Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,94 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh Nguyễn Thị Huyền mộtpeptitMớitừnấmkýsinhcôntrùng(Cordycepssp2)ởNghệAn KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI Học Vinh - 2010 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vin mộtpeptitMớitừnấmkýsinhcôntrùng(Cordycepssp2)ởNghệAn chuyên ngành : HOá THựC PHẩM KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI Học Ngời hớng dẫn khoa học: Ts Trần Đình Thắng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Vinh - 2010 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Namnằmở vùng trung tâm Đông Nam Á hàng năm có lượng mưa và nhiệt độ trung bình tương đối cao. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm đã cho rừng Việt Nammột hệ thực vật đa dạng và phong phú. Nấmkýsinhcôntrùng không chỉ là một nhóm có tính đa dạng sinh học cao mà còn có vai trò quan trọng trong phòng trừ sinh học sâu hại cây trồng và trong y - dược tạo các hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Trên thế giới có khoảng 1,5 triệu loài nấm, trong đó có hơn 400 nghìn loài nấmkýsinhcôntrùng đã được biết ở trên thế giới. NghệAn là tỉnh có Vườn Quốc gia Pù Mát, khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Đây là những vùng được đánh giá là có tính đa dạng sinh học rất cao. Tại đây chứa đựng nguồn lợi rất lớn về đa dạng sinh học, trong đó có nguồn lợi nấmkýsinhcôntrùngvà có thể sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho công nghệsinh học nấm - côntrùng tạo chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại cây trồng và tạo sản phẩm có hoạt tính sinh học cao trong y - dược. Cho đến nay, nấmkýsinhcôntrùng là nhóm duy nhất chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà khoa học công nghệ nghiên cứu về nấmvàcôntrùngở Việt Nam cũng như trên thế giới. Mặc dù nấmkýsinhcôntrùng có giá trị về phòng trừ sinh học cũng như có các hoạt tính sinh học quý được sử dụng rộng rãi trong thực tế song việc nghiên cứu về thành phần hoá học của nó chưa được tiến hành nhiều ở Việt Nam. 3 Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Một peptitmớitừnấmkýsinhcôntrùng(Cordycepssp2)ởNghệ An” từ đó góp phần xácđịnh thành phần hoá học của các hợp chất và tìm ra hướng mới cho thực phẩm chức năng ở nước ta. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất từnấmkýsinhcôntrùng(Cordyceps sp2). - Phân lập vàxácđịnhcấutrúc các hợp chất nấmkýsinhcôntrùng(Cordyceps sp2). 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là dịch chiết nấmkýsinhcôntrùng(Cordycepssp2)ở Việt Nam. 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Nấmkýsinh trên côntrùng 1.1.1. Đặc điểm sinh học Nấmkýsinhcôntrùng là một nhóm đặc biệt trong giới nấm nhưng rất ít được các nhà khoa hoc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu từ hơn 10 năm trước của phòng thí nghiệm nấm, thuộc Trung tâm Quốc gia về Kỹ thuật Di truyền và Công nghệSinh học (BIOTEC) của Thái Lan đã cho thấy một sự đa dạng về chủng loại với hơn 380 loài được tìm thấy ở Thái Lan. Mặc dù cho đến nay, một số loài nấmkýsinhcôntrùng được biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây thiệt hại nghiêm trọng cho kỹnghệ tằm tơ, nhưng cũng có rất nhiều loại nấmkýsinhcôntrùng đã được ứng dụng trong Đông y, sản xuất thuốc trị bệnh và các chất bổ dưỡng cho cơ thể con người có giá trị rất cao như Cordyceps sinensis (Đông trùng - Hạ thảo). Một số chủng loại được ứng dụng để sản xuất các hoạt chất sinh học và enzym, và đặc biệt là dùng làm tác nhân kiểm soát sinh học, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ các loài sâu bọ vàCôntrùng gây hại trong Nông nghiệp và trong đời sống mà không gây ô nhiễm môi trường và giữ được cân bằng sinh thái. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới và là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên Sinh học được xếp vào loại đa dạng và phong phú nhất trên Thế giới. Tuy nhiên, các nghiên cứu về đa dạng và sự phân bố của các loài nấmkýsinhcôntrùng chỉ mới đang ở giai đoạn “khởi động”. Vì thế chương trình hợp tác nghiên cứu với BIOTEC nhằm mục đích thiết lập cơ sở dữ liệu về sự đa dạng sinh học của các loài nấmkýsinhcôntrùngở Việt 5 Nam đồng thời huấn luyện phương pháp phân lập, phân loại và nuôi cấy các loại nấm này (đây là mộtkỹ thuật tương đối khó so với phân lập một số nhóm nấm quả thể và vi nấm khác) nhằm xây dựng bộ sưu tập giống để sử dụng cho các mục đích nghiên cứu và ứng dụng sản xuất sau này. 1.1.2. Thành phần hoá học Mười một bioxanthracen (1-11) và 2 đồng phân (12 và 13), được phân lập từnấmkýsinh trên côntrùng Cordyceps pseudomilitaris BCC1620 [25]. H CO 3 3 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 OH H CO O CH 3 OH OH H CO 3 3 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 OAc H CO O CH 3 OH OH (1) (2) H CO 3 3 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 OAc H CO O CH 3 OH OAc H CO 3 3 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 OH H CO O CH 3 OH H (3) (4) 6 H CO 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 OAc H CO O CH 3 OH H H CO 3 3 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 H H CO O CH 3 OH H (4) (6) H CO 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 OAc H CO O CH 3 OH H H CO 3 3 3 H CO 3 H CO O OH CH 3 H H CO O CH 3 OH H (7) (8) 7 H CO 3 3 H CO 3 H CO OH CH 3 OH O CH 3 OH OH OMe (9) 3 H CO H CO 3 3 OCH OO OH OH OH CH 3 OH CH 3 OCH 3 3 H CO H CO 3 3 OCH OO OH OH CH 3 OH CH 3 OCH 3 (10) (11) O OH CH 3 OH OCH O OH CH 3 OCH H 3 3 H CO 3 H CO 3 (12) (13) 8 OO OH OOOOO (14) Cordyanhydride A OOOOO OH OOOOO (15) Cordyanhydride B Kou Y.C và cộng sự [30] dã phân lập từ dịch chiết metanol của loài Cordyceps cicadae là beauvericin (16), beauvericin A (17), beauvericin B (18) bassiatin (19), bassiatin A (20). OOOOO N CH 3 O N OOO N CH 3 OOOOO N CH 2 CH 3 O N OOO N CH 3 (16) Beauvericin (17) Beauvericin A 9 OOOOO N CH 2 CH 3 O N OOO N CH 2 CH 3 (18) Beauvericin B O N OOO N OO (19) Bassiatin (20) Bassiatin A O OH N N N N NH 2 O OH OHOH N N N N HNCH 2 CH 2 OH (21) Adenosine (22) Cordycepin 10