1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà

49 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà

Trang 1

Lời mở đầu

Trong một số năm gần đây ,xuất phát từ nhận thức về quy luật khách quancủa nền kinh tế thế giới ,với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế,hoà nhập vàonền kinh tế đang phát triển của khu vực, Đảng và Nhà Nớc ta đã đa ra chính sáchkinh tế phù hợp đa Việt Nam từ một nền kinh tế khép kín tự cung tự cấp với cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhànớc,cùng những chính sách mở cửa, tích cực giao lu với các quốc gia trên thếgiới.

Sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền tài chính quốc giaphải đợc đổi mới nhằm tạo ra sự ổn định của môi trờng kinh tế, làm lành mạnhhoá các quan hệ và các hoạt động tài chính Với t cách là công cụ quản lý kinhtế,tài chính kế toán đảm nhiệm hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinhtế.Vì vậy kế toán đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động tài chínhnhà nớc,đặc biệt là với tài chính doanh nghiệp.

Bản chất của các hoạt động kinh doanh là tạo ra lợi nhuận bằng nhiều cáchkhác nhau Vì vậy, mọi sự cố gắng nỗ lực trong kinh doanh đều nhằm tới đạtmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trong mối quan hệ với sự thoả mãn nhu cầu và đảmbảo các lợi ích xã hội tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm là một

trong những tiêu chí hàng đầu mà các nhà kinh doanh đặc biệt quan tâm và sửdụng nh một bí quyết cạnh tranh nhằm tạo nên hiệu quả cũng nh thành côngtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc tiết kiệm chi phí hạ giáthành sản phẩm không những chứng tỏ hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanhnghiệp mà còn là một trong những nguồn tích luỹ chủ yếu của nền kinh tế.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề hạch toán chi phí và tính giáthành trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, vì vậy trong quá trìnhthực tập tốt nghiệp em đã chọn đề tài:

tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị kinh doanh tại công ty văn phòng phẩm hồng hà

Phần II :

Trang 2

Tình hình thực tế về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

Phần III :

Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm nhằm phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh tạicông ty VPP Hồng Hà.

Qua đây,em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đối với sự hớngdẫn tận tình của các cán bộ phòng kế toán của công ty ,đặc biệt là thầy giáo LêGia Lục đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

mục lục

Phần I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất, tính giá

thành sản phẩm và yêu cầu quản trị chi phí sản xuất,giá thành sản xuất của sảnphẩm

i Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các DOANH nghiệp sản xuất

Trang 3

Trang 32

Phần III : Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh tạicông ty VPP Hồng Hà.

I đánh giá chung tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sảnphẩm của công ty vpp hồng hà Trang 52

II Một số ý kiến đề xuất đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành nhằm phục vụ công việc quản trị kinh doanh môt cách có hiệuquả tại công ty vpp Hồng Hà Trang 55

KếT LUậN Trang 60

phần I

i Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong cácDOANH nghiệp sản xuất :

1 Chi phí sản xuất :

_ Khái niệm:

Hoạt động chính của các doanh nghiệp sản xuất là sản xuất ra của cải vật

chất để đáp ứng nhu cầu của xã hội Để tiến hành hoạt động sản xuất, các doanh

nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản,đó là : T liệu lao động, đối tợng lao động vàsức lao động Sự tham gia vào quá trình sản xuất của các yếu tố này đợc biểuhiện bằng tiền hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng Do vậy :

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra dể tiến hành các hoạtđộng sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Những vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm và yêu cầu quản trị chi phísản xuất, giá thành sản xuất của sản phẩm.

Trang 4

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau nhng có thểquy về hai loại chính là: Chi phí lao động sống và lao động vật hoá.

Trong đó, chi phí về lao động sống bao gồm tiền lơng, tiền trích quỹ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, của công nhân sản xuất mà doanh nghiệp phải trả.

Chi phí về lao động vật hóa gồm: chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, nănglợng, khấu hao tài sản cố định

_ Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất có nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau về nội dung, tính chất,công dụng.Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, ngời ta thờng tiến hànhphân loại chi phí sản xuất theo nhiều tiêu thức khác nhau nh : Theo yếu tố chiphí; khoản mục giá thành; theo quan hệ của chi phí sản xuất với quá trình sảnxuất; theo quan hệ của chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra

a

Dựa vào yếu tố chi phí :

Dựa vào tính chất của các chi phí để sắp xếp các chi phí có chung tính chấtvào cùng một yếu tố.Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm các yếutố sau :

Nguyên vật liệu.Nhiên liệu, động lực.

Tiền lơng và các khoản phụ cấp.Khấu hao tài sản cố định.

Chi phí dịch vụ mua ngoài.Chi phí khác bằng tiền.

Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanhnghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định.

b Dựa vào khoản mục giá thành:

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất bao gồm :

* Các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm cấu thànhnên giá thành sản xuất nh:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những khoản chi phí về nguyên vậtliệu chính, phụ có liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm hay phục vụ laovụ, dịch vụ.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ, nh:tiền lơng, tiền công, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), các khoảnphụ cấp, kinh phí công đoàn (KPCĐ) mà doanh nghiệp phải trả.

+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phục vụ sản xuất kinh doanhphát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, phục vụ các lao vụ, dịch vụ nh: chiphí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí khấuhao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

 Các chi phí gián tiếp không gắn liền với quá trình sản xuất nh:

+ Chi phí bán hàng: là tất cả các khoản chi phí liên quan đến bảo quản vàtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ (chi phí quảng cáo, giớithiệu sản phẩm, đóng gói, chi phí vận chuyển, hoa hồng bán hàng ).

Trang 5

+ Chi phí quản lý: là toàn bộ những chi phí có liên quan đến việc quản lýhành chính và quản lý kinh doanh mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ (tiền l ơng,phụ cấp, BHXH, ) của nhân viên quản lý doanh nghiệp, các chi phí về vật liệu,đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý và các khoản chiphí công khai mà chế độ tài chính cho tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Hai loại chi phí này đợc phân bổ theo số hàng hoá đợc coi là tiêu thụ trongkỳ để tính vào giá thành toàn bộ của số sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ.

Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc kế toán tập hợp chi phísản xuất thực tế của doanh nghiệp và xây dựng các tài khoản trong kế toán chiphí và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

c Dựa vào mối quan hệ giữa chi phí với khối l ợng sản phẩm, dịch vụhoàn thành:

Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành 2 loại: định phí và biến phí

- Định phí (chi phí cố định): là những chi phí không thay đổi theo số lợng

hàng hoá, dịch vụ (nh chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê tài sản, chiphí quản lý, chi phí phục vụ )

- Biến phí (chi phí biến đổi): là những chi phí thay đổi theo khối lợng sản

phẩm, dịch vụ hoàn thành (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp )

Việc phân loại chi phí theo những tiêu thức khác nhau cho phép phân địnhrõ nội dung và tính chất của chi phí, vị trí của các chi phí trong quá trình sảnxuất và chế tạo sản phẩm, mức độ và phạm vi quan hệ của mỗi loại chi phí trongquá trình sản xuất Từ đó có thể đáp ứng đợc nhu cầu thông tin đa dạng của quátrình quản trị doanh nghiệp và của những ngời ngoài doanh nghiệp Sử dụng ph-ơng pháp phân loại nào là tùy thuộc vào từng yêu cầu cụ thể của nhà quản lý.Trong sản xuất, chi phí chỉ là 1 mặt thể hiện sự hao phí Để đánh giá chất lợngkinh doanh của các tổ chức kinh tế thì chi phí chi ra cũng phải xem xét trongmối quan hệ chặt chẽ với một mặt cơ bản khác của quá trình sản xuất là kết quảsản xuất Quan hệ so sánh đó hình thành nên chỉ tiêu “Giá thành sản phẩm“.

2 Giá thành sản phẩm:

_ Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộcác khoản hao phí về lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến khối lợng sản phẩm công tác, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trongkỳ.

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với giá trị hàng hoá Nh chúng tađã biết, các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị sản phẩm, laovụ dịch vụ Giá trị của sản phẩm, dịch vụ bao gồm 3 bộ phận :

- V: là chi phí về tiền lơng, tiền công trả cho ngời lao động tham gia vàoquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, đợc gọi là hao phí lao động sống cần

Trang 6

_ Phân loại giá thành: Có nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm :

a Căn cứ vào thời điểm lập giá thành và cơ sở số liệu để tính giá thành:

- Giá thành kế hoạch: là chỉ tiêu đợc xác định trớc khi bớc vào kỳ kinh doanhtrên cơ sở giá thực tế kỳ trớc và các định mức kinh tế kế hoạch hiện hành.

- Giá thành định mức: là chỉ tiêu đợc xác định trớc khi bớc vào kỳ kinh doanhtrên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến hiện hành.

- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu đợc xác định khi kết thúc kỳ kinh doanh trên cơ sởtổng chi phí thực tế phát sinh liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm, laovụ, dịch vụ hoàn thành.

b Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí :

- Giá thành sản xuất : là toàn bộ chi phí sản xuất trực tiếp dùng tạo ra sảnphẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung tính cho sản phẩm hoàn thành.

- Giá thành sản phẩm tiêu thụ (hay còn gọi giá thành toàn bộ): bao gồm giáthành sản xuất thực tế sản phẩm tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp phân bổ cho số sản phẩm đó Giá thành sản phẩm tiêu thụ đợcdùng để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ = Giá thành sx + Chi phí bán hàngcủa sp tiêu thụ thực tế của sp chi phí quản lý phân bổ cho sp đã tiêu thụ

3 Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí sản xuất biểu hiện mặthao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau về chất: đều bao gồmhao phí về lao động sống và lao động vật hóa nhng trong phạm vi và nội dungcủa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những điểm khác nhau.

Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳnhất định (quý, tháng, năm) Giá thành sản phẩm thì chỉ giới hạn số chi phí sảnxuất có liên quan đến khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Trang 7

Giá thành sản phẩm có liên quan đến chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ trớcchuyển sang kỳ này, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau

II kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm:

1 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp cónhiệm vụ chủ yếu sau:

* Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm chi phí, tổ chức sản xuấtvà sản phẩm của đơn vị mà xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành cho phù hợp.

* Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúngđối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp để trên cơ sở đótính giá thành sản phẩm thực tế cho từng đối tợng, từng đơn vị theo quy định,đúng kỳ hạn, đúng phơng pháp, đảm bảo tính chính xác.

* Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao vật t, kỹ thuật, dự toán chi phíquản lý sản phẩm nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý mọi chi phí choquá trình sản xuất phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế của doanh nghiệp.

* Định kỳ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm và nhiệm vụhạch toán giá thành, chỉ ra nguyên nhân làm doanh nghiệp hoàn thành hoặc chahoàn thành nhiệm vụ, từ đó có phơng pháp cần phấn đấu để không ngừng hạ giáthành một cách hợp lý.

2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

a Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất:

Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác địnhnội dung chi phí và giới hạn tập hợp chi phí đó Tùy theo yêu cầu và trình độ củacông tác quản lý, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, theo loại hình sảnxuất mà đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có từng loại,nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng phân xởng sản xuất, từng đội sản xuấthay từng đơn đặt hàng.

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí, phù hợp với đặc điểm hoạtđộng và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chứckế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chứctổng hợp số liệu ghi chép trên sổ sách.

b Đối t ợng tính giá thành:

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất.Thực chất là việc xác định giá thành của từng loại sản phẩm, dịch vụ và giáthành đơn vị.

Căn cứ vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, loại sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợpvới thực tế Ngoài ra cần căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất của doanhnghiệp Nếu quy trình giản đơn thì đối tợng tính giá thành là loại sản phẩm hoànthành ở cuối quy trình công nghệ, ngợc lại nếu quy trình công nghệ phức tạptheo kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm của từnggiai đoạn sản xuất và thành phẩm ở giai đoạn cuối

Trang 8

Xác định đúng đối tợng tính giá thành, phù hợp với đặc điểm của doanhnghiệp giúp kế toán mở sổ sách kế toán, lập các bảng tính giá thành và tính chotừng đối tợng cần quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sảnphẩm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp.

c Mối quan hệ giữa đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t ợng tính giáthành sản phẩm:

Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chấtchung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí và phục vụ cho công tácquản lý, phân tích, kiểm tra chi phí và giá thành.

Cũng có khi đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành là trùng nhau đối với quy trình công nghệ giản đơn, chế tạo ra một loại sp Tuy nhiên, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành cũngcó những đặc điểm khác nhau cơ bản sau:

* Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí đểtập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Còn xác định đối tợng tính giá thànhcó liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất (thành phẩm hoặc dịch vụ hoànthành).

* Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành.* Xác định đối tợng tập hợp chi phí sx có liên quan chặt chẽ với việc xácđịnh đối tợng tính giá thành Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phụthuộc vào việc xác định đối tợng tính giá sản phẩm tại doanh nghiệp.

Nh vậy, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tợng tính giá thành mà cần lựa chọn, áp dụng phơng pháp tính giá thànhcho phù hợp.

3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ:

a Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp cấu thành giá thành sản xuất của sản phẩm lànhằm mục đích để tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất,vì vậy ph-ơng pháp tập hợp chi phi sản xuất thực tế phụ thuộc vào phơng pháp tính giáthành sản xuất ở doanh nghiệp, vì vậy phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấtở cácdoanh nghiệp là :

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm.

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sxPhơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng.

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ

b Ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm, dịch v ụ:

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kỹ thuật sử dụng các số liệu về chi

phí sản xuất mà kế toán đã tập hợp để tính ra tổng giá thành thực tế sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo khoản mục hoặc theo yếu tố đã định và giáthành đơn vị của sản phẩm dịch vụ.

Trang 9

Căn cứ vào đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữađối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành để sử dụng phơng pháp thíchhợp Sau đây là một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm sử dụng trong cácdoanh nghiệp :

Tổng giá thành Chi phí cho Chi phí sản Chi phí cho sản sxsản phẩm = sản phẩm làm + xuất tập hợp - phẩm làm dở dở đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Tổng giá thành sx Giá thành sx đơn vị sản phẩm =

Tổng sản lợng sản phẩm sx đợc

* Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất phức tạp, sản xuất nhiều mặthàng và phải qua nhiều bớc chế biến khác nhau Cứ sau mỗi bớc lại thu đợc bánthành phẩm Sản phẩm của bớc trớc lại đợc tiếp tục chế biến ở bớc sau cho đếnbớc cuối cùng tạo đợc thành phẩm Có 2 cách tính:

- Phơng pháp phân bớc tính giá thành có tính giá thành bán thành phẩm:Theo phơng pháp này, kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm của giaiđoạn trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự và liên tục, do đóphơng pháp này còn gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí

Cách tính nh sau:

+ Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn một để tính tổng giáthành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm của giai đoạn này theo công thức: Tổng giá thành Chi phí cho sản Chi phí sản Chi phí cho sản phẩm = phẩm làm dở + xuất tập hợp _ sản phẩm làm đầu kỳ trong kỳ dở cuối kỳ

Nếu nửa thành phẩm giai đoạn một nhập kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhậpkho, ghi:

Trang 10

Tổng giá Giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản

thành giai = giai đoạn + phẩm làm dở + xuất phát sinh _ phẩm làm dở đoạn hai một đầu kỳ giai giai đoạn hai cuối kỳ giai đoạn hai đoạn hai.

Theo phơng pháp này, cứ tiến hành tuần tự nh trên đến giai đoạn cuốicùng sẽ tính đợc giá thành sản phẩm.

* Phơng pháp tính giá thành sp không tính giá thành nửa thành phẩm:

Trờng hợp này kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị của thànhphẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối.

Cách tính nh sau:

+ Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã đợc tập hợp đợc trong kỳ theo từnggiai đoạn (từng phân xởng ) để tính toán chi phí sản xuất ở giai đoạn đó tronggiá thành sản phẩm theo từng khoản mục (hay yếu tố).

+ Kết chuyển song song từng khoản mục chi phí đã tính đợc để tổng hợptính giá thành của thành phẩm(nên còn gọi là phơng pháp kết chuyển song songchi phí)

Kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành Hàngtháng căn cứ vào sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn dặt hàng đểghi vào bảng tính giá thành Khi có các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoànthành, kế toán cộng chi phí sản xuất đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm thuộcđơn đặt hàng đó.

Trang 11

Theo phơng pháp này, giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đợc tínhtheo công thức sau:

Giá thành thực tế = Giá thành  Chênh lệch do  Chênh lệch giá của sản phẩm định mức thay đổi định mức so với định mức.

* Phơng pháp tính theo tỷ lệ giá thành:(Tỷ lệ giữa Ztt và Zkh )

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtlà nhóm sản phẩm có nhiều chủng loại khác nhau, còn đối tợng tính giá thành làtừng chủng loại sản phẩm Khi đó:

Tổng giá thành thực tế của nhóm sp cùng loại Tỷ lệ giá thành =

Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sp cùng loại Giá thành thực Giá thành kế Sản lợng Tỷ lệ

tế của từng loại = hoạch đơn vị của x thực tế loại x giá thành sản phẩm i loại sản phẩm i sản phẩm i

Tóm lại, có nhiều cách tính giá thành sản phẩm Vì vậy, tùy theo điều kiệncủa doanh nghiệp mà kế toán có sự vận dụng từng phơng pháp cho thích hợp.

4 Đánh giá sản phẩm dở dang trong các doanh nghiệp sản xuất:

Sản phẩm dở dang là sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế biếnhoặc đã hoàn thành một vài quy trình nhng còn phải gia công chế biến tiếp mớitrở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý làmột trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, đúng đắn của giá thànhsản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Đâylà một công việc phức tạp, khócó thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối nên kế toán phải tùy thuộc vào đặcđiểm, tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà vận dụng ph-ơng pháp thích hợp nhất.

a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp còn chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chungđều tính cho thành phẩm Ta có công thức sau:

Trang 12

C : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.

S tp , S dd : Khối lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, chế biến liêntục gồm nhiều giai đoạn công nghệ liên tiếp thì sản phẩm dở dang ở giai đoạncông nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn sản phẩm dởdang ở các giai đoạn kế tiếp thì tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạntrớc đó chuyển sang.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản l ợng ớc tính t ơng đ ơng :

Theo phơng pháp này, kế toán trớc hết phải căn cứ khối lợng sản phẩm dởdang và mức độ hoàn thành để tính khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.Sau đó lần lợt tính toán từng khoản mục chi phí theo công thức.

Đối với chi phí sản xuất bỏ ra một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ,áp dụng công thức nh trên (phần1) Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sảnxuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì áp dụng công thứcsau:

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:

Phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc địnhmức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành theođịnh mức Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dangđã kiểm kê xác định ở từng giai đoạn sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm để tínhra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang theo từng giai đoạn, sau đótập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để đánhgiá sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, tính theo vật liệuchính và vật liệu phụ trong sản xuất sản phẩm dở dang.

5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Theo quy định cửa chế độ kế toán hiện hành thì các doanh nghiệp sản xuấtcó thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ để tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

* Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên thì sử dụngcác tài khoản sau để kế toán các yếu tố chi phí:

Trang 13

Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí và đợc kếtcấu nh sau:

Nợ : - Tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinhliên quan đến từng đối tợng.

Có : - Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến từng đốitợng.

(Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d).

Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán và đợc kết cấunh sau:

Nợ : - Tập hợp toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trongkỳ liên quan đến từng đối tợng.

Có : - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từng đối tợng (Tài khoản 622 không có số d).

Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng sản xuất và trong đólại chi tiết theo từng nội dung chi phí, kết cấu nh sau:

Nợ : - Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung (Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ).

Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và cung cấp sốliệu để tính giá thành sản phẩm Tài khoản này mở chi tiết theo từng hoạt độngkinh doanh, từng đối tợng tính giá thành Kết cấu:

D nợ đầu kỳ: Chi phí sxkd dở dang đầu kỳ

Trang 14

Nợ : - Tổng hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.

Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành D Nợ cuối kỳ : Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh còn dở cuối kỳ.Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : (Sơ đồ 1.1 )

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

TK 154

*** TK152,153 TK621

Chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển TK152,138 chi phí NVLtt Nhập kho VL tự chế ,gia công

phế liệu thu hồi TK622

TK334,338

Chi phí nhân KC chi phí công tt nhân công tt

TK155 TK632 TK627

Chi phí Giá thành tt sp hoàn Xuất kho tiêu thụ nhân vien KC chi phí thành nhập kho

sx chung

Chi phí VLDC GIá thành thực tế sp hoàn thành TK 214

CP khấu hao bán ngay TK157

Trang 15

TK 111,112,142,335

CP DVmua ngoài Giá thành thực tế sản phẩm gửi bán ***

Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai định kỳ hoàn thành thì kế toán sửdụng các tài khoản sau:

Tài khoản 621 622 627 - có nội dung và kết cấu giống trờng hợp

doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Tài khoản 154 - chi phí sản phẩm dở dang

Dùng để phản ánh trị giá sản phẩm dở dang và đợc kết cấu nh sau:Nợ : - Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.

- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Có : - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trớcD Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất

Tài khoản này dùng để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành trong kỳ, mở theo từng đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Nợ : - Kết chuyển giá trị sp dở dang cuối kỳ trớc từ TK 154 sang - Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

Có : - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Tổng giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ, hoàn thành Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Sơ đồ 2.1)

Trang 16

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

TK 627

Cpnhâncông Kết chuyển chi phí CP VLDC sản xuất chung

TK 214CP khấu haoTK 111,112 142,335

Cp dv mua ngoài

III : Tổ chức hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm với việc tăngcờng quản trị kinh doanh :

1 Vai trò của hạch toán CPSX và tính giá thành SP với QTDN:

Kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý trong cơ chế quản

lý,luôn liên quan mật thiết và có tính quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của

Trang 17

doanh nghiệp mà một trong những chức năng vốn có là cung cấp những chức năng cầnthiết và tin cậy cho các quyêt định kinh tế Hiện nay,yêu cầu quản lý doanh nghiệptrong cơ chế thị trờng có sự quản lý và kiểm soát cửa nhà nớc theo định hớng XHCNđòi hỏi kế toán có những bớc phát triển mới.Với mục ntiêu hàng đầu là lợi nhuận ,đểcó thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thực hiên nguyên tắc hạch toán kinhtế trong kinh doanh và coi kế toán nh một công cụ đắc lực để tổng hợp và cung cấpthông tin cho quản trị doanh nghiệp Trong đó hạch toán chi phí sxkd và tính giá thànhlà điiêù kiện không thể thiếu của hạch toán kinh tế ở doanh nghiệp Giá thành sảnphẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản phẩm hàng hoá ,gắn liền với chỉ tiêu lợinhuận là chỉ tiêu kinh tế không thể thiếu của quản lý doanh nghiệp theo nguyên tắchạch toán và còn là tín hiệu thông tin kinh tế giúp cho nhà quản lý lựa chọn phơng ánsản xuất sản phẩm.

Công tác hạch toán CPSX và tính giá SP có ý nghĩa rất lớn đối với QTDN ,thôngqua quá trình này ,nó cung cấp những thông tin kinh tế qua các chỉ tiêu về chi phí vàgiá thành SP để từ đó doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn cho việc lựa chọnphơng án sx đem lại hiệu qủa cao nhất Tổ chức đúng đắn hạch toán chính xác giúpcho bộ máy quản lý nắm đợc tình hình thực hiện các định mức chi phí về vật t lao động,tình hình thực hiên kế hoạch giá thành ,hạ giá thành ,lãng phí Ngoài ra,nó còn cungcấp tài liệu xác thực để chỉ đạo sxkd phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất ,tiết kiệm,tăng năng suất lao động ,hạ giá thành sản phẩm.

2 Phân tích thông tin CPSX & giá thành SP dối với việc ra các quyết định QTDN:

Phân tích chi phí và giá thành sp là công việc vô cùng quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp ,giúp cho doanh nghiệp điều hành quản lý nội bộ và thích ứngvới các yêu cầu của thị trờng ,cụ thể là giá bán lợi nhuận ,sản lợng hoà vốn ,mứcsản lợng để tối đa hoá lợi nhuận Thông thờng có các chỉ tiêu sau :

-Chỉ tiêu tổng giá thành sản xuất sản phẩm : Đây là chỉ tiêu đợc biểuphần II

Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Văn Phòng phẩm Hồng Hà

I Đặc điểm tình hình chung của công ty Văn phòngphẩm Hồng Hà:

Trang 18

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà (VPPHH) là đơn vị trực thuộc Tổngcông ty Giấy Việt Nam

- Trụ sở giao dịch tại: 25 Lý Thờng Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội - Điện thoại: (08-4) 9342764 / 8262570 - Fax: (08-4) 8260359

- Tài khoản tiền Việt: 710A 000 11 tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng VN Nhà máy VPPHH đợc thành lập vào ngày 01/10/1959 với sự giúp đỡ về kỹthuật, trang thiết bị và công nghệ của Trung Quốc, Trên tổng diện tích: 7.300 m2

Năm 1960 là năm Nhà máy đi vào hoạt động chính thức Nhà máy cónhiệm vụ sản xuất các sản phẩm văn phòng nh : bút máy , bút chì , mực viết cácloại, giấy than và một số các sản phẩm khác nh: ru băng, giấy chống ẩm, đinhghim, Atát, kim băng.

Cho đến năm 1965 Nhà máy đã chuyển toàn bộ phân xởng sản xuất cácloại đinh ghim, cặp giấy về cho ngành Công nghiệp Hà Nội quản lý Năm 1972,Nhà máy chuyển bộ phận sản xuất bút chì cho Nhà máy gỗ Cầu Đuống sản xuất.Năm 1981, Nhà máy sáp nhập với Nhà máy bút máy Kim Anh ở Vĩnh Phú gọichung là Nhà máy Văn Phòng Phẩm Hồng Hà Tại thời điểm này, Nhà máy chiathành 3 bộ phận sản xuất:

* Phân xởng tạp phẩm: sản xuất mực, giấy than, giấy chống ẩm * Phân xởng nhựa: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng nhựa.

* Phân xởng kim loại: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng kim loại.Năm 1991 là năm có chuyển biến lớn về tổ chức của Nhà máy: Phân xởngtạp phẩm của Nhà máy tách ra thành Nhà máy Văn Phòng Phẩm - Cửu Long ở468 Minh Khai.

Năm 1991, chuyển sang nền kinh tế thị trờng, phải sản xuất kinh doanh độclập, Nhà máy VPPHH cũng nh nhiều Nhà máy khác gặp rất nhiều khó khăn dothiếu vốn trầm trọng Để duy trì sự tồn tại của mình, Nhà máy đã mở rộng đadạng hóa sản phẩm, sản xuất thêm các mặt hàng nh giày dép, chai nhựa, nhngdo không nắm bắt đợc thị trờng và tổ chức sản xuất cha hợp lý nên việc sản xuấtkinh doanh vẫn không mang lại hiệu quả nh mong muốn.

Năm 1996, trở thành thành viên của Tổng Công ty Giấy Việt Nam,và ợcTổng Công ty giúp đỡ tháo gỡ khó khăn nh: tạo vốn điều động , cho mua vậtt trảchậm làm cho tình hình tài chính của Nhà máy biến chuyển tốt.

Năm 1997, Nhà máy đổi tên là Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà.

Trải qua 40 năm tồn tại và trởng thành, Công ty đã không ngừng phát triểnsản xuất, mở rộng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Có thể thấy điều nàyqua một số chỉ tiêu mà Công ty đã đạt đợc trong năm 1997 và 1998 nh sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng

Trang 19

Ngày nay, Công ty đang tiếp tục triển khai nhiều biện pháp để tìm kếm thịtrờng, làm ăn hiệu quả và có uy tín đối với khách hàng trong nớc và quốc tế.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất:

a Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lậpdới sự quản lý của Nhà nớc Công ty có nhiệm vụ sản xuất các loại mặt hàng vppnh: bút máy các loại, bút bi các loại, chai nhựa, mũ pin, Ngoài ra, để tận dụngnguồn nhân lực hiện có và phát huy tối đa công suất của máy móc thiết bị, Côngty còn sản xuất các sản phẩm khác theo đơn đặt hàng.

Hiện nay, Công ty VPP Hồng Hà có 3 phân xởng chính : _ Phân xởng Kim loại

b Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất:

Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà là một đơn vị kinh doanh hạch toánđộc lập với t cách pháp nhân đầy đủ Tại Công ty không có các xí nghiệp trựcthuộc mà chỉ có 3 phân xởng sản xuất sản phẩm.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đợc chia thành:Ban Giám đốc, hệ thống cácphòng ban, hệ thống các phân xởng Có thể thấy rõ qua sơ đồ sau (Hình 2.1)

PHòNGKỹ THUậT

TIÊU THụ PHòNG

Y Tế PHòNGTàI VụKế TOáN

PHòNGTổ CHứCBảO Vệ

PHòNGHàNH CHíNH

Trang 20

Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc

Tổng Cục và pháp luật về toàn bộ hoạt động, kết quả sxkd của cty Là ngời điềuhành cao nhất, ra mọi quyết định về tất cả các công việc mà Phó Giám đốc và cácphòng ban trình lên, ủy quyền cho 2 Phó Giám đốc Công ty một số quyền hạn nhấtđịnh về các nhiệm vụ thờng xuyên hoặc đột xuất trong Công ty.

Phó Giám đốc kỹ thuật và sản xuất : Chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành 2

phòng ban: Phòng Kỹ thuật và Phòng Kế hoạch, ngoài ra còn điều hành và theo dõihoạt động sx của cácPhân xởng.

Phó Giám đốc KD : Thừa lệnh GĐ trực tiếp điều hành và quản lý Phòng Tiêu thụ

và Cửa Hàng

Phòng Tài Vụ Kế toán: Tập trung quản lý toàn bộ nguồn thu chi tiền mặt, tiền séc

có liên quan đến hoạt động sxkd của Công ty, hạch toán chi phí sản xuất kinhdoanh, cân đối vốn và tài sản, hạch toán lợi nhuận, thanh quyết toán với Nhà nớc vàchịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của Công ty trớc cơ quan tài chính cấp trên vàlãnh đạo Công ty, tham mu cho Giám đốc bằng đồng tiền để đáp ứng mọi hoạt độngsxkd của Cty nhằm duy trì sự phát triển sxkd và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Phòng Tổ chức Bảo vệ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền lơng cũng nh các chế độ

chính sách, BHXH, chế độ thởng phạt của toàn thể cán bộ công nhân viên trongCông ty Đồng thời có chức năng tham mu giúp việc cho GĐ về chiến lợc con ngời,tổ chức sắp xếp sử dụng lao động.

Phòng hành chính: Giải quyết và thực hiện các nghiệp vụ hành chính trong toàn

Phòng Kế Hoạch: Dựa vào chỉ tiêu do Tổng Công ty giao, nhu cầu thị trờng, sản

l-ợng sản xuất các kỳ trớc, và dựa vào kinh nghiệm làm việc để xây dựng kế hoạchsản xuất cho từng phân xởng, lập kế hoạch sản xuất cho từng tháng, từng quý vàtừng năm bao gồm về giá thành, về sử dụng và cung cấp vật t và trên cơ sở đó xâydựng giá bán cho doanh nghiệp.

Phòng Kỹ Thuật: Có nhiệm vụ quản lý về công nghệ kỹ thuật sản xuất ra sản

phẩm, thiết kế khuôn mẫu, tạo ra sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trờng.Ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý máy móc thiết bị, xây dựng kế hoạch sửa chữabảo dỡng máy móc, đầu t thiết bị và công nghệ mới để mở rộng và phát triển sảnxuất, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Phòng Y Tế : Đợc trang bị những loại thuốc cần thiết để bảo vệ sức khỏe của cán

bộ công nhân viên trong Công ty và có thể sơ cứu kịp thời những rủi ro bất ngờtrong quá trình sản xuất

Phòng Tiêu Thụ: Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm do Công ty sản xuất thông qua

hợp đồng tiêu thụ, đại lý tiêu thụ, cung ứng hàng hóa tới tay khách hàng Tổ chứccông tác tiếp thị thông qua điều tra nghiên cứu thị trờng, giới thiệu quảng cáo sản

Trang 21

phẩm Thu thập, phản ánh thông tin qua tiêu thụ để giúp Giám đốc xác định kếhoạch sản xuất sản phẩm phù hợp về số lợng, chất lợng và giá cả Qua đó kịp thờiđịnh hớng phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Phòng Tiêu thụ còn có nhiệmvụ giao dịch với khách hàng trong và ngoài nớc, thực hiện các hợp đồng tiêu thụ,xuất nhập khẩu hàng hoá vật t, nguyên liệu, phụ tùng sản xuất, quản lý kho thànhphẩm.

Cửa Hàng: Ngoài việc thông qua các hợp đồng tiêu thụ của Phòng Tiêu thụ, sản

phẩm của Công ty đợc bán trực tiếp tại cửa hàng dới hình thức giới thiệu, bán buôn,bán lẻ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.

Phân X ởng: Ba Phân xởng sản xuất của Công ty đợc giao nhiệm vụ sản xuất từng

mặt hàng theo đúng chức năng của từng Phân xởng.

Các phòng ban hoạt động độc lập theo chuyên môn nghiệp vụ nhng luôn cómối quan hệ chặt chẽ với nhau dới sự điều hành của Giám đốc và Phó Giám đốcCông Ty.

c Đặc điểm tổ chức kế toán:

Từ năm 1997, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, Công ty VănPhòng Phẩm Hồng Hà đã bắt đầu áp dụng máy vi tính vào quá trình hạch toán kếtoán Tuy nhiên, bộ máy kế toán của Công ty vẫn đợc tổ chức theo hình thức quảnlý tập trung dới sự phân công và chịu trách nhiệm của Kế toán Trởng.

Tổ chức bộ máy kế toán đợc trình bày theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 2.2 )

Kế toán Trởng

Kế toán tiêu thụ thanh toán

Bộ phận kế toántập hợp cpsx và tính giá sp

Trang 22

Phòng Tài vụ Kế toán bao gồm 4 nhân viên và có sự phân công nh sau:

Kế Toán Tr ởng (Tr ởng Phòng Tài vụ) Là ngời chịu trách nhiệm phân công nhiệm

vụ cho các nhân viên phụ trách tổng hợp công việc tài chính kế toán, chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Công ty và các lãnh đạo có thẩm quyền.

Bộ Phận Kế Toán Tập Hợp CPSX Và Tính Giá Thành SP: Có nhiệm vụ theo

dõi các loại chi phí của sản xuất chính, sản xuất phụ, tính giá thành các loại sảnphẩm do Công ty sản xuất, chịu trách nhiệm giữ các sổ sách liên quan tới các tàikhoản 621, 622, 627, 641, 642, 154

Kế Toán Thanh Toán: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán

của Công ty đối với các nhà cung cấp, các khách hàng , phụ trách việc phân bổ ơng, thởng, BHXH ( Tài khoản 331, 131, 334 ) Ngoài ra còn chịu trách nhiệm vềcông việc giao dịch , theo dõi công nợ, các khoản vay Ngân hàng( TK 112, 311 ).

l-Thủ Quỹ: Căn cứ vào các chứng từ thu, chi hợp lệ để tiến hành nhập, xuất quỹ

đồng thời có nhiệm vụ theo dõi Sổ quỹ

Tại các Phân xởng của xí nghiệp có cán bộ làm công tác thống kê, tập hợp số liệuvà ghi chép ban đầu, sau đó gửi lên Phòng Tài vụ để tập hợp chung dới sự quản lýcủa Kế toán Giá thành.

3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu:

Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty đợc khép kín trong từng phân xởng và sảnphẩm đợc tạo ra từ nhiều công đoạn với quy trình sản xuất phù hợp.

a Công nghệ sản xuất bút máy: Một cây bút máy bao gồm nhiều bộ phận

tách rời nhau: Thân, nắp, cổ, ống mực, lỡi gà, ngòi, đinh vít Do vậy, nguyên vậtliệu cần có để sản xuất bút máy là nhựa các loại và một số phụ kiện bằng kim loại.Các chi tiết đợc tiến hành gia công tại các phân xởng theo từng chức năng sau đó đ-ợc chuyển về phân xởng văn phòng phẩm để lắp ráp.

b Công nghệ sản xuất bút bi:

Tơng tự bút máy, bút bi cũng đợc sản xuất riêng từng chi tiết tại các phân ởng sau đó lắp ráp lại Nguyên vật liệu để sản xuất bút bi, bút dạ bi là nhựa, còn đầubi, mực bi đợc cung cấp từ bên ngoài.

c Công nghệ sản xuất chai nhựa:

Nhựa PET sau khi trộn màu theo yêu cầu của khách hàng đợc sấy khô, quamáy ép phun có sẵn khuôn định hình sản phẩm tạo thành phôi Phôi sau khi kiểmnghiệm, sấy khô và qua máy thổi thành chai.

d Công nghệ sản xuất mũ pin:

Trang 23

Nguyên liệu kim loại mua về dới dạng tấm, đợc cắt băng qua cán và ủ đểmềm, dễ gia công Sau khi ủ, dập và in chữ, qua khâu kiểm nghiệm sẽ đợc mạ trangtrí Mạ bằng cách ngâm trong hoá chất từ 1-2 giờ Kiểm nghiệm lại mạ, sau đóđóng gói và nhập kho Hiện nay, mũ pin là mặt hàng sản xuất ổn định nhất củaCông ty Công ty vẫn thờng xuyên hàng năm cung cấp mũ pin cho Công ty Pin VănĐiển với khối lợng rất lớn.

4 Tình hình chung về công tác kế toán ở đơn vị:

Để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cũng nh phù hợpvới khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Công ty hiện nay đang sử dụng hìnhthức Kế toán kê khai thờng xuyên và hình thức Kế toán đợc sử dụng là hình thứchạch toán Nhật ký - Chứng từ

Tại các kho vật t, kho thành phẩm, căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho để ghivào thẻ kho Cuối tháng, lên báo cáo và chuyển các chứng từ cho Phòng Tài vụ củaCông ty.

Tại Phòng Tài vụ Kế toán, sau khi tiếp nhận các chứng từ ban đầu, theo từnglĩnh vực đợc phân công, các nhân viên kế toán tiến hành công việc kiểm tra, phân

loại, xử lý và nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy Mỗi thành viên trong phòng tuylàm việc độc lập nhng nếu gặp khó khăn vớng mẳc trong công việc thì sẽ đợc lãnhđạo phòng giúp đỡ cũnh nh các thành viên khác tronh phòng.

Quy trình hạch toán theo hình thức Sổ Nhật ký Chứng từ thể hiện qua sơ đồ :

(Hình 2.3 )

Nhật kýchứngtừ số 1,2,5,6

Trang 24

Ghi chú : Ghi hàng ngày

Ghi cuối ngày

II Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Văn phòngphẩm Hồng Hà:

A Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí tại công ty :

1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà, kế toán xác định đối tợngtập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng phân xởng sản xuất, cụ thể bao gồm 3phân xởng sau:

- Phân xởng Kim loại.- Phân xởng Nhựa.

- Phân xởng Văn phòng phẩm

Chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từng phân xởng, sau đó tập hợp cho toàn Cty.

2 Phơng pháp và quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Theo chế độ kế toán mới ban hành cho các doanh nghiệp sản xuất, Công tyVăn phòng phẩm Hồng Hà đã áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng phápkiểm kê thờng xuyên phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất và tập hợp chi phí theohình thức Nhật ký - Chứng từ Trong đó, các tài khoản đợc sử dụng nh sau:

+ Tài khoản 621: " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" (bao gồm giá trị nguyênvật liệu chính, phụ, công cụ, dụng cụ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm) để tậphợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng ở Công ty.

Sổ Cái

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: (Trang 19)
Kế Toán Thanh Toán: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của Công ty đối với các nhà cung cấp, các khách hàng..., phụ trách việc phân bổ lơng,  th-ởng, BHXH...( Tài khoản 331, 131, 334...) - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
o án Thanh Toán: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của Công ty đối với các nhà cung cấp, các khách hàng..., phụ trách việc phân bổ lơng, th-ởng, BHXH...( Tài khoản 331, 131, 334...) (Trang 26)
Quy trình hạch toán theo hình thức Sổ Nhật kýChứng từ thể hiện qua sơ đồ : - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
uy trình hạch toán theo hình thức Sổ Nhật kýChứng từ thể hiện qua sơ đồ : (Trang 28)
Bảng kê số 3 Bảng phân bổ vật liệu - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Bảng k ê số 3 Bảng phân bổ vật liệu (Trang 28)
Sau đó, Kế toán lập Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng tháng hoặc từng quý - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
au đó, Kế toán lập Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng tháng hoặc từng quý (Trang 31)
Doanh nghiệp: Công ty VPP Hồng Hà Bảng phân bổ - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
oanh nghiệp: Công ty VPP Hồng Hà Bảng phân bổ (Trang 32)
PX Nhựa Bảng thanh toán lơng sản phẩm - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
h ựa Bảng thanh toán lơng sản phẩm (Trang 38)
Doanh nghiệp: Công ty VPP Hồng Hà Bảng Phân bố tiền lơng và Bảo hiểm xã hội - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
oanh nghiệp: Công ty VPP Hồng Hà Bảng Phân bố tiền lơng và Bảo hiểm xã hội (Trang 39)
Bảng tính giá thành 9 tháng năm 1998 - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Bảng t ính giá thành 9 tháng năm 1998 (Trang 47)
Tơng tự nh vậy, tính cho từng loại sản phẩm, kế toán sẽ lập Bảng Kế hoạch giá thành các sản phẩm - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
ng tự nh vậy, tính cho từng loại sản phẩm, kế toán sẽ lập Bảng Kế hoạch giá thành các sản phẩm (Trang 47)
Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tại công ty VPP Hồng Hà : - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Sơ đồ tr ình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tại công ty VPP Hồng Hà : (Trang 48)
Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tại công ty  VPP Hồng Hà : - Tổ chức kế toán CPSX & tính GTSP với việc tăng cường quản trị kinh doanh tại C.ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Sơ đồ tr ình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tại công ty VPP Hồng Hà : (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w