Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr et perry) ở thanh hoá

68 441 1
Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đạo tạo Trờng Đại học Vinh -------***------- hoàng văn nam tách xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ rễ cây sắn thuyền ( syzygium resinosum (Gagnep) Merr. eT. Perry) thanh hoá luận văn thạc sĩ hoá học Chuyên ngành: hoá hữu cơ Mã số: 60. 41. 27 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOàng Văn Lựu 1 Vinh - 2008 Mở đầu 4 Chơng 1: Tổng quan 6 1.1. Họ Sim 6 1.1.1. Đại cơng về hoá học cây họ sim . 6 1.1.2. Thành phần hoá học cây họ sim Việt Nam 9 1.2. Đại cơng về thực vật học hoá học cây sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep).33 1.2.1. Tên học .33 1.2.2. Phân bố .33 1.2.3. Mô tả thực vật33 1.2.4. Thành phần hoá học .35 1.2.5. Sử dụng hoạt tính sinh học .36 Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu .38 2.1. Thu hái mẫu .38 2.2. Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất .38 2.3. Phơng pháp phân tích, tách phân lập các chất 38 Chơng 3: Thực nghiệm .39 3.1. Thiết bị hoá chất .39 3.1.1. Thiết Bỵ .39 3.1.2. Hoá chất .39 3.2. Nghiên cứu các hợp chất của cây sắn thuyền 39 3.2.1. Chế biến mẫu 39 2 3.2.2. Tách, kết tinh lại thu đợc các chất rắn các phân đoạn .40 Chơng 4: Kết quả thảo luận 43 4.1. Xác định cấu trúc hợp chất A 43 4.2. Xác định cấu trúc hợp chất B.57 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 65 3 Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành tại bộ môn hoá học Hữu cơ, phòng thí nghiệm chuyên đề, Phòng cấu trúc Viện hoá học - Viện khoa học công nghệ Việt Nam. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: * PGS.TS. Hoàng Văn Lựu đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập làm luận văn này. * PGS.TS Chu Đình Kính - Phòng cấu trúc - Viện hoá học - Viện khoa học công nghệ Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc ghi phổ đánh giá các kết quả phổ thực nghiệm. * PGS. TS, NGƯT. Lê Văn Hạc đã góp ý, chỉ dẫn cho tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu. * PGS. TS Đinh Xuân Định đã góp ý, chỉ dẫn cho tác giả trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. * Ban chủ nhiệm khoa Hoá, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau Đại học, Tổ bộ môn hoá hữu cơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè các đồng nghiệp đã tạo những điều kiện thuận lợi cổ vũ tinh thần cho tôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Vinh, tháng 1 năm 2009 Tác giả 4 Mở đầu 1. Lý do chọn chọn đề tài Hoá học ngày nay đang bớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Dựa trên nền tảng tri thức khoa học hiện đại, các thành tựu đạt đợc trong nghiên cứu sản xuất hoá học ngày nay càng đa dạng, phong phú. Hoá học các hợp chất thiên nhiên nói chung đặc biệt là hoá học các hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng đã, đang tiếp tục thu hút đợc sự quan tâm của các nhà khoa học vì những ứng dụng quý báu của những hợp chất này trên các lĩnh vực quen thuộc: Y học, công nghiệp, nông nghiệp. Trong đời sống của ngời dân Việt Nam từ xa xa cho đến nay, đã có phong tục sử dụng các loài cây cỏ trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh (chủ yếu dạng chế phẩm thô). Các công trình nghiên cứu, điều tra các cây thuốc Việt Nam cho thấy số lợng các loài cây dùng để làm thuốc lên tới 1.850 loài phân bố trong 224 họ thực vật. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lợng ma nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật rất phong phú. Mặc dù cho đến nay, việc nghiên cứu hệ thực vật nớc ta cha đợc tiến hành đầy đủ quy mô (còn nhiều địa phơng cha đợc nghiên cứu nh một số khu vực núi cao thuộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Trờng Sơn) Nhng theo tổng hợp từ các nguồn tài liệu của nhiều tác giả thì Việt Nam hiện nay có trên 7.000 loài thực vật học bậc cao (con số này còn cách xa con số dự đoán của các nhà nghiên cứu về thực vật học) [10]. Trong số đó đã có trên 2000 loài thực vật đã đợc nhân dân ta sử dụng làm nguồn lơng thực, thực phẩm, lấy gỗ, tinh dầu, thuốc chữa bệnh 5 Trong nhiều loài thực vật đó, họ sim (Myrtaceae) cũng là một họ lớn, gồm khoảng 100 chi gần 3000 loài phân bố chủ yếu các nớc nhiệt đới châu Đại Dơng. nớc ta, họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 loài, chủ yếu đợc dùng để làm thuốc chữa bệnh, trong đó có cây sắn thuyền (syzygium resinosum) Merr.Et Perry đợc trồng lấy vỏ xàm thuyền, dùng để chữa kiết lỵ mãn tính, chữa tiêu chảy cho trẻ em lá dùng để sát khuẩn, chữa vết thơng bị nhiễm trùng, chữa vết thơng chảy mủ dai dẳng. Cây sắn thuyền mọc hoang đợc trồng khắp các tỉnh thành phía Bắc nớc ta. Cây sắn thuyền đợc sử dụng nhiều trong cuộc sống dân gian nh- ng cha đợc nghiên cứu nhiều về thành phần hoá học. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài tách xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ rễ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (Gagnep) Merr.Et Perry) Thanh Hóa với mục đích xãc định thành phần hóa học của cây sắn thuyền góp phần tìm nguồn nguyên liệu cho ngành dợc liệu, hơng liệu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong luận văn này chúng tôi có các nhiệm vụ: - Lấy mẫu vỏ rễ cây sắn thuyền -Ngâm chiết với dung môi metanol. - Phân lập các hợp chất bằng phơng pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng. - Xác định cấu trúc của các hợp chất bằng các phơng pháp phổ: EI- MS, 1 H NMR, 13 C NMR. 3. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu là cây sắn thuyền. Mẫu đợc lấy tại Huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hóa. 6 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Họ Sim. 1.1.1. Đại cơng về thực vật học hoá học cây họ Sim. Họ sim (Myrtaceae) là họ lớn của bộ sim (Myrtales) thuộc phân lớp hoa hồng lớp hoa lá mầm của ngành thực vật hạt kín. Trên thế giới họ sim gồm 100 chi, 3000 loài phân bố các vùng nhiệt đới á nhiệt đới, chủ yếu là Châu Mỹ Châu úc [7]. Việt Nam họ Sim gồm 13 chi gần 100 loài đợc phân bố khắp 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Các cây thuộc họ sim có thể là cây gỗ lớn, cây nhỏ, hay cây bụi đợc trồng trong vờn nhà cho quả ăn, cho tinh dầu hay mọc hoang dại đồng bằng trung du, miền núi. Lá mọc đối, đơn nguyên, không có lá kèm. Hoa của chúng tập hợp thành cụm, hình chùm, đôi khi mọc đơn độc. Các lá đài dính lại với nhau dới thành hình chén, cánh hoa rời nhau dính trên mép ống đài. Nhị rất nhiều, bất định xếp không theo một trật tự nào, nhị thờng cuộn lại trong nụ, chỉ nhị rời hay dính nhau dới thành ống ngắn. Bộ nhị có số lá noãn thờng bằng số cánh hoa hoặc ít hơn, dính lại với nhau thành bầu dới hoặc bầu giữa với số ô tơng ứng số lá noãn, đính noãn trụ giữa, một vòi, một đầu nhuỵ. Quả mọng, thịt, thờng do đế hoa phát triển thành, cũng có khi quả khô mở; Quả mang đài tồn tại đỉnh. Hạt không có nội nhũ.[10] Nhiều cây thuộc họ sim chứa tinh dầu nh cây tràm (Melaleuca leucadendron. Linn); cây chổi xuể (Baeckia frutescens Linn); cây bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodora Hook.F). Tinh dầu của các loại cây này đã đợc 7 khai thác sử dụng trong công nghiệp hơng liệu, y học. Các cây khác thuộc họ sim có nhiều công dụng chữa bệnh nh: Cây ổi (Psidium guajava Linn.), quả khi còn xanh có vị chát dùng để chữa tiêu chảy; quả chín có tác dụng nhuận tràng, lá non búp ổi non chữa bệnh đi ngoài; vỏ rể đợc dùng chữa bệnh đi ngoài, chữa vết thơng, vết loét; cây sim (Rhodomyrtus tomemntosa (Ait.), Hassk.), cây sim mọc hoang rất nhiều tại các đồi núi trọc miền trung du của nớc ta một số nớc Châu á nh Trung Quốc, Malaixia, philipin, các nớc vùng nhiệt đới châu á. Lá hạt làm thuốc đau bụng lỵ, chữa vết thơng vết loét, quả đợc dùng để ăn, ngâm rợu; cây đơn tớng quân (Syzygium formosum Var.). Cây đơn tớng quân Phú Thọ Vĩnh Phúc, Bắc Cạn, đợc trồng nhiều tại Hà Nội. Lá có chứa chất kháng sinh mạnh đăc biệt là nụ. Ngoài ra, có thể sắc uống chữa mẩn ngứa, mề đay, dị ứng, viêm họng đỏ, viêm phế quản; cây sắn thuyền (Syzygium resimosum Gagnep., Merr Et Perry), lá ăn gỏi, đắp các viết thơng chảy mủ lâu ngày, chữa bỏng, làm các vết thơng chóng khô; cây vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr Et Perry) nụ nấu nớc uống thay chè vừa thơm vừa tiêu cơm, nớc lá tắm cho trẻ em, chữa bệnh chốc đầu, trong vỏ cây vối có chất chữa đợc bệnh đau bụng đi ngoài, [4, 7, 8, 11]. Nớc sắc từ lá vối, có tác dụng lên vi khuẩn gây ra bệnh đờng ruột, các vi khuẩn gây bệnh viêm da, có tác dụng trợ tim. Những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Trung Quốc còn phát hiện khả năng loại gốc tự do hoạt tính kháng khối u của một số chất trong cây vối. Trong họ Sim chi lớn nhất là eugenia (trên thế giới có 600 loài, nớc ta có 26 loài đợc chuyển vào chi Syzygium). Những cây trong chi này phần lớn là cây gỗ trung bình đa sốcây hoang dại. Trong chi này có cây thuốc quí là cây đinh hơng (E. Caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr. et Perry) những ứng dụng của nó đã có từ lâu, ngời Trung Quốc ngày xa đã dùng dinh hơng làm thơm hơi thở. Trong ứng dụng làm thuốc, đinh hơng làm thuốc chữa các chứng đau bụng, cam răng, nôn mửa. Trong y học hiện đại, đinh hơng 8 đợc dùng chế rợu, làm thuốc kích thích sự tiêu hóa làm chất sát trùng mạnh, trong nhiều vụ dịch, ngời ta nhai đinh hơng để phòng bệnh. Công dụng lớn nhất của đinh hơng là dùng để chiết lấy eugenol, từ chất này ngời ta tổng hợp ra chất thơm vanilin, cây đinh hơng còn đợc dùng làm gia vị. Một số loài thuộc chi Eugenia đã đợc tách ra đặt vào chi mới nh cây gioi (Syzygium jambos (L.) Alston = eugenia jambos L.), có quả ăn ngon, cây vối (Cleislocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry = E. Operculatus Roxb) trồng lấy lá nụ để uống nớc. Dọc theo bờ biển miền Trung có cây Tràm hay chè đồng (Malaleuca leucadendron L.) là cây to có vỏ xốp, bong từng mảnh rát dễ bóc. Lá hình mác nhọn, cuống ngắn, gân hình cung, hoa có màu vàng nhạt mọc thành bông. Cây mọc hoang thành rừng thuần loại đất phèn ven biển, còn gặp một số vùng biển phía Bắc, nhiều nhất là miền Nam. Ngoài nớc ta ra, cây tràm còn thấy mọc hoang một số nớc Đông Nam á nh Indonexia, Campuchia, Malaixia, Philipin. Lá dùng cất tinh dầu, sắc để uống có lợi tiêu hóa, chữa ho, xông. Tinh dầu dạng nguyên chất dùng để xoa bóp chữa đau nhức, tê thấp, ho, cảm. Dung dịch loãng của tinh dầu (5- 10%) dùng nhỏ mủi chống cúm, ngạt mũi. Pha thật loãng tinh dầu có tác dụng tốt khi rửa các vết thơng. Trên các đồi đất vùng trung du có cây chổi xuể (Baeckea frutescens L.), th- ờng gặp mọc xen lẫn với các cây sim, mua. Là cây bụi thấp, phân nhánh nhiều, có lá hình sợi dễ rụng, cây có lá dùng để chng cất dầu thơm gọi là dầu chổi để xoa bóp, khi pha với rợu thì thành rợu chổi. Trên các đồi trọc, trong các công viên, các vờn đờng cái có trồng nhiều loài thuộc chi Eucalyptus. Chúng là cây nhập nội, trên thế giới có hơn 300 loài, phân bố chủ yếu châu úc Malaysia, sống trong những điều kiện sinh thái khác nhau. Hầu hết là cây lớn, có thể cao tới 100 m. Nhiều loài cho tinh dầu khác nhau. Gỗ của chúng tốt có thể dùng vào nhiều việc khác nhau. nớc ta 9 hiện có trồng nhiều loài nh: Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehahardt) có gỗ dùng làm tà vẹt, làm bột giấy. Cây bạch đàn lá liễu hay long duyên (E. exserta F. v. Muell.) là cây trồng làm cảnh các công viên, có gỗ nâu, cứng dùng trong xây dựng hay làm gỗ trụ mỏ; dầu làm thuốc sát trùng, trị cảm, giảm ho. Cây bạch đàn chanh (E. maculata H.K. var. Citriodora (Hoof. F)) trồng làm cảnh gây rừng vệ sinh, có gỗ màu xám, thơm cứng dùng đóng thuyền, rễ lá cành dùng cất tinh dầu thơm, dùng làm thuốc bổ dạ dày, giải cảm, giảm đau đầu, giảm ho, sát trùng, chữa viêm cuống phổi. Cây bạch đàn nhựa (E. Resinifera Sm.) có lá nhỏ dài hẹp, dùng làm thuốc ho long đờm. Cây bạch đàn đỏ hay bạch đàn lá mít (E. robusta J. E. Smith) trồng lấy bóng mát, có gỗ dùng làm trụ cầu, nền tầu, trụ mỏ, tà vẹt, bột giấy, còn đợc dùng làm thuốc chữa cảm, sát trùng, giảm ho. Cây bạch đàn lá nhỏ hay khuynh diệp (E. Tercticornis J. E. Smith) có gỗ không bị mối mọt chiu nớc mặn, dùng làm tà vẹt, đóng thành tàu cũng đợc dùng làm thuốc long đờm, sát trùng chữa ho [3, 4, 8]. 1.1.2. Thành phần hóa học cây họ Sim Việt Nam ( cleistocalyx operculatus (Roxb) Merret perry) * Cây vối (Eugenia operculata Roxb.) (Syn. Cleistocalytas Roxb. Merr. et. Perry). Theo tác giả Hoàng Văn Lựu [5], lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hoá học cây Vối Nghệ An đã thu đợc kết quả sau: - Khi xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá vối lấy ba địa điểm khác nhau tại Nghệ An (Quế Phong; Tân Kỳ; thành phố Vinh) thấy hàm lợng tinh dầu lá vối cao nhất huyện Quế Phong là 0, 40%, thấp nhất là thành phố Vinh (0, 10%) còn các địa phơng khác Nghệ An là 0, 2%, phát hiện đợc có chín cấu tử chính trong đó có bốn thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất (thành phần chính): myrcen, (E) - - ocimen, (Z) - - ocimen - caryophyllen đợc dẫn ra bảng 1 10 . phần hoá học. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (Syzygium resinosum (Gagnep) Merr. Et. dục và đạo tạo Trờng Đại học Vinh -------***------- hoàng văn nam tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền ( syzygium resinosum

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: Thành phần hoá học của tinh dầu nụ hoa vối ở Quảng Châu- Châu-Trung Quốc - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 5.

Thành phần hoá học của tinh dầu nụ hoa vối ở Quảng Châu- Châu-Trung Quốc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Các hợp chất có trong tinh dầu rễ sim - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 7.

Các hợp chất có trong tinh dầu rễ sim Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng trên nhận thấy thành phần chính từ tinh dầu rễ sim là α -pinen (55, 1%) và β- caryophylen (14, 0%) - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

ua.

bảng trên nhận thấy thành phần chính từ tinh dầu rễ sim là α -pinen (55, 1%) và β- caryophylen (14, 0%) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 9: Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây bạch đàn chanh - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 9.

Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây bạch đàn chanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng1 0: thành phần hóa học của tinh dầu lá cây eucalypus urophylla - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 1.

0: thành phần hóa học của tinh dầu lá cây eucalypus urophylla Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng1 3: Thành phần hóa học của tinh dầu eucalypus allba - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 1.

3: Thành phần hóa học của tinh dầu eucalypus allba Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2. ảnh chụp cây sắn thuyền - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 2..

ảnh chụp cây sắn thuyền Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1. ảnh chụp cây sắn thuyền - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 1..

ảnh chụp cây sắn thuyền Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng1 5: Các phân đoạn nhận đợc từ quá trình sắc ký cột cao metanol - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 1.

5: Các phân đoạn nhận đợc từ quá trình sắc ký cột cao metanol Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ tách các hợp chất từ rễ cây sắn thuyền - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 3.

Sơ đồ tách các hợp chất từ rễ cây sắn thuyền Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng tín hiệu phổ 1H- NMR của hợp chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng t.

ín hiệu phổ 1H- NMR của hợp chấ tA Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng16: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Bảng 16.

Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chấ tA Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4: Phổ khối lợng của hợp chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 4.

Phổ khối lợng của hợp chấ tA Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 5: Phổ 1H- NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 5.

Phổ 1H- NMR của chấ tA Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 6: Phổ 1H- NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 6.

Phổ 1H- NMR của chấ tA Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 7: Phổ 1H- NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 7.

Phổ 1H- NMR của chấ tA Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 8: Phổ 1H- NMR mô phỏng của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 8.

Phổ 1H- NMR mô phỏng của chấ tA Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 9: Phổ 13C-NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 9.

Phổ 13C-NMR của chấ tA Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 10: Phổ 13C-NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 10.

Phổ 13C-NMR của chấ tA Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 11: Phổ 13C-NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 11.

Phổ 13C-NMR của chấ tA Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 12: Phổ 13C-NMR của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 12.

Phổ 13C-NMR của chấ tA Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 13: Phổ 13C-NMR mô phỏng của chấ tA - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 13.

Phổ 13C-NMR mô phỏng của chấ tA Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 14: Phổ khối lợng của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 14.

Phổ khối lợng của hợp chất B Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 15: Phổ khối lợng của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 15.

Phổ khối lợng của hợp chất B Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 16: Phổ khối lợng của hợp chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 16.

Phổ khối lợng của hợp chất B Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 17: Phổ 1H ” NMR của chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 17.

Phổ 1H ” NMR của chất B Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 18: Phổ 1H ” NMR của chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 18.

Phổ 1H ” NMR của chất B Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 19: Phổ 1H ” NMR của chất B - Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất của vỏ và rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr  et  perry) ở thanh hoá

Hình 19.

Phổ 1H ” NMR của chất B Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan