ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
157 KB
Nội dung
Ngô Thị Phơng Anh Chơng I lý luận cơ bản về tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng I. những vấn đề cơ bản về tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng. 1.1. Tiền lơng Trớc đây, tiền lơng dới chế độ XHCN đợc coi là mộtphần sản phẩm xã hội đợc biểu hiện bằng hình thức tiền tệ mà ngời lao động đã nhận đợc của Nhà nớc XHCN phân phối một cách có kế hoạch tuỳ theosố lợng và chất lợng lao động của ngời ấy bỏ ra. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá trị của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động dựa trên sự thoả thuận của hai bên, tuân theo quy luật cung cầu, giá của thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc. Tiền lơng là một vấn đề quan trọng, không những cả về lý luận mà còn cả về thực tiễn. Nó ảnh hởng lớn đến việc xây dựng xã hội. Về mặt xã hội nó nói lên một mặt của quan hệ sản xuất, về mặt thực tiễn nó là hình thức để áp dụng nguyên tắcphân phối theo lao động. 1.2 Cáckhoảntríchtheo lơng Ngoài tiền lơng đợc trả để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, bảo vệ sức khoẻ, chăm lo đời sống tinh thần cho ngời lao động theo chế độ tài chính hiện hành, doành nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm cáckhoảntrích BHXH, BHYT, CPCĐ. 1.2.1.Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội Theo chế độ hiện hành, nghị định 12 CP ngày 25/1/1995 quy định về chế độ BHXH của Chính Phủ, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tríchtheo tỉ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp thờng xuyên của ng- Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 1 Ngô Thị Phơng Anh ời lao động thực tế trong kỳ hạch toán, trong đó 15% ngời sử dụng lao động phải nộp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và 5% trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời lao động. Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung ở Bộ LĐ -TB-XH thông qua hệ thống tổ chức BHXH theo ngành dọc. Tại doanh nghiệp, hàng tháng trực tiếp chi trả BHXH cho cán bộ công nhân viên bị ốm đau, thai sản trên cơ sở lập cácchứngtừ hợp lý hợp lệ ( Kếtoán lập phiếu nghỉ hởng BHXH theo mẫu số 03-LĐTL chế độ chứngtừkế toán). Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH. 1.2.2.Quỹ Bảo Hiểm Y Tế. Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹ BHYT đợc trích lập bằng 3% tổng mức lơng cơ bản, trong đó 2% đợc tính vào cho phí sản xuất kinh doanh còn 1% trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời lao động. Quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên trách dới hình thức mua BHYT để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên nh : khám chữa bệnh, viện phí trong thời gian ốm đau, sinh đẻ bệnh tật. 1.2.3.Kinh phí Công đoàn. KPCĐ là một bộ phận quỹ đợc sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn, quỹ này đợc hình thành trên cơ sởtrích lập theomộttỷ lệ quy định trên tổngsố lơng thực tế phát sinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỉ lệ KPCĐ là 2%, trong đó mộtphần nộp lên cơ quan quản lý cấp trên, mộtphầnđể lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Nhìn chung KPCĐ không phải là nguồn nâng đỡ về mặt vật chất cho ngời lao động nhng nó gópphần trau dồi lợi ích về mặt tinh thần cho ngời lao động, KPCĐ đợc chi dùng trong những trờng hợp sau: phục vụ cho các hoạt động văn hoá, tổ chức các hoạt động công đoàn, chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động khi họ bị xâm phạm. Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 2 Ngô Thị Phơng Anh Cáckhoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với Tiền lơng phải trả công nhân viên tạo thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.Quản lý việc tính toán, trích lập, chi tiêu và sử dụng các quỹ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không những đối với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi của ngời lao động trong doanh nghiệp. 2.Quỹ tiền lơng và chế độ tiền lơng. 2.1 Quỹ tiền lơng và yêu cầu quản lý quỹ lơng trong doanh nghiệp. Quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp là toàn bộ sốtiền lơng phải trả cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trức tiếp sử dụng và quản lý theosố lợng, chất lợng lao động, nó bao gộm cáckhoản sau: Tiền lơng tính theo thời gian Tiền lơng tính theo sản phẩm Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, do điều động đi làm nghĩa vụ, nghỉ phép hoặc đi học trong phạm vi chế độ quy định. Tiền thởng có tính chất thờng xuyên. Tiền phụ cấp làm đêm, làm thêm ca, làm ngoài giờ. Tiền phụ cấp trách nhiệm. Thu nhập của ngời lao động gồm tiền lơng vàcáckhoảntiền trả khác ( th- ờng gọi tắt là Tiền lơng vàTiền thởng). Tiền lơng vàtiền thởng trong các doanh nghiệp hiện nay thực hiện theo nghị định 26 CP ngày 23/5/1993 của Chính Phủ và thông t liên bộ số 20/TT- LB ngày 2/6/1993 của liên bộ LĐ- TB-XH và Bộ Tài chính. Theo đó, nhà nớc quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp nhà nớc bằng cách quy định xét duyệt định mức chi phí tiền lơng , th- ờng gọi là đơn giátiền lơng. Đơn giátiền lơng đợc tính căn cứ vào bậc lơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp vàtheocác định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý. Đơn giátiền lơng đợc điều chỉnh theo biến động giá cả thị trờng trong từng thời kỳ. Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 3 Ngô Thị Phơng Anh Cụ thể có 3 cách xác định đơn giátiền lơng nh sau: Đơn giátiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm quy đổi): đ- ợc xác định dựa trên các yếu tố nh hệ sốvà định mức lơng theo cấp bậc công việc, định mức sản phẩm, định mức thời gian, định mức lao động của viên chức và mức phụ cấp lơng các loại theo quy định của nhà nớc. Đơn giátiền lơng tính trên lợi nhuận kế hoạch: cách này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau nhng có định mức lao động chi tiết do đó khó xác định chi phí tiền lơng trong tổng chi phí, nó đợc tính bằng: Tổngsố lao động x tiền lơng bình quân Đơn giátiền lơng = Tổng lợi nhuận kinh tế Đơn giátiền lơng tính trên doanh thu: Tổngsố lao động x Tiền lơng bình quân Đơn giátiền lơng = Tổng lợi nhuận kinh tế 2.2 Các chế độ tiền lơng 2.2.1. Trả lơng theo thời gian Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc lơng ( hoặc chức danh) và thang lơng ( hệ số lơng). Hình thức này chủ yếu áp dụng cho lao động gián tiếp, công việc ổn định hoặc có thể cho cả lao động trực tiếp mà không đình mức đợc sản phẩm. Tiền lơng tháng x Số ngày làm việc thực tế của ngời lao động trong một tuần = Đơn giátiền lơng ngày Tiền lơng tháng x 12 tháng Tiền lơng tuần = 52 tuần Tiền lơng tháng Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 4 Ngô Thị Phơng Anh Tiền lơng ngày = Số ngày làm việc theo quy định của một tháng Lơng ngày căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cán bộ công nhân viên và trả lơng trong các ngày hội họp, học tập. Tiền lơng ngày Tiền lơng giờ = 8 giờ Lơng giờ là căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ. Tiền lơng trả theo thời gian giản đơn = Số thời gian làm việc thực tế x Đơn giátiền lơng Tiền lơng trả theo thời gian có thởng Thực chất đây là hình thức kết hợp giữa trả lơng theo thời gian lao động giản đơn vàtiền thởng thờng xuyên từ quỹ lơng. Phầntiền thởng tuỳ theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ do đó có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích nhân viên hơn tuy nhiên vẫn còn cha thực sự gắn với kết quả lao động và trình độ chuyên môn của ngời lao động. 2.2.2.Trả lơng theo sản phẩm Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành và đơn giátiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm lao vụ đó. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều dạng khác nhau: Trả lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: hình thức này thờng đợc áp dụng cho các đối tợng làm việc độc lập, công nhân trực tiếp sản xuất, công việc có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm. Lơng phải trả = Đơn giá x Sản lợng sản phẩm hoàn thành Tiền lơng theo cấp bậc công việc giờ hoặc ngày Đơn giá = Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 5 Ngô Thị Phơng Anh Định mức sản lợng giờ, ngày hoặc tháng Đơn giá = Tiền lơng theo cấp bậc công Việc giờ làm hoặc ngày x Định mức thời gian đơn vị sản phẩm Trả lơng theo sản phẩm cá nhân gián tiếp: Hình thức này thờng xuyên đ- ợc áp dụng cho những công nhân, nhân viên gián tiếp sản xuất mà công việc của họ ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất nên ngời ta dựa vào năng suất chất lợng, kết quả công việc của công nhân trực tiếp để tính lơng. Tiền lơng = Đơn giátiền lơng công nhân phụ x Mức độ hoàn thành sản phẩm của công nhân chính Tiền lơng theo sản phẩm nhóm lao động ( tập thể) : Theo hình thức này thì doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động theo nhóm ( đội, xởng) sau đó tiền lơng nhóm đợc chia cho từng ngời lao động trong nhóm căn cứ vào lơng cơ bản và thời gian làm việc thực tế của từng ngời. Công thức tính lơng L i = L T T i K i x T i K i Trong đó : L i là tiền lơng của công nhân i L T là tiền lơng sản phẩm của cả tổ T i là thời gian làm việc thực tế của công nhân i K i là hệ số cấp bậc của công nhân i. Hình thức trả lơng khoán: Tiền lơng trả cho công nhân hay nhóm đợc quy định trớc cho một khối lợng công việc, sản phẩm nhất định theo đơn giá khoán. Nếu đối tợng nhận khoán là việc tập thể thì tiền lơng tính cho từng ngời công nhân sẽ đợc thực hiện nh phơng pháp tính lơng sản phẩm cho nhóm lao động. Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 6 Ngô Thị Phơng Anh Lơng theo sản phẩm có thởng: ngoài lơng tính theo sản phẩm trực tiếp ngời lao động còn đợc hởng tiền thởng nh thởng tăng năng suất lao động, th- ởng do tiết kiệm vật t, tiết kiệm nguyên vật liệu, thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm L th = L + L.(M +H) 100 Trong đó : L th là tiền lơng theo sản phẩm có thởng L là tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp M là tỉ lệ % lơng vợt mức kế hoạch H là tỉ lệ % sp vợt mức kế hoạch. Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến : Theo hình thức này ngời phơng pháp vừa đợc hởng lơng theo sản phẩm trực tiếp cộng thêm tiền lơng theo tỉ lệ luỹ tiến đợc tính căn cứ vào mức độ vợt định mức sản xuất sản phẩm. 2.2.3. Mộtsố hình thức trả lơng khác Ngoài các hình thức trả lơng chủ yếu trên, tuỳ theo quy mô, điều kiệnvà đặc thù tổ chức sản xuất kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp mà có thể áp dụng trong mộtsố hình thức trả lơng sau: Tiền lơng tính theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng. Tiền lơng tính theo nhóm quỹ lơng. Tiền lơng tính theo định mức biên độ. Tiền lơng theo chức vụ, thâm niên II Nội dung kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 1. Nội dung kếtoántiền lơng 1.1. Chứngtừkếtoán sử dụng. Bảng chấm công. Bảng thanh toántiền lơng. Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 7 Ngô Thị Phơng Anh Bảng thanh toán BHXH. Bảng thanh toántiền thởng. Mộtsốchứngtừ khác có liên quan. 1.2 Tàikhoảnkếtoán sử dụng Tàikhoản 334 Phải trả công nhân viên dùng đểphản ánh cáckhoản phải trả và tình hình thanh toán cho cán bộ công nhân viên về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, cáckhoản trợ cấp Kếtoán có thể mở tàikhoản cấp 2: TK 3341 Tiền lơng: dùng để hạch toáncáckhoảntiền lơng, tiền thởng, cáckhoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng ( tính vào quỹ lơng của doanh nghiệp) TK 3342 Cáckhoản khác: dùng để hạch toáncáckhoảntiền trợ cấp, tiền có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn từ quỹ phúc lợi, tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng Ngoài ra kếtoán còn sử dụng cáctàikhoản liên quan khác: TK 111 :Tiền mặt TK112 :Tiền gửi ngân hàng TK622 : Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 :Chi phí sản xuấtchung TK 641 : Chi phí bán hàng TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.3.Phơng pháp kếtoántiền lơng a. Hàng tháng tính lơng phải trả cho công nhân viên vàphân bổ cho các đối t- ợng sử dụng kếtoán ghi Nợ TK 622, 6271, 6411, 6421 Có TK 334 Phải trả cán bộ công nhân viên b. Tính tiền thởng phải trả công nhân viên trong tháng: Nợ TK 431 Quỹ khen thởng phúc lợi Có TK 334 Phải trả công nhân viên c. Cáckhoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 8 Ngô Thị Phơng Anh Nợ TK 334 Tổngsốcáckhoản khấu trừ Có TK 141 Số tạm ứng trừ vào lơng Có TK 138 Cáckhoản bồi thờng thiệt hại, tiền nhà, điện Có TK 333 Thuế thu nhập phải nộp d. Khấu trừ vào lơng khoản BHXH, BHYT Nợ TK 334 6% lơng cơ bản Có TK 3383, 3384 : BHXH, BHYT e. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng tiền Nợ TK 334 Có TK 111, 112 f. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng vật t, hàng hoá Ghi nhận giá vốn Nợ TK 632 Có TK 152, 155 Ghi nhận giá thanh toán Nợ TK 334 Tổnggiá thanh toán cho CNV (có thuế GTGT) Có TK 512 Giá thanh toán không có thuế GTGT Có TK 33311 Thuế GTGT phải nộp g. Cáckhoản trợ cấp BHXH phải trả cho ngời lao động có tính chất nh lơng Nợ TK 338 Có TK 334 h. Lơng công nhân đi vắng cha lĩnh doanh nghiệp tạm giữ hộ, kếtoán ghi Nợ TK 334 Có TK 3388 (số tiền giữ hộ) Doanh nghiệp trả tiền lơng đã giữ hộ cho công nhân viên: Nợ TK 3388 Có TK 111 ( sốtiền giữ hộ) k. Trích trớc lơng công nhân nghỉ phép Hàng tháng, khi tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kếtoán ghi: Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 9 Ngô Thị Phơng Anh Nợ TK 622 Có TK 335 Sốtiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả, kếtoán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Cách tính mức trích trớc nh sau: Mức trích trớc theokế hoạch của công nhân sản xuất trực tiếp = Tiền lơng thực tế phải trả công nhân sản xuất trực tiếp trong tháng Tỉ lệ trích x trớc Tỉ lệ trích trớc (%) = Tổng lơng phép kê hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp Tổng lơng cơ bản kế hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp x 100% Sơ đồ hạch toántiền lơng ( Phụ lục 01) 2. Nội dung kếtoáncáckhoảntríchtheo lơng 2.1 Chứngtừvàtàikhoản sử dụng Chứngtừ Bảng thanh toán lơng Bảng thanh toán BHXH Phiếu nghỉ hởng BHXH vàmộtsố hoá đơn, chứngtừ khác liên quan. Tàikhoản TK 338 Phải trả, phải nộp: Là tàikhoản dùng đểphản ánh cáckhoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, trị giátài sản thừa chờ xử lý, cáckhoản cho vay mợn tạm thời, cáckhoản thu hộ, giữ hộ. Tàikhoản 338 chi tiết thàng 5 tàikhoản cấp hai: TK3381 : tài sản thừa chờ xử lý TK 3382 : Kinh phí công đoàn TK 3383 : BHXH Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD 10 [...]... Sơ đồ hạch toáncáckhoảntríchtheo lơng tạiTổngCôngty (Phụ lục 13) Luận văn tốt nghiệp 27 Trờng ĐHQLKD Ngô Thị Phơng Anh Chơng III Đánhgiáchungvàmộtsốýkiếnđềxuấtnhằmgópphầnhoànthiệncôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiTổngCôngtyĐầu t vàpháttriểnnhàHàNội I Đánhgiáchung Hiện nay TổngCôngtyĐầu t và pháttriểnNhàHàNội có quyển quản lý, sử dụng... Chơng II Thực trạng kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiTổngcôngtyđầu t và pháttriểnnhàHànội I Giới thiệu tổng quan về tổngcôngty 1 Quá trình hình thành vàpháttriển của TổngcôngtyTổngcôngtyĐầu t và pháttriểnnhàHàNội ( gọi tắt là TổngCông ty) là doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông... toán Hệ thống chứngtừ mà TổngCôngty đang sử dụng tơng đối đầy đủ, phù hợp với hoạt động của TổngCôngtyvàtheo quy định của chế độ kếtoán do Nhà nớc ban hành II Mộtsố mặt tồn tạivà những ýkiếnnhằmgópphầnhoànthiệncôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 1 Mộtsố tồn tại Về việc tính thởng cho công nhân viên: Ngoài tiền lơng hàng tháng, hầu nh TổngCôngty không có các khoản. .. 12) 2 .Nội dung kếtoáncáckhoảntríchtheo lơng tạiTổngCôngty 2.1 .Nội dung cáckhoảntríchtheo lơng Bảo hiểm xã hội : theo dung quy định Nhà nớc, tổngcôngtyđầu t và pháttriểnNhàHàNội trích nộp 20% trên tổng quỹ tiền lơng cơ bản Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của TổngCông ty, còn 5% trừ vào thu nhập của công nhân viên Bảo hiểm y tế: Tổngcông tỷtích theo chế độ của Nhà nớc... nguyên vàcác nguồn lực khác do Nhà nớc, Uỷ ban nhân dân Thành phố giao cho TổngCông ty; bảo toànvàpháttriển vốn này Xem xét, phê duyệt phơng án giao vốn vàcác nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên theocác hình thức: Điều động vốn ghi tăng, giảm; vay hoàn trả và có lãi nội bộ; góp vốn đầu t do Tổng giám đốc đề nghị Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong TổngCông ty, Tổng Giám đốc và Giám đốc các. .. hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, Uỷ ban nhân dân Thành phố giao và nhu cầu xã hội, nhằm nâng cao khả năng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị thành viên và của toànTổngCông ty, gópphần đáp ứng nhu cầu pháttriển của HàNộivà cả nớc TổngCôngty có : 1 T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; 2 Tên riêng là TổngCôngtyĐầu t và pháttriểnnhàHàNội Tên giao dịch quốc tế: hanoi housing development... lý tài chính cho các cán bộ kếtoán trong Tổngcôngty Phó phòng tài vụ: Là ngời trợ giúp cho kếtoán trởng trong các lĩnh vực về kinh tế, tài chính, kếtoán Chịu trách nhiệm điều hành và hạch toánkếtoán trong đơn vị.Là ngời trực tiếp kiểm tra, kiểm soát, hớng dẫn các bộ phậnkếtoán vận hành vàkếtoán ở các đơn vị trực thuộc Kếtoántổng hợp: Là ngời lập báo cáo kếtoán gồm : Bảng cân đối kế toán, ... 87.203 2.2.Tài khoảnkếtoán sử dụng: TK 338: Phải trả phải nộp khác TK 111: Tiền mặt TK112: Tiền gửi ngân hàng TK 138: Phải thu khác TK 333: Thuế vàcáckhoản phải nộp 2.3 Sổkếtoán sử dung tạitổngcông ty: Sổ cái tàikhoản 334 (Phụ lục 8); TK 338 (Phụ lục 9) 2.4 Trình tựkếtoáncáckhoảntríchtheo lơng tạiTổngCôngty Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, kếtoán lập chứngtừ ghi sổđểtrích BHXH,... hoặc côngty mẹ, côngty con Kếtoán doanh thu, chi phí: Tổng hợp toàn bộ doanh thu, công nợ, chi phí giá vốn hàng bán Kếtoántài sản, công cụ dụng cụ, vật t: Theo dõi toàn bộ tài sản, công cụ dụng cụ hiện có, phát sinh tăng giảm trong kỳ trích khấu hao Đặc điểm về vốn: Vốn điều lệ của TổngCôngty gồm có: Vốn đợc nhà nớc giao tại thời điểm thành lập TổngCôngty Vốn Nhà nớc đầu t bổ sung cho Tổng Công. .. nguyên giávàgiá trị còn lại của tài sản cố định II Đặc điểm kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng ở TổngCôngty 1 Kếtoántiền lơng 1.1 .Nội dung quỹ tiền lơng tạiTổngCôngty Quỹ tiền lơng của TổngCôngty bao gồm tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế, trong thời gian nghỉ việc hoặc đi học, các loại phụ cấp, làm thêm giờ 1.2 Các hình thức trả lơng Hiện nay TổngCông . trích theo lơng tại Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà nội I Giới thiệu tổng quan về tổng công ty 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công. cầu phát triển của Hà Nội và cả nớc. Tổng Công ty có : 1. T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; 2. Tên riêng là Tổng Công ty Đầu t và phát triển nhà Hà