nội" trực thuộc Tổng Côngtykinhdoanhvàchếbiếnthan Việt Nam Côngty chuyên làm nhiệm vụ kinh doanh, sản xuấtvàchếbiếnthan sinh hoạt phục vụ các nhu cầu sản xuấtvà sinh hoạt của các hộ tiêuthụ thuộc địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận, các tỉnh: Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu Ngày 10/10/1993 Thủ tớng chính phủ ra quyết định số 563/TTD thành... nhập, xuấthàng hóa: phiếu xuất kho, nhập kho, bán hànghàng ngày các trạm gửi lên để vào sổ chi tiết kho hànghóaSổ này đợc ghi hàng ngày và đợc mở cho từng chủng loại than, cho từng trạm CB và KD than (biểu 03); sổ chi tiết bán hàng; Cuối tháng kếtoáncôngty căn cứ vào sổ chi tiết kho hàng hóa, tính giá vốn hàng bán từng chủng loại và lập báo cáo nhập, xuất, tồn của từng trạm (biểu 04); Báo cáo hàng