II. Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ.
1. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ:
Để đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ và quản lý chặt chẽ tài sản hàng hoá trong khâu tiêu thụ, kế toán bán hàng cuối ngày phải đối chiếu số liệu hàng hoá nhập, xuất, tồn kho của từng loại mặt hàng, với chứng từ sổ sách có liên quan đối với mậu dịch viên, nhằm hạn chế những sai sót, phát hiện kịp thời để sửa chữa theo đúng chế độ quy định, tránh việc để đến giữa tháng hoặc cuối tháng mới gửi dồn báo cáo bán hàng và các chứng từ khác có liên quan tới phòng kế toán, đối chiếu sẽ mất nhiều thời gian và ảnh hởng tới công việc tổng hợp báo cáo. Từ đó giúp
lãnh đạo có biện pháp, phơng hớng kinh doanh đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị tr- ờng, tăng nhanh tốc độ vòng quay của vốn.
Trong khâu bán lẻ tại các cửa hàng chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng, nhiều mặt hàng, nhiều quầy hàng và việc nhập, xuất, tồn diễn ra thờng xuyên, do vậy kế toán bán hàng nên áp dụng phơng pháp sổ số d kế toán sử dụng luỹ kế nhập, xuất hàng theo chỉ tiêu ở tng quầy, từng cửa hàng và sử dụng tổng hợp nhập xuất, tồn hàng để phản ánh tổng số hàng hoá luân chuyển trong tháng và tồn kho cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị của từng loại hàng. Phơng pháp này sẽ giảm đợc khối lợng ghi sổ, số lợng công việc kế toán đợc tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cho việc quản lý và thực hiện kiểm soát thờng xuyên.
Với nền kinh tế nhiều thành phần nh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu phơng pháp bán hàng, đi sâu xem khách hàng nào có thị trờng tiêu thụ hàng hoá nhanh, thanh toán kịp thời, có uy tín, từ đó công ty có hớng trong khâu tiêu thụ nh giảm giá hàng bán, giao hàng tại kho của ngời mua kịp thời...