Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
539 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong những năm gần đây, cơ chế quản lý kinh tế của nớc ta có sự đổi mới sâu sắc vàtoàn diện. Công cuộc đổi mới này tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế. Nhiều chính sách kinh tế, cách thức quản lý kinh tế, tài chính của nhà nớc đã và đang ngày càng hoàn thiện. Hạch toánkếtoán với t cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, tài chính đã có những cải tiến, hoànthiện từng bớc theo mức độ phát triển của nền kinh tế. Để phù hợp với cơ chế thị trờng hạch toánkếtoán phải hết sức chặt chẽ và phát huy tối đa tác dụng của nó đối với nền kinh tế, đồng thời hạn chế đợc các khe hở gây khó khăn cho quá trình quản lý kinh tế - tài chính. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế hiện nay làm nảy sinh nhiều vấn đề trong quá trình quản lý, nó càng chứng minh sự cần thiết của công cụ hạch toánkế toán. Đặc biệt qúa trình bánhàng đợc coi là khâu mấu chốt trong hoạt động kinhdoanh thơng mại, do vậy hạch toán các nghiệp vụ bánhàng rất quan trọng cần đợc quan tâm thoả đáng. Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thành phầnkinh tế muốn tồn tạivà phát triển, các doanh nghiệp bằng mọi cách phải đa đợc sản phẩm hàng hoá của mình đến tay ngời tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá sau mỗi kỳ kinhdoanh cung cấp cho doanh nghiệp có đợc cái nhìn tổng quát về kếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, cụ thể nh các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận từ đó doanh nghiệp có những biện pháp điều chỉnh cơ cấu hàng hoá, hình thức kinh doanh, phơng thức quản lý sao cho phù hợp với điều kiện thực tế để có hiệu quả hơn. Quaquá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tạiCôngtycổphần thơng mại Thờng Tín, nhận thức đợc tầm quan trọng của côngtác tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinh doanh, đợc sự giúp đỡ của phòng kế toán, các phòng ban chức năng trong côngtyvà sự hớng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo, em đã chọn đề tài: kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtycổphần Thơng mại Thờng Tín . Bố cục luận văn ngoài lời mở đầu vàkết luận gồm ba chơng nh sau: Ch ơng I: Lý luận chung về côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh trong các doanh nghiệp Thơng mại. Ch ơng II: Thực trạng côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtycổphần Thơng mại Thờng Tín. Ch ơng III: MộtsốýkiếngópphầnhoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtycổphần Thơng mại Thờng Tín. Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoánPhần I lý luận chung về côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh trong các doanh nghiệp thơng mại. I. Bánhàngvàý nghĩa của kếtoánbánhàng trong doanh nghiệp thơng mại. 1. Vị trí của côngtácbánhàng trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thơng mại: Trong doanh nghiệp thơng mạibánhàng là khâu quan trọng nhất, nó ảnh hởng đến sự sống còn của doanh nghiệp thơng mại. Bánhàng là khâu trung gian nối liền sản xuất và tiêu dùng, kích thích tiêu dùng và sản xuất phát triển đáp ứng đợc nhu cầu của toàn xã hội. Thông quabánhàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện, hàng hoá đợc chuyển từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ, doanh nghiệp thu đợc vốn bỏ ra và lợi nhuận do hàng hoá đem lại, vòng luân chuyển vốn đ- ợc hoàn thành. Tình hình của côngtácbánhàngvàkếtquả hoạt động kinhdoanhphản ánh năng lực và uy tín của côngty trên thị trờng. Quá trình bánhàng là quá trình chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá dịch vụ cho khách hàng, đồng thời khách hàng phải có nghĩa vụ thanh toán cho công ty. Nh vậy, hạch toán khâu bánhàng đồng thời ghi nhận doanh thu bánhàngvà thực hiện xácđịnhkếtquảkinhdoanh là công việc hết sức cần đợc quan tâm thoả đáng. Côngtácxácđịnh giá bán của hàng hoá là công việc phức tạp và khó khăn đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững đợc hàng hoá và thị trờng của hàng hoá. Vì vậy, kếtoán phải cung cấp thông tin chính xác, kịp thời nh doanh số, lợi nhuận từ đó nhà quản lý định ra gía bán nh thế nào sao cho hợp lý có nghĩa là giá bán không quá cao mà cũng không quá thấp để đạt đợc hiệu quảkinh tế cao và lợi nhuận mà doanh nghiệp mong muốn. Từ những vấn đề nêu trên bắt buộc các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp thơng mại nói riêng phải thực hịên tốt côngtácbánhàng của mình. Do vậy, Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các yêu cầu quản lý, côngtácbánhàng nh: Quản lý chặt chẽ trong phơng thức bán hàng, theo dõi từng khách hàng, đôn đốc thu nhanh tiền hàng, đồng thời trên cơsở đó xácđịnh đúng đắn kếtquả của từng hoạt động. 2. Các phơng thức bánhàng trong doanh nghiệp Thơng mại: Đặc điển cơbản của hoạt động sản xuất kinhdoanh thơng mại, dịch vụ là thực hiện việc lu thông hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng xã hội. Đặc biệt với nền kinh tế thị trờng hiện nay trong môi trờng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức, phơng thức tiêu thụ hàng hoá khác nhau để đạt mục đích bán đợc nhiều hàng hoá nhất và tối đa lợi nhuận. Muốn làm đợc điều đó, các doanh nghiệp thơng mại cần tổ chức nhiều phơng thức bánhàng khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu cao nhất của khách hàng. Hoạt động bánhàng trong doanh nghiệp Thơng mại bao gồm các phơng thức sau: * phơng thức bán giao hàng trực tiếp * Phơng thức bán lẻ hàng hoá * Phơng thức gửi bán * Phơng thức bánhàng trả góp 2.1 Phơng thức bán giao hàng trực tiếp. Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp Thơng mại hoặc trực tiếp chuyển hàng cho khách hàng ngay sau khi hàng hoá mới mua về cha nhập kho ( không qua kho) của doanh nghiệp Thơng mại. Hàng hoá của doanh nghiệp khi đợc giao cho khách hàng đợc coi là tiêu thụ, kếtoán đợc phép ghi tăng doanh thu. Hàng đợc bán thông qua các hình thức sau: - Bán buôn qua kho: Trờng hợp bán buôn khi hàng hoá đã nhập kho đợc thực hiện theo hai cách là: + Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng theo hợp đồng: Theo hình thức này giữa hai bên mua vàbán phải ký hợp đồng với nhau, bên bán căn cứ vào hợp đồng đẫ ký xuất hàng hoá và vận chuyển đến địa điểm theo yêu cầu của bên mua. Bằng ph- ơng tiện tự có hoặc thuê ngoài, chứng từ ban đầu là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Trong đó ghi rõ số lợng giá trị thanh toán của hàng hoá chuyển đi. Hoá đơn kiêm Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán phiếu xuất kho đợc chia làm ba liên: Liên 1 lu lại cuống, liên 2 giao cho bên mua khi đã mua hàng, liên 3 dùng để hạch toántại phòng kế toán. + Bán buôn qua kho theo hình thức bên mua lấy hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp Thơng mại: Theo hình thức này, hai bên ký hợp đồng với nhau trong đó ghi rõ bên mua đến nhận hàng trực tiếp tại kho của bên bán. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đẫ ký kết bên mua sẽ uỷ quyền cho ngời đến nhận hàngtại kho của bên bán. Khi ngời nhận hàng đã nhận đủ hàngvà ký xác nhận trên hoá đơn kiêm phiếu xuất kho hoặc chứng từ bánhàng thì sốhàng đó không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, hàng hoá đợc coi là tiêu thụ, doanh nghiệp đợc phép ghi doanh thu. + Bán buôn không qua kho: Đây là trờng hợp bánhàng mà hàng hoá bán cho khách hàng không qua kho của doanh nghiệp. Phơng thức này có u điểm là tiết kiệm đợc chi phí lu thông, lu kho và tăng nhanh sự vận động của hàng hoá. Tuy nhiên ph ơng thức này chỉ thực hiện đợc trong điêù kiện cung ứng hàng hoá cókế hoạch, hàng hoá có sự phân loại, chọn lọc hay bao gói của đơn vị bán hàng. Bán buôn không qua kho có hai hình thức thực hiện: Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo hình thức này, bên bán buôn căn cứ vào hợp đồng mua hàng để nhận hàng của nhà cung cấp bán thẳng cho khách hàng theo hợp đồng qua kho của doanh nghiệp. Nh vậy nghiệp vụ mua bán xảy ra đồng thời, doanh nghiệp bán buôn vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp vừa tiến hành với bên mua hàng. Chứng từ sử dụng của doanh nghiệp trong trờng hợp này là hoá đơn bán hàng. Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Thực chất đây là hình thức môi giới trong quan hệ mua bán của doanh nghiệp Thơng mại. Côngtybán buôn là đơn vị trung gian môi giới giữa bên mua và bên bán. Doanh nghiệp uỷ quyền cho bên mua trực tiếp thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp, đồng thời doanh nghiệp nhận đợc tiền hoa hồng do bên mua hoặc bên bán trả, sau đó bên bán gửi cho doanh nghiệp bán buôn các chứng từ bánhàng để theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký kết giữa các bên. Theo hình thức này, doanh nghiệp không đợc ghi nhận nghiệp vụ bán cũng nh mua. 2.2 Phơng thức bán lẻ hàng hoá: Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Hàng hoá đợc bán trực tiếp từ nhà kinhdoanh thơng mại đến tay ngời tiêu dùng, giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện. Hàng hoá bán lẻ thờng có khối l- ợng nhỏ, thanh toán ngay và hình thức thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt nên ít khi phải lập chứng từ bán hàng, các hình thức bán lẻ bao gồm: - Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này nhân viên bánhàng chịu trách nhiệm vật chất về số lợng hàng nhận bántại quầy, trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng đồng thời ghi chép vào báo cáo bánhàng hoặc thẻ hàng. Cuôí ngày, nhân viên bánhàng kiểm tiền bánhàngvà kiểm kêhàng tồn để xácđịnh lợng hàng đã bán ra trong ngày rồi lập báo cáo bán hàng. Tiền bánhàng đợc nhân viên bánhàngkê vào giấy nộp tiền nộp cho thủ quỹ hoặc ngân hàng nếu đợc uỷ quyền. - Bán lẻ thu tiền tập trung: Theo phơng thức này, mỗi quầy hàng hoặc cửa hàngcómột nhân viên thu tiền riêng, trực tiếp thu tiền của khách hàngvà chịu trách nhiệm về số tiền hàng này. Nhân viên thu ngân có trách nhiệm viết hoá đơn thu tiền và giao cho khách hàng, báo cáo bánhàng đợc coi là căn cứ để hạch toándoanh thu bánhàngvà đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền. - Bánhàng tự chọn: Theo hình thức này, ngời mua tự chọn hàng hoá định mua và đem ra bộ phận thu ngân nộp tiền, bộ phận thu ngân thu tiền và lập hoá đơn bánhàng cuối gnày nộp tiền vào quỹ. 2.3. Phơng thức gửi hàng. Đây là hình thức mà doanh nghiệp Thơng mại nhờ bán hộ thông qua các đại lý hoặc nhận hàng đại lý của doanh nghiệp khác để bán hộ. Đối với bên giao hàng đại lý: Hàng hoá giao cho đơn vị đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và cha xác nhận là tiêu thụ. Kếtoán chỉ đợc hạch toán vào doanh thu bánhàng khi đơn vị đại lý thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán tiền. Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt ( nếu có ) trên tổng giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ mà không trừ đi phần hoa hồng đã trả cho đơn vị nhận đại lý. Khoản hoa hồng doanh nghiệp phải trả coi nh chi phí bánhàng đ- ợc hạch toán vào TK 641. Đối với bên nhận đại lý: Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoánSốhàng hoá nhận đại lý không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo quản, giữ hộ, bán hộ và đợc hởng hoa hồng theo hợp đồng đã ký giữa các bên. Số hoa hồng này thực chất là doanh thu của doanh nghiệp nhận đại lý. 2.4. Phơng thức bánhàng trả góp. Đây là phơng thức bánhàng thu tiền nhiều lần, khách hàng thanh toán lần đầu tiên ngay thời điểm mua hàng, số tiền còn lại khách hàng sẽ chấp nhận trả ở những lần tiếp theo và phải chịu mộttỷ lệ lãi suất nhất định. Thực chất của phơng thức này là doanh nghiệp Thơng mạibánhàng trực tiếp kết hợp với cho vay vốn. Vì vậy bánhàng theo phơng thức này bao giờ giá cũng cao hơn giá bán thông thờng, khi nào ng- ời mua thanh toán hết tiền thì doanh nghiệp Thơng mại mới hết quyền sở hữu về hàng hoá. Phơng thức này chỉ áp dụng đối với những hàng hoá có giá trị cao và thời hạn sử dụng lâu dài. 3. ý nghĩa của kếtoánbánhàng trong kinhdoanh thơng mại. Tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời sống của hàng hoá, là điều kiện để tái sản xuất xã hội. Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập và phát triển với mộtsố lợng lớn, hàng hoá cung cấp cho thị trờng đa dạng phong phú đáp ứng đợc nhu cầu lớn và ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Do dó, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển cần phải hết sức nhạy bén với thị tr- ờng, tạo ra uy tín đối với khách hàng nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Đối với doanh nghiệp Thơng mại việc hạch toán nghiệp vụ bánhàng là khâu hết sức quan trọng trong côngtác quản lý. Từ việc hạch toánkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhcó thể đa ra các chỉ tiêu giúp cho doanh nghiệp thấy đợc thực trạng hoạt động của mình, từ đó đề ra phơng hớng, đổi mới, cải tiến, xây dựng chiến lợc kinhdoanh cho các kỳ tiếp theo để đạt hiệu quảkinh tế cao. Chính vì thế, hạch toán các nghiệp vụ bánhàng phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau: - Tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp pháp về nghiệp vụ bán hàng, ghi sổmột cách hợp lý, rõ ràng, tránh ghi chép trùng lặp không cần thiết, nâng cao hiệu quả của phơng pháp hạch toán. Đồng thời căn cứ vào các trờng hợp hàng hoá đợc coi là tiêu thụ phản ánh đúng đắn, kịp thời về doanhsốbánhàng hoá và tồn kho cuối kỳ . Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán - Báo cáo kịp thời, thờng xuyên tình hình thanh toán với khách hàng theo từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế để đáp ứng nhu cầu về thông tin của nhà quản lý. Đôn đốc việc nộp tiền bánhàng về doanh nghiệp kịp thời, tránh tình trạng tiêu cực nh sử dụng tiền cho cá nhân. - Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài chính kế toán, hệ thống sổkếtoán phù hợp với đặc điểm kinhdoanh của từng doanh nghiệp, tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chính xác giúp cho nhà quản lý ra đợc các quyết định hữu hiệu và đánh gía đợc chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. II. Nhiệm vụ và nội dung của kếtoánbán hàng. 1. Nhiệm vụ và nguyên tắc tổ chức của kếtoánbán hàng. 1.1. Nhiệm vụ của kếtoánbánhàngKếtoánbánhàngcó trách nhiệm rất lớn trong côngtácbánhàng của doanh nghiệp. Kếtoán phải thờng xuyên theo dõi doanh thu, lợi nhuận, của từng mặt hàng hoặc từng nhóm mặt hàng. Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, kếtoánbánhàng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Phải tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời tình hình bán hàng, đồng thời giám sát chặt chẽ sự biến động của từng loại hàng hoá trên cả hai mặt giá trị và hiện vật. Kếtoán ghi chép doanh thu bánhàng theo từng nhóm, từng đơn vị trực thuộc ( Cửa hàng hay quầy hàng). - Tính toánxácđịnh đúng số thuế GTGT đầu ra - Tính toán giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ nhằm định ra giá bán phù hợp vàxácđịnh chính xáckếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình thu tiền bánhàngvà quản lý tiền bán hàng, với hàng hoá bán chịu cần mở sổ chi tiết cho từng khách hàng, theo dõi sát sao việc thanh toáncông nợ của từng khách hàng, tránh tình trạng bị đơn vị kinh tế khác chiếm dụng vốn. - Theo dõi phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bánhàng để xácđịnh chính xáckếtquảkinh doanh. - Lập báo cáo kếtquảkinhdoanh đúng chế độ kế toán, cung cấp kịp thời thông tinkinh tế cần thiết về tình hình bánhàng cho các bộ phận liên quan. Định kì kếtoán Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán tiến hành phân tích kinh tế đối với các hoạt động tiêu thụ. Thực hiện đúng chế độ phân phối lợi nhuận theo chế độ tài chính hiện hành. 1.2. Nguyên tắc tổ chức hạch toánhàng hoá. Hàng hoá của doanh nghiệp kinhdoanh không chỉ đơn thuần là một loại hàng hoá, nó bao gồm rất nhiều chủng loại mà bánhàng cũng theo nhiều cách thức khác nhau. Do vậy, quản lý và hạch toán muốn chặt chẽ cần tuân thủ các gnuyên tắc sau: - Kếtoán phải tổ chức hạch toánhàng hoá theo từng loại, từng đơn vị mua hàng. - Kếtoán phải kết hợp việc ghi chép giữa kếtoánbánhàngvà thủ kho đảm bảo cho thông tin về hàng hoá đợc phản ánh kịp thời chính xác. - Côngtác ghi chép ban đầu phải khoa học, hợp lý phản ánh đúng tình hình biến động của hàng hoá. - Hàng hoá khi nhập kho phải ghi theo giá thực tế. Nếu trong kỳ hạch toán chi tiết xuất, nhập kho hàng hoá theo giá hạch toán thì cuối kỳ kếtoán phải xácđịnh lại giá trị của từng hàng hoá xuất, nhập trong kỳ. 2. Nội dung của kếtoánbán hàng. 2.1.Tổ chức côngtác hạch toánban đầu Lập chứng từ kế toán: là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kếtoántài chính đã phát sinh. Chứng từ có hai tính chất khá rõ nét đó là tính phát lý và tính thông tin. Do đó, chứng từ gốc là căn cứ pháp lý để kếtoánphản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách. Quá trình lập và luân chuyển chứng từ là việc làm đầu tiên không thể thiếu của bất kì bộ phậnkếtoán nào. Để quản lý và theo dõi chặt chẽ biến động của hàng hoá, mọi nghiệp vụ xuất, nhập kho hàng hoá phải đợc phản ánh kịp thời, chính xácvà đầy đủ vào các chứng từ, sổ sách theo mẫu quy định. Các chứng từ kếtoán thờng sử dụng bao gồm: - Phiếu nhập kho. - Phiếu xuất kho. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. - Thẻ kho. Nội dung của kếtoán hạch toánban đầu bao gồm các bớc sau: Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán - Xácđịnh các loại chứng từ sử dụng cho từng bộ phận trong doanh nghiệp. Quy định việc sử dụng các chứng từ kếtoánvà cách thức ghi chép, căn cứ vào hệ thống chứng từ ban đầu do Bộ tài chính quy định. Ngoài ra doanh nghiệp có thể xácđịnh thêm các loại chứng từ theo yêu cầu quản lý của mình để phù hợp với điều kiện thực tế. - Quy định ngời chịu trách nhiệm ghi chép đầy đủ các nội dung thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng từ ban đầu một cách hợp lý, hợp lệ và hợp pháp. - Quy định kênh luân chuyển chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ giữa các bộ phậnmột cách hợp lý tránh ghi chép trùng lặp luân chuyển vòng vo. Thông tin do chứng từ đem lại phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Tên gọi chứng từ ( Hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi . ) - Ngày, tháng, năm lập chứng từ. - Số hiệu chứng từ. - Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hay cá nhân lập chứng từ. - Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hay cá nhân nhận chứng từ. - Nội dung nghiệp vụ kinh té phát sinh ra chứng từ. - Các chỉ tiêu về số lợng và giá trị. - Chữ kí ngời lập và ngời chịu trách nhiệm về tính chính xác của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Luân chuyển chứng từ: Là quá trình giao chuyển chứng từ lần lợt giữa các bộ phận liên quan trong cùng mộtdoanh nghiệp. Từ đó kếtoán nắm đợc tình hình lấy số liệu ghi vào sổkế toán, tuỳ theo từng loại chứng từ mà có trình tự luân chuyển phù hợp. 2.2.Xác định giá vốn hàng bán. Hàngbán khi xuất kho hay gửi bán đều phải xácđịnh giá trị của hàng hoá. Kếtoán tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp tính giá trị thực tế hay phơng pháp tính giá hạch toán cho phù hợp. - Tính giá theo phơng pháp tính giá thực tế: Theo phơng pháp này, giá trị hàng hoá phản ánh trong kếtoán phải đợc hạch toán theo giá thực tế. Đối với hàng hoá nhập kho giá thực tế đợc xácđịnh phù hợp với từng nguồn nhập. Đối với hàng hoá xuất Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN Khoa tài chính kếtoán kho cũng phải đợc phản ánh theo giá thực tế. Vì hàng hoá nhập kho có thể theo giá trên hoá đơn, chứng từ nhng giá trị thực tế lại khác do tình hình biến động trên thị tr- ờng. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong những phơng pháp tính giá thực tế sau: + Phơng pháp tính giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, giá thực tế hàng hoá xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế của hàng hoá nhập trong kì theo từng lô, từng lần nhập vàsố lợng hàng hoá xuất kho theo từng lần. + Phơng pháp tính giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này, giá thực tế hàng hoá xuất kho đợc tính bình quân giữa giá trị thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kì và giá thực tế nhập trong kì theo công thức: Giá thực tế hoá = Số lợng hàng hoá x Đơn giá bình quân đơn xuất kho xuất kho Gia quyền Trong đó: Giá thực tế hàng hoá + Giá thực tế hàng hoá Giá thực tế hàng = xuất kho đầu kì nhập kho trong kì hoá tồn kho Số lợng hàng hoá tồn + Số lợng hàng hoá kho đầu kì nhập trong kì Tính giá theo phơng pháp hạch toán: Theo phơng pháp này, toàn bộ hàng hoá biến động trong kì đợc tính theo giá hạch toán. Giá hạch toán là do doanh nghiệp quy định, có tính chất ổn định, nó chỉ dùng để ghi sổkếtoánhàng ngày chứ không cóý nghĩa trong việc thanh toán hay tính giá các đối tợng tính giá. Giá hạch toán phải đợc doanh nghiệp quy định thống nhất trong kì hạch toán. Trị giá hạch toán của = Số lợng hàng hoá x Đơn giá hàng hoá xuất kho xuất kho hạch toán Đến cuối kì hạch toán, kếtoán mới tính toán để xácđịnh giá thực tế hàng hoá xuất bán trong kì. Việc hạch toán đợc thực hiện nh sau: Trớc hết xácđịnh hệ số giữa giá mua thực tế vàhàng hoá luân chuyên trong kì, đ- ợc xácđịnh theo công thức sau: Giá thực tế hàng hoá = Trị giá hạch toán của hàng hoá x Hệ số Xuất bán trong kì xuất bán trong kì giá Trong đó: Trị giá mua thực tế hàng + Trị giá mua thực tế hàng Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 [...]... vốn cốđịnh của mình gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Mức doanh lợi năm 2004 = Phần III Mộtsốýkiến nhằm hoàn thiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quảkinhdoanhtạicôngty thơng mại thờng tín Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN tài chính kếtoán Khoa I Nhận xét khái quát về côngtácbánhàngvàxácđinhkếtquảkinhdoanhtạicôngtycổphần Thơng mại. .. xuất kinhdoanh làm căn cứ để kết chuyển vàxácđịnhkếtquả sản xuất kinhdoanh chính xác Việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh đợc tiến hành chung cho tất cả các loại hàng hoá trên Bảng cân đối số phát sinh tài khoản Điều này vừa đơn giản vừa dễ làm thể hiện đợc kếtquả tiêu thụ cuối cùng phù hợp với điều kiện thực tế của Côngty - Về côngtácxácđịnhkếtquảkinh doanh: Kếtoánxácđịnh đợc kếtquả kinh. .. phí bánhàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bánhàng Thuế tiêu thụ đặc biệt Doanh thu hàng bị trả lại Giảm giá hàngbán Bảng số 13 ( Phụ lục ) * Trình tự kếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh đợc tiến hành nh sau: Theo số liệu của tháng tạicôngty 10/ 2004 kếtoán tiến hành tính toánvàđịnh khoản nh sau: - Kết chuyển giá vốn hàngbán sang tài khoản xácđịnhkết quả. .. thang 3 Kếtoán xác địnhkếtquảkinhdoanhXácđịnhkếtquảkinhdoanh là một khâu quan trọng trong côngtác quản lý của doanh nghiệp Nó dáp ứng đợc nhu cầu cung cấp thông tinmột cách nhanh chóng, đáng tin cậy cho các nhà quản lý và các chủ doanh nghiệp Do vậy kếtoán cần cung cấp thông tin đầy đủ về doanh thu, chi phí vàkếtquảkinhdoanh về hàng hoá, dịch vụ trong kỳ đảm bảo kinhdoanhcó hiệu quả. .. không cósố d Sơ đồ hạch toánkếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanhSơ đồ 3 ( phụ lục) Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bích Liên - 2001D 879 Trờng ĐHQLKD HN tài chính kếtoán Khoa Chơng II Tình hình thực tế về công táckếtoánBánhàngvàxácđịnh kết quảkinhdoanhTạicôngty thơng mại Thờng Tín I Đặc điểm chung của côngty thơng mại thờng tín 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty: Côngtycổ phần. .. lại hiệu quả cao Để hoàn thiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quả tiêu thụ thì hệ thống chứng từ ban đầu cũng phải đợc hoànthiệnvà nâng cao tính pháp lý, tính chính xác tạo điều kiện cho việc kiểm tra kếtoán Việc luân chuyển chứng từ hợp lý giúp kếtoán theo dõi kịp thời tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá tại các quầy hàng Ngoài các hiệu quả trên, hoànthiệncôngtáckếtoán còn gópphần nâng... phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xácđịnhkếtquảkinhdoanhTài khoản này cuối kỳ không cósố d Tài khoản 642 có 7 tài khoản cấp hai ( Tơng tự nh TK 641 ) Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp Sơ đồ 2 (Phụ lục) Kếtoán thuế và các khoản giảm trừ doanh thu: Kếtoán thuế: - Thuế gắn liền với kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảkinhdoanh Thuế ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất của doanh. .. kinhdoanhcôngtáckếtoán hoạch toán từ khâu nhập, xuất cho đến khâu xácđịnhkếtquảkinhdoanh Để xácđịnh chính xáckếtquảkinhdoanh trong toàndoanh nghiệp Côngty dùng phơng pháp tính giá hàng xuất kho theo giá thực tế đích danh phơng pháp này rất phức tạp nhng nó xácđịnh đợc giá trị thực của hàng hoá xuất bán, từ đó có những biện pháp điều chỉnh cụ thể đến côngtác nhập, xuất kho hàng hoá... muốn tồn tạivà đứng vững trên thị trờng thì phải có lợi nhuận Nhiệm vụ của kếtoán là phải tính toán ghi chép đầy đủ các nhiệm vụ kinh tế phát sinh trên cơsở đó, xácđịnhkếtquảkinhdoanhmột cách kịp thời, chính xác Lợi nhuận chủ yếu của Côngty Thơng mại là do bánhàng việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh đợc tiến hành hàng tháng theo công thức sau: Lãi hoặc lỗ = Doanh thu thuần Giá vốn hàngbán -... Trạm kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận, bánhàng cho Công ty, thực hiện kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp * Của hàng trực thuộc: Là đơn vị kinhdoanh báo sổ, trực thuộc sự quản lý và điều hành của Côngty Đợc Côngty giao cho toàn bộ tài sản, hàng hoá, lao động thuộc cửa hàng quản lý, tổ chức kinhdoanh theo chuyên nghành đợc phân công, kinhdoanhvà hoạch toán theo đúng pháp lệnh kếtoán . Ch ơng III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Thơng mại Thờng Tín. Trờng. kế toán Phần I lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thơng mại. I. Bán hàng và ý nghĩa của kế