Kế toán cho vay tại NH NN & PTNT H. Quế Võ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Qua quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, chúng ta đã khẳng định được những
thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng đạt khá cao,Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế Đời sống của nhân dân ngày càngđược cải thiện và bước vào thời kỳ mới như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIIIđã chỉ rõ: “ thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đạihoá thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh vững bướcđi nên chủ nghĩa xã hội ” Trong những thành tựu đó, bước phát triển có hiệu quảcuả công tác tài chính ngân hàng, hoạt động của ngân hàng trong những năm quađã góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước: ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chịu sự tác độngmạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan: quy luật cạnh tranh, quy luật cungcầu, do vậy nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cho các sảnphẩm, thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời doanh nghiệp cần nângcao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độhạch toán kế toán, cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền, mở rộng quy môsản xuất hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao theo luật chung của thị trườngthì mới đứng vững trong cạnh tranh Để thực hiện được những hoạt động trên đòihỏi doanh nghiệp phải có mội khối lượng vốn lớn nhiều khi vượt quá khả năng vốntự có của mình Và để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngânhàng xin vay vốn, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng được nhucầu vốn rất lớn cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần thúcđẩy nền kinh tế phát triển Do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nókhông chuyển giao quyền sở hữu mà nó chỉ chuyển giao quyền sử dụng cho ngườivay, do đó độ rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khingân hàng bỏ vốn ra cho vay khi chưa thu hồi đúng hạn cả vốn lẫn lãi Để khôngxẩy ra điều trên thì ngân hàng phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi chặtchẽ, đây chính là công việc của kế toán cho vay trong ngân hàng Đây là nghiệp vụquan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong công tác kế toán tại ngân hàng.
Với nền kinh tế thị trường như hiện nay thì mọi người được tự do sản xuấtkinh doanh kể cả doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, cá thể Vậy
Trang 2nên thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng được phát triển, nhu cầu vốn ngày
càng tăng lên, nên việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng
chiếm tỉ trọng lớn chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng dẫn đến rủi rothất thoát vốn của ngân hàng là không thể tránh khỏi Do vậy công tác kế toán chovay các đơn vị ngoài quốc doanh ngày càng phức tạp và khó khăn.
Hiện nay các ngân hàng đang từng bước đổi mới nghiệp vụ tín dụng để hoànthiện hơn nữa nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng Để thựchiện tốt nghiệp vụ tín dụng này thì phải tổ chức tốt nghiệp vụ kế toán cho vay, bởikế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép phản ánh toàn bộ việc cho vay, thu nợ,theo dõi thu nợ đều thuộc nghiệp vụ tín dụng Xuất phát từ tầm quan trong của kếtoán cho vay nên trong những năm đổi mới nhà nước nói chung cũng như trongngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn thiện chế độ kế toán cho vay đốivới tất cả các thành phần kinh tế nên kế toán cho vay đã thu được kết quả bướcđầu Tuy vậy kế toán cho vay nói chung và kế toán cho vay khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh nói riêng là mặt nghiêp vụ kế toán phức tạp nên còn có những tồn tạicần giải quyết để nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Qua nghiên cứu và thời gian thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện Quế Võ đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán chovay Để phản ánh kết quả học tập trong thời gian vừa qua, tôi đã mạnh dạn lựa
chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vaytại NHNo và PTNT huyện Quế Võ ”
Vì tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ vàkhả năng còn hạn chế nên bài chuyên đề của tôi không tránh khỏi khiếm khuyết.Rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề này đượchoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh
Trang 3Ở Việt Nam, sự hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng đã trải qua cácgiai đoạn lịch sử khác nhau Trước cách mạng tháng 8/1945, ở Việt Nam tồn tạiquan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa và nạn cho vay nặng lãi Sau cách mạng tháng 8thành công, cùng với những cải cách lớn về kinh tế xã hội, các quan hệ tín dụngtrong nền kinh tế nước ta bắt đầu mang nội dung mới Thống nhất đất nước năm1975, nước ta đã thi hành chính sách tín dụng thống nhất trong phạm vi cả nước.Các nguồn vốn tín dụng huy động được cùng với vốn viện trợ, vốn vay của nướcngoài đã được đầu tư vào việc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật cho khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế tập trung là hai thànhphần kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay với việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường với sự quản lý điều tiết của nhà nước, chính sách tín dụng của ta thể hiện sựđối xử bình đẳng với tất cả các thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trường cạnhtranh có hiệu quả giữa các thành phần kinh tế với nhau để tạo ra nhiều hàng hoá cóchất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay thì các quan hệ tín dụng sẽphát triển ngày một đa dạng dưới các hình thức khác nhau: tín dụng thương mại,tín dụng ngân hàng,…
Trang 41.2 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng có nghĩa là tín nhiệm, tin tưởng, là phạm trù kinh tế có sản xuất vàtraô đổi hàng hoá nên bất cứ ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có hoạt động tíndụng.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sangngười sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi được một lượng giá trị lớn hơn giátrị ban đầu.
Quan hệ giao dịch này thể hiện ở các nôị dung:
Ngưòi cho vay chuyển giao quyền sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi của mìnhsang người vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ sở sự tin tưởng, sự tínnhiệm Nếu có thể coi khoản tiền cho vay là một loại “tài sản” đặc biệt thì tài sảnnày khi cho vay vẫn thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người cho vay, thực ra nóchỉ chuyển giaol cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định với giá cảnhất định Sau đó, “tài sản” này được trả về cho chủ sở hữu đích thực của nó - đólà người cho vay.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng không ngừng hoànthiện và phát triển trở thành hình thức tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với cácchủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đivay vừa là người cho vay.
1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Thông qua hoạt động tín dụng, các ngân hàng huy động và tập trung được cáckhoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các khoản tiền nhàn rỗichưa có nhu cầu sử dụng của ngân sách nhà nước, của các tổ chức, của các tầnglớp dân cư trên quy mô toàn xã hội Do đó, ngân hàng có được một nguồn vốn tíndụng dồi dào để đầu tư cho các ngành kinh tế, để phục vụ nhu cầu đầu tư của toànxã hội Như vậy, sự ra đời của ngân hàng cùng với sự xuất hiện của tín dụng ngânhàng là hết sức cần thiết và có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, nóđược thể hiện trên các phưong diện:
1.3.1 Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng thờiđầu tư phát triển kinh tế.
Trang 5Do quá trình tái sản xuất xã hội là thưòng xuyên và liên tục nên nhu cầu về vốnthường xuyên ở mức độ cao Trong khi đó lại có tổ chức, cá nhân có nguồn vốnnhàn rỗi tạm thời trong một thời gian nhất định Đây là một vấn đề cần giải quyếtsao cho hài hoà, cả hai bên đều có lợi Bên cần vốn thì có thể vay được vốn với chiphí thấp và kịp thời để hoàn thành công việc của mình, bên có vốn thì thu đượckhoản lợi trong thời gian mình không dùng tới khoản vốn đó Hoạt động tín dụngra đời biến các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội thành những nguồnvốn đưa vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả cho các doanh nghiệp trong cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như phục vụ cho mọi tầng lớp dân cư khi cầnvốn.
Cùng với nguồn lự c sẵn có, doanh nghiệp đưa vào sản xuất, phục vụ sản xuấtvà thúc đẩy sản xuất, lưu thông, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng Mặtkhác, việc cung ứng vốn kịp thời của tín dụng ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầuvốn quay vòng (lưu động), vốn cố định của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanhnghiệp sản xuất được liên tục và có thể ứng dụng được công nghệ khoa học kỹthuật thúc đẩy sản xuất.
Việc phân phối lại vốn tín dụng đã góp phần cung cấp, điều hoà vốn khiến quátrình sản xuất kinh doanh được trôi chảy Ngoài ra, tín dụng còn là cầu nối giữatiết kiệm và đầu tư Tín dụng là động lực kích thích tiết kiệm, đồng thời là phươngtiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế.
Thông qua tín dụng các nguồn vốn được tập trung và các nguồn vốn đó đượcđưa vào quá trính sản xuất kinh doanh Điều này khiến đầu tư cho nền kinh tế đượcmở rộng góp phần thúc đẩy, kích thích tăng trưởng kinh tế.
1.3.2 Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tậptrung sản xuất.
Tín dụng thông qua việc hoạt động đi vay để cho vay, làm nhiệm vụ đưa vốn từnơi thừa đến nơi thiếu.
Nguồn vốn tín dụng được hình thành từ: nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗiđược giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cáckhoản tiền nhàn rỗi khác trong xã hội Nó là hoạt động quan trọng của ngân hàng,nó tạo điều kiện cho ngân hàng đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Trang 6Bên cạnh đó, việc sản xuất sản phẩm trong nền kinh tế thị trường luôn phải đápứng nhu cầu người tiêu dùng: mẫu mã, chất lượng, giá cả hợp lí,… Điều này đòihỏi các doanh nghiệp phải đổi mới dây chuyền công nghệ, khoa học kỹ thuật đểđưa vào sản xuất, từ đó thúc đẩy nhu cầu về vốn ngày càng tăng lên Để giải quyếtvấn đề này hợp lí và có hiệu quả thì tín dụng ngân hàng là công cụ quan trọng.
Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế mà còngiúp các doanh nghiệp phát huy được thế mạnh về kỹ thuật, lao động,… của mình.
Trong quá trình đầu tư, tín dụng chưa dải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu màviệc đầu tư được thực hiện một cách tập trung chủ yếu vào những doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu vừa đảm bảo tránh rủiro, vừa thúc đẩy được quá trình tăng trưởng kinh tế.
1.3.3 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, tiền tệ, điềutiết trong lưu thông và kiểm soát lạm phát.
Chúng ta cần phải khẳng định rằng, nếu không có sự tham gia của tín dụng thìcác khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi của các doanh nghiệp và các khoản tiền nhàn rỗikhác trong xã hội sẽ không được sử dụng một cách thích đáng cho quá trình pháttriển sản xuất, lưu thông hàng hoá và phục vụ các nhu cầu khác của xã hội Song,trong nền kinh tế hàng hoá luôn luôn tồn tại các hoạt động tín dụng nên các khoảntiền nhàn rỗi bằng nhiều hình thức đã được huy động lại để đầu tư cho nền kinh tếvà phục vụ nhu cầu khác của xã hội và dân cư Sự gặp gỡ giữa cung và cầu về vốnđược thực hiện thông qua thị trường này, những nơi đang có vốn tiền tệ tạm thờithừa được điều chuyển đến những nơi cần bổ sung về vốn nhờ vào hoạt động tíndụng của các cơ quan ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian.
Việc điều hoà vốn tín dụng trong nền kinh tế không chỉ là giải quyết mối quanhệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế mà còn tạo điều kiện để mở rộng phạm vithanh toán không dùng tiền mặt và hạn chế việc sử dụng tiền mặt, từ đó tiết kiệmđược chi phí lưu thông cho xã hội, góp phần vào việc điều hoà và ổn định lưuthông tiền tệ, đồng thời kiểm soát được lạm phát.
1.3.4 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nướcngoài.
Trang 7Quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước đều gắn liền với thị trường thế giới,nền kinh tế “đóng” của các nước trước kia nay đã nhường chỗ cho nền kinh tế“mở” phát triển Tín dụng ngân hàng là một trong các biện pháp tốt nhất giúp cácnước tăng cường mối quan hệ kinh tế Tín dụng được mở rộng sẽ kéo theo quan hệđầu tư trong nền kinh tế tăng khiến cho các quan hệ thương mại khác cũng tăngtheo Quan hệ tín dụng là tiền đề để thực hiện các quan hệ kinh tế khác.
Thông qua quá trình nhận và cho vay, tài trợ, xuất nhập khẩu của các nước cấptín dụng cũng như các tổ chức tín dụng khác cũng tham gia trực tiếp vào quan hệthanh toán quốc tế Đồng thời tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và làm mối quan hệ giữa các nướctrở nên tốt đẹp.
2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho kháchhàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theothoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Do đó, để có tính pháp lý củanhững khoản cấp tín dụng này đã được phản ánh trên các chứng từ của kế toán chovay và các chứng từ này được pháp luật thừa nhận.
Kế toán cho vay là việc ghi chép, phản ánh bằng con số của tất cả các khoảncho vay, thu nợ, thuộc nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
2.1 Vai trò của kế toán cho vay.
Kế toán cho vay giữ vị trí quan trọng trong nghiệp vụ kế toán ngân hàng, vì kếtoán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay Bên cạnh đó, kế toán chovay cung cấp cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư,… những khách hàngcó quan hệ tín dụng với ngân hàng, nhưng thông tin về quá trình cho vay, thu nợ,thu lãi, thời hạn cho vay, lãi xuất,… một cách nhanh chóng và chính xác Đồngthời kế toán cho vay giúp cho ban lãnh đạo ngân hàng nắm được các thông tin, sốliệu về dư nợ cho vay, doanh số thu nợ, thu lãi, doanh số cho vay, tình hình về nợkhoanh, nợ đọng, tình hình nợ quá hạn,… một cách chính xác Từ đó, ban lãnh đạongân hàng có phương hướng chỉ đạo, điều hành cho phù hợp nhằm đạt được cácmục tiêu đề ra: an toàn, lành mạnh và lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh củangân hàng.
Trang 8Kế toán cho vay giúp ngân hàng đánh giá được khả năng hấp thụ vốn của cácdoanh nghiệp như thế nào: doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay không, cóđúng mục đích không,… để từ đó đánh giá được doanh nghiêp, giúp ngân hàng cónhững chiến lược đầu tư phù hợp và có hiệu quả.
Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, lưu hồ sơ, theo dõi kỳ trảnợ hàng ngày,… kế toán cho vay còn là công cụ để đảm bảo an toàn khoản vốncho vay, bảo vệ an toàn lượng tài sản lớn của ngân hàng.
2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Kế toán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình:
- Kế toán cho vay trước khi giải ngân (phát tiền) phải kiểm tra, kiểm soát hồsơ cho vay
- Kế toán cho vay thực hiện việc ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác cácnghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi,…
- Kế toán cho vay tính và thu lãi đầy đủ, chính xác để đảm bảo thu nhập chongân hàng và quyền lợi khách hàng.
- Kế toán cho vay có trách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ vay của khách hànggồm hồ sơ pháp lý ( là các loại giấy tờ minh chứng khách hàng có đủ tưcách pháp lý để thiết lập quan hệ vay vốn với ngân hàng) và hồ sơ vay vốn,theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ kịp thời, đầy đủ.
Cùng với bộ phận tín dụng, kế toán cho vay quản lý các khoản cho vay đem lạihiệu quả cao Kế toán cho vay cung cấp về thông tin, số liệu về những món vayquá hạn, sắp đến hạn thu hồi để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợkịp thời.
Kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán ngân hàng khác thông qua hoạtđộng của mình giúp ngân hàng thực hiện tốt chức năng kinh doanh Với vai tròquan trọng của mình, hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nóiriêng cần được hoàn thiện hơn để đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao củangành ngân hàng và nền kinh tế.
3 Các phương thức cho vay.
3.1 Phương thức cho vay.
Trang 9Thời hạn cho vay của tín dụng ngân hàng cũng phong phú và đa dạng Nó cóthể cung cấp các khoản tín dụng: ngắn hạn, trung hạn, cũng có thể cho vay dài hạntuỳ vào nhu cầu và điều kiện của khách hàng cần nguồn vốn (Theo quyết định1672/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổchức tín dụng đối với khách hàng) Có 9 phương thức cho vay sau đây.
3.1.1 Phương thức cho vay từng lần.
Phương thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốntừng lần Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vayvốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng.
Phương thức này thường được áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầuvay thường xuyên Khách hàng có vòng quay vốn lưu động thấp, khách hàng là cáthể.
3.1.2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách ngân hàng xácđịnh cho khách hàng của mình một hạn mức tín dụng trong khoảng thời gian nhấtđịnh.
Đối với khách hàng sản xuất , kinh doanh tổng hợp thì phương án sản xuất kinhdoanh của khách hàng là tổng hợp phương án sản xuất kinh doanh của từng đốitượng Theo đó, ngân hàng nơi cho vay xác định mức tín dụng cho cả phương ánsản xuất kinh doah tổng hợp.
Phương thức cho vay này áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn (thườngxuyên) với ngân hàng, khách hàng có vòng quay vốn lưu động cao.
Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mỗilần rút vốn vay khách hàng và ngân hàng lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từphù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng, đảm bảo dư nợkhông vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết.
3.1.3 Phương thức cho vay theo dự án đầu tư.
Phương htức này được áp dụng đối với khách hàng vay vốn để thực hiện các dựán đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đấu tư phục vụ đờisống
Trang 10Ngân hàng cùng khách hàng cùng kí hợp đồng tín dụng và thoả thuận mức vốnđầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các kỳ trả nợ.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án.
Trong phương thức này, kế toán cho vay có nhiệm vụ theo dõi, giám sát kháchhàng vay vốn không quá hạn mức mỗi một lần rút vốn vay khách hàng phải lậpgiấy nhận nợ tiền vay, trong phạm vi mức vốn đầu tư đã thoả thuận kèm theo cácchứng từ xin vay phù hợp.
3.1.4 Cho vay hợp vốn.
Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụngdo Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành văn bản hướng dẫn và các thoả thuậngiữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ.
3.1.5 Cho vay trả góp.
Phương thức này khi cho vay, NHNo nơi cho vay và khách hàng cùng thoảthuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiềukỳ trong thời hạn cho vay.
3.1.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
Khi cho vay theo phương này thì ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng thời hạn hiệu lực của tíndụng dự phòng: ngân hàng cho vay cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách hàngbằng Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng nếukhách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng,khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạnn mức tín dụng dự phòng đó.Mức phí này phải được thoả thuận giữa khách hàng và NHNo nơi cho vay.
3.1.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Ngân hàng nơi cho vay sẽ chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay trongphạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặttại máy rút tiền tự động Ngân hàng nơi cho vay và khách hàng phải tuân thủ theocác quy định của chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt Nam và theo hướng dẫncủa NHNo Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Phương thức cho vay
Trang 11này thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng thực hiện theo hướngdẫn của thống đốc NHNo Việt Nam.
3.1.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi.
Là việc cho vay mà NHNo Việt Nam thoả thuận bằng văn bản chấp thuận chokhách hàng chi vượt quá số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phùhợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toánqua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phương thức này được thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNoViệt Nam.
3.1.9 Phương thức cho vay khác.
3.1.9.1 Cho vay lưu vụ.
Phương thức này chỉ áp dụng trong cho vay hộ gia đình cá nhân, ở vùngchuyên canh trồng lúa và các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng ngắn ngàykhác.
3.1.9.2 Các phương thức cho vay khác.
Thực hiện cụ thể của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam khi được chủ tịch hộiđồng quản trị chấp thuận.
4 Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
4.1 Chứng từ kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những chứng minh bằng giấy vềnghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở để hạchtoán vào sổ sách kế toán và cập nhật vào hệ thống máy tính của ngân hàng.
Chứng từ kế toán cho vay gồm:
Chứng từ gốc: là loại chứng từ làm căn cứ pháp lý chứng minh một nghiệpvụ kinh tế tài chính phát sinh vào hoàn thành Chứng từ gốc được lập ngay khinghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành
Chứng từ ghi sổ: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh vào sổ sách kế toán Chứng từ ghi sổ được lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặcchứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ
Các giầy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý đượcthể hiện trên chứng từ kế toán cho vay là các yếu tố xác định quyền chủ thể cho
Trang 12vay của ngân hàng chỉ là ngươi chịu trách nhiệm nhận nợ và cam kết trả gốc và lãiđúng hạn cho ngân hàng.
4.2 Tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
Để phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của ngân hàng, tài khoản dùngđể ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của ngân hàng đối với người vayđồng thời ghi chép, phản ánh số tiền người vay trả nợ ngân hàng theo những kỳhạn nhất định.
Ứng với mỗi phương thức cho vay có tài khoản khác nhau TàI khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
TK 21:cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước TàI khoản này phảnánh số tiền (số tiền đồng việt nam và ngoại tệ) tổ chức tính dụng cho tổ chức cánhân trong nước vay:
211: cho vay ngắn han bằng đồng việt nam 212: cho vay trung han bằng đồng việt nam 213: cho vay dàI hạn bằng việt nam đồng.214: cho vay ngắn han bằng ngoại tệ 215: cho vay trung han bằng ngoại tệ 216: cho vay dàI hạn bằng ngoại tệ
tàI khoản :211 dùng để phản ánh số tiền dồng việt nam của tổ chức tín dụngcho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay.
TK: 211có các tàI khoản cấp 3 sau:
2111: nợ cho vay trong hạn và được gia hạn nợ.2112: nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi
2113: nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi 2118: nợ khó đòi.
Các tàI khoản này ding để hoạch toán số tiền, tổ chức tín dụng cho các tổchức kinh tế cá nhân trong nước vay ngắn hạn, trung hạn và dàI hạn.
Kết cấu tàI khoản: TK : 2111, 2112, 2113, có kết cấu giống nhau.
Bên nợ: phản ánh số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vay đangnợ trong hạn hoặc đã được gia hạn nợ
Bên có : phản ánh số tiền khách hàng trả nợ gốc
Trang 13:phản ánh số tiền chuyển nợ quá hạn
Dư nợ :phản ánh số tiền tổ chức cho vay đang trong hạn.Kết cấu tàI khoản :2118 nợ khó đòi( nợ quá hạn)
TàI khoản này phản ánh số tiền khách hàng đang nợ quá hạn từ 186 ngày dến 360ngày:
Bên nợ: phản ánh phát sinh tăng số tiền khách hàng đang nợ quá hạnđể chuyển từ tàI khoản nợ trong han hoặc nợ quá hạn ở cấp thấp sang
Bên có: phản ánh số tiền khách hàng trả nợ quá hạn hoặc nợ khó đòi Phản ánh số tiền chuyển sang cấp cao hơn.
Dư nợ : phản ánh số tiền nợ quá hạn mà khách hàng chưa thanh toánđược.
TÀI KHOẢN :217 tiền lãI cộng dồn dự thu.
TàI khoản dùng để phản ánh số lãI cộng dồn tinhs trên tàI khoản tiền cho vaycác tổ chức kinh tế các cá nhân trong nước mà tổ chức tín dụng sẽ được nhận khiđến hạn.
Việc hạch toán trên tàI khoản tiền lãI cộng dồn, tổ chức tín dụng tính trên cáctàI khoản tiền cho vay thì không quan yâm tới việc liệu tiền đã được nhận hay chư,mà thu nhập lãI được hạch toán khi phát sinh được ghi nhận trong kì tính lãI(trêncơ sở trích trước) để đảm bảo các báo cáo tàI chính sẽ phản ánh các khoản thunhập đúng đắn của tổ chức tín dụng trong một thời kỳ kế toán xác định bằng việcthích ứng chi phí với các thu nhập được tạo ra
TàI khoản :217 có các tàI khoản cấp 3
2171: tiền lãI cộng dồn từ cho vay ngắn han bằng đồng VN.2172: tiền lãI cộng dồn từ cho vay trung và dàI hạn bằng đồngVN
2173: tiền lãI cộng dồn từ cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ 2174: tiền lãI cộng dồn từ cho vay trung và dàI hạn bằngngoại tệ
kết cấu :
Bên nợ: phản ánh số tiền lãI tính cộng dồn
Bên có : phản ánh số tiền lãI khách hàng vay tiền trả
Trang 14Phản ánh số tiền lãI đến kỳ hạn mà không nhậnđược(trong ,một thời gian theo qui định ) chuyển sang lãI chưa thu được.
Dư nợ : phản ánh số lãI tiền cho vay mà tổ chức tín dụng chưađược thanh toán
TàI khoản : 219 dự phòng phảI thu khó đòi
TàI khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dựphòng về các khoản cho các tổ chức kinh tế cá nhan vay và có khả năng không đòiđược vào cuối niên độ kế toán.
Trong thực tế hoạt động kinh doanh có những khoản cho vay mà người vaykhông có khả năng trả nợ Các khoản bên nợ của những khách hàng này gọi là nợphảI thu khó đòi để dề phòng những tổn thất về các khỏan phảI thu khó đòi có thểxảy ra Hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ hạch toán tổ chứctín dụng phảI trích từ chi phí để lập ra khoản dự phòng cho các khoản nợ phảI thukhó đòi
đối với những khoản phảI thu khó đòi kéo dàI trong nhiều năm, tổ chức tíndụng đã cố gắng làm mọi biện pháp để thu nợ mà vẫn không thu được khách hàngvay thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể xoá các khoảnnợj phảI thu khó đoi trong sổ kế toán và chuyển ra theo dõi ở tàI khoản 97(nợ khóđòi đã xử lý) Trong trươpngf hợp thu được nợ sẽ hạch toán vào tàI khoản 79 cáckhoản thu nhập bất thường
kết cấu tàI khoản:
bên có: phản ánh số tiền dự phòng các khoản phảI thu khó đòi tínhvào chi phí
Bên nợ: phản ánh các khoản phảI thu khó đòi khong thu được phaixử lý xoá nợ
Kết chuyển số chêng lêch về dự phòng phảI thu khó đòi đãc lậpkhông sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phảI trích lập dự phòngcho niên đọ sau
Dư có: phản ánh số dự phòng các khoản phảI thu còn lại cuối kỳ.
5 Quy trình kế toán cho vay – thu nợ.
Chúng ta sẽ nghiên cứu chủ yếu hai phương thức cho vay :
Trang 155.1 Phương thức cho vay từng lần
5.1.1 Kế toán giai đoạn cho vay.
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, làm giấy tờ đề nghị vay vốn gửi tới ngânhàng để trình bày lý do xin vay Do vậy, ngân hàng có căn cứ để xem xét, tính toánquyết định cho vay và lập hợp đồng tín dụng Nếu đã được giám đốc (người nhậnuỷ quyền giám đốc) ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộphận kế toán thực hiện hạch toán và giải ngân Khi đó bộ phận kế toán kiểm tra lạibộ hồ sơ và hướng dẫn khách hàng lập các chứng từ kế toán, giải ngân theo quytrình quy đinh, ghi chép đầy đủ các yếu tố trên chứng từ.
Nợ: tài khoản cho vay.
Có: tài khoản tiền mặt tai quỹ(nếu cho vay bằng tiền mặt).
hoặc tài khoản tiền gửi của người vay (thanh toán bằng chuyển khoản).
Nếu các món vay có tài sản cầm cố, thế chấp thì kế toán phải ghi nhập vào tàikhoản ngoại bảng.
5.1.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Kế toán viên giữ và theo dõi các tài khoản của từng đơn vị vay vốn qua sổ chitiết Khi hoàn thành hợp đồng tín dụng, được giải ngân Hợp đồng tín dụng đưỡclưu trữ trong hồ sơ vay để theo dõi và thu hồi nợ đồng thời được sắp xếp một cáchkhoa học và theo dõi chặt chẽ kỳ hạn trả nợ.
Đặc điểm của phương thức cho vay từng lần : Mỗi lần vay đều được xác địnhthời hạn trả cuối cùng Do đó , người vay phải có trách nhiệm trả nợ ngân hàng khiđến hạn Trong trường hợp đến hạn cuối cùng mà người vay không trả đủ nợ chongân hàng thì kế toán sẽ trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng (nếu có) để thunợ.
Nếu trường hợp người vay không có tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiền gửiđã hết số dư cũng chưa đủ trả nợ vào khoản vay đó không được ngân hàng ra hạnnợ, kế toán sẽ làm thủ tục chuyển sang tài khoản nợ quá hạn.
Các bài toán phản ánh khi thu nợ
- Thu nợ cẩ gốc và lãi cùng một thời điểm thì hạch toán.
Nợ: tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi của người vay (phần gốc và lãi).
Trang 16Có: tài khoản cho vay của người vay (gốc).
tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lai cho vay).- Thu nợ gốc và lãi không cùng thời điểm.
Thu theo phương pháp tích số, thu lãi hàng tháng theo số dư nợ tài khoản chovay Do vậy việc thu nợ, thu lãi sẽ được hạch toán ở các điểm khác nhau:
- Hạch toán giai đoạn thu lãi.
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu thu bằng tiền mặt).
tài khoản tiền gửi của người vay(nếu thu bằng chuyển khoản).Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lãi).
- Hạch toán giai đoạn thu lợi gốc.
Nợ: tài khoản tiền mặt tai quỹ (nếu thu bằng tiền mặt)
tài khoản tiền gửi của người vay (nều thu bằng chuyển khoản).Có: tài khoản cho vay của người vay.
5.1.3 Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn.
Khi đến kỳ hạn cuối cùng trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn cho vay đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được đúng hạn số nợ gốchoặc lãi phải trả của kỳ hạn đó và không được ngân hàng nơi cho vay chấp thuậnchuyển số nợ gốc hoặc lãi chưa được sang kỳ tiếp theo thì kế toán sẽ làm thủ tụcchuyển toàn bộ số dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn
Khi chuyển nợ qua hạn kế toán hạch toán ghi: Nợ: tài khoản quá hạn.
Có: tài khoản cho vay của người vay.Xử lý khi chuyển nợ quá hạn
Trong trường hợp chưa trả hết lãi thì ngân hàng sau khi tính lãi hạch toán ngoạibảng: ghi nhập tài khoản “lãi chưa thu” và theo dõi khi nào tài khoản khách hàngcó tiền thì thu hồi.
Khi hạch toán ngoại bảng: xuất tài khoản “lãi chưa thu” đồng thời nội bảng ghi: Nợ: tài khoản tiền gửi của người vay (phần lãi).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lãi cho vay).
Trang 17Khi thu hồi nợ, kế toán cho vay phải xoá nợ trên khế ước vay tiền Những khếước thu hết nợ khi xoá xong sẽ đóng thành lập riêng Những khế ước chỉ thu mộtphần thì lưu lại hồ sơ vay vốn của người vay để tiếp tục theo dõi Khế ước chuyểnnợ qua hạn sẽ lưu ở hồ sơ nợ quá hạn
5.2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
5.2.1 Kế toán giai đoạn cho vay
Kế toán phát tiền vay căn cứ vào hạn mức tín dụng đã được thoả thuận giữangân hàng và khách hàng Trong phạm vi của hạn mức thời hạn hiệu lực của tíndụng và mỗi lần rút tiền khách hàng lập giấy nhận nợ, kèm theo chứng từ xin vayphù hợp Như vậy, trách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ dư nợ trên tàikhoản cho vay để dư nợ không vượt quá hạn mức hợp đồng tín dụng đã ký, trongkỳ.
Kế toán cho vay sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và đốichiếu với hạn mức tín dụng nếu hợp lệ thì căn cứ vào chứng từ để hạch toán
Nợ: tài khoản cho vay theo hạn mức
Có: tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt) tài khoản người thu hướng (nếu thanh toán cùng ngân hàng).
tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu thanh toán khác ngân hàng).
5.2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Phương thức cho vay theo hạn mức thì việc trả nợ của khách hàng dựa vàovòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả theo tháng đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng Đơn vị vay phải nộp tiền bán hàng cũng như các khoản thu nhậpkhác Bên có của tài khoản cho vay để trả nợ ngân hàng Khi hết tháng, kháchhàng không hoàn trả được nợ đồng thời không được xét để chuyển sang thu tiếp ởtháng kế tiếp thì kế toán chuyển số tiền còn nợ sang tài khoản nợ quá hạn và ápdụng lãi suất nợ quá hạn.
-Thu nợ gốc :
Hạch toán thu nợ gốc theo số tiền bán hàng của đơn vị nộp vào ngân hàng
Trang 18Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (thu bằng tiền mặt) Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
hoặc Nợ: tài khoản trung gian của người chi trả (thu chuyển khoản, thanhtoán cùng ngân hàng).
: tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (thu chuyển khoản, thanh toán khác ngân hàng).
Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Nguyên tắc: Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền ngân hàng đã chokhách hàng vay Đối với đơn vị vay theo hai tài khoản thì ngân hàng chỉ thu nợtrong phạm vi dư nợ của tài khoản cho vay Trong trường hợp đơn vị vay đã trả hếtnợ rồi thì số tiền bán hàng của đơn vị sẽ ghi vào bên có của tài khoản tiền gửithanh toán của đơn vị Khi đó, trong tài khoản đã có số dư (đơn vị gửi vốn vàongân hàng), lúc này ngân hàng sẽ tính và trả lãi suất phù hợp.
- Tính và thu lãi:
Đối với những khách hàng vay theo tài khoản cho vay hạn mức tín dụng thìviệc thu lãi được tiến hành hàng tháng theo phương pháp tích số, cũng có thể thutừ tài khoản tiền gửi thanh toán để thu hoặc khách hàng nộp tiền mặt.
Việc hạch toán được thực hiện:
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (thu bằng tiền mặt) Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng.
hoặc Nợ: tài khoản tg của người chi trả (thu chuyển khoản, thanh toán cùng ngân hàng)
: tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (thu chuyển khoản, thanh toán khác ngân hàng).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng.
5.2.3 Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn.
Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng, nếu khách hàng không trả hết số nợ gốc hoặc lãi đúng hạn và không được
Trang 19ngân hàng chấp thuận ra hạn nợ, kế toán sẽ lập phiếu chuyển khoản, chuyển số tiềnđó sang tài khoản nợ quá hạn hạch toán.
Nợ: tài khoản nợ quá hạn.
Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Số tiền đơn vị còn nợ ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn từ thời điểm nào thìkế toán tính lãi suất nợ quá hạn thời điểm đó.
Trang 201.1.Đặc điểm kinh tế – xã hội ở địa bàn Quế võ.
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Quế Võ.
Quế Võ là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm ở phía đông tỉnh lịtừ trung tâm huyện lên trung tâm tỉnh cách nhau 10 km.
- Phía Bắc giáp Việt Yên, Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.- Phía đông giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương.
- Phía Nam giáp Huyện Gia Bình và Huyện Thuận Thành.- Phía Tây giáp huyện Tiên Du và thị xã Bắc Ninh.
Huyện Quế Võ là một huyện đồng bằng có diện tích tự nhiên là:17069,63 ha.Đất thổ cư 774,89 ha chiếm 4,54 % diện tích đất và tự nhiên (DTĐTN) Diện tíchđất chuyên dùng 2874,40 ha chiếm khoảng 16,84 % diện tích đất tự nhiên Đất lâmnghiệp 257,90 ha chiếm khoảng 1,51% diện tích đất tự nhiên và diện tích đất nôngnghiệp 10.738,70 ha chiếm 62,91 % diện tích đất tự nhiên, như vậy diện tích đấthuyện Quế Võ chưa đưa vào sử dụng lớn 2.423,74 ha chiếm 14,20 % diện tích đấttự nhiên chủ yếu là sông và máng nước Về mặt tổ chức của huyện gồm có 1 thịtrấn và 23 xã với số dân là 152.542 người Dân cư sống tập trung trong 125 thônvà 6 khu thuộc thị trấn được phân bố đều trong toàn huyện nên rất thuận lợi choqúa trình sản xuất trên địa bàn.
1.1 2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện Quế Võ.
Trên con đường đổi mới, với sự lãnh đạo của huyện, Đảng bộ huyện Quế Võ cótốc độ tăng trưởng ( GDP ) 10,8 %/năm, tỉ trọng thu từ nông nghiệp chiếm 64,2 %,thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ có 17,6 %, thu từ thương mạidịch vụ chiếm 18,2 % Từ kết quả đó cho ta thấy tỉ lệ GDP chưa tương xứng vớithế mạnh và tiềm năng của huyện.
Trang 21Trên huyện có 3 công ty TNHH sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,HTX sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và có 8 HTX Tổng số lao độngtrong huyện về sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 3.100 người, trong đó hệ cá thể2.950 lao động, doanh nghiệp HTX là 150 người, ngành CNTTCN còn chậm pháttriển do cấp uỷ Đảng chính quyền chưa nắm bắt kịp thời tình hình phát triển củatrong và ngoài nước, ngoài ra còn có sự hạn chế về vốn.
Người lao động chưa mạnh dạn đầu tư cho tiểu thủ công nghiệp, vẫn coi sảnxuất tiểu thủ công nghiệp là nghề phụ.
Tài chính, tiền tệ có rất nhiều cố gắng, với diện tích tự nhiên lớn nhất trong tỉnhhuyện Quế Võ rất có tiềm năng phát triển kinh tế, nhưng việc đầu tư cho cơ sở hạtầng còn hạn chế.
Nhìn về xu hướng phát triển từ những năm đầu của thiên niên kỷ mới, nền kinhtế huyện có bước phát triển khá, tạo đà cho những năm tiếp theo với tốc độ pháttiển cao và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhất là xây dựng khu công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp hoàn thành đường quốc lộ 18.
1.2 Khái quát về tình hình của Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ.
1.2.1 Lịch sử phát triển của Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ.
Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ là một ngân hàng thương mại quốcdoanh nằm trong hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt Nam, được phép hoạt độngkinh doanh trên lĩnh vực thanh toán tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng.Ngân hàng Quế Võ tiền thân là ngân hàng Quế Dương ở Đông Du và ngân hàngVõ Giàng ở Vân Dương được thành lập năm 1960 Hoạt động theo cơ chế bao cấp,vừa làm công tác tín dụng vừa làm quản lý nhà nước Đến năm 1964 được sápnhập thành ngân hàng Quế Võ Từ khi hệ thống ngân hàng được tách thành hệthống ngân hàng hai cấp thì ngNHNo Quế Võ trở thành ngân hàng thương mạihoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Ngân hàng Quế Võ hiện nay có 3 địa bàn giao dịch Trụ sở hiện nay của ngânhàng đã được xây dựng và đi vào hoạt động năm 1997, nằm ở giữa trung tâm phốmới, sát quốc lộ 18 Đây là nơi tập trung kinh tế xã hội và 2 ngân hàng cấp 4 (ngânhàng liên xã) Ngân hàng liên xã Đông Du tháng 6/1997, ngân hàng liên xã chợChì đi vào hoạt động 6/2000 Những năm qua, ngân hàng Quế Võ đã khẳng định
Trang 22hướng đi đúng đắn thực hiện phương châm (nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệuquả) trong tất cả các lĩnh vực hoạt động Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệmthời gian, giảm chi phí, với thái độ nhiệt tình ân cần niềm nở với khách hàng Ngânhàng ngày càng chiếm được cảm tình, lòng tin và sự tín nhiệm của khác Mục tiêuhoạt động của ngân hàng thương mại là lợi nhuận, song đối với ngân hàng Quế Võđiều quan trọng hơn là lợi ích phát triển kinh tế xã hội, thực thi chính sách tiền tệ Quán triệt tinh thần này, ngân hàng Quế Võ luôn chủ động trong kinh doanh vàngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của huyện.
1.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy ngân hàng Quế Võ.
Đến ngày 31/12/2002 tổng số cán bộ của chi nhánh ngân hàng Quế Võ là 39người và được phân bố như sau :
Ban giám đốc: 03 đồng chí, cán bộ làm trực tiếp làm công tác tín dụng (phòngkinh doanh): 19 đồng chí chiếm tỉ trọng 48,7 % tổng số cán bộ trong cơ quan.
Cán bộ trực tiếp công tác kế toán, kho quĩ là 14 đồng chí chiếm tỉ trọng là 35,9%, cán bộ làm công tác hành chính 03 đồng chí chiếm tỉ trọng 7,7 % cán bộ trongcơ quan.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh vàcho vay, phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng và dịchvụ đời sống đối với sản xuất và các thành phần kinh tế Tìm kiếm khách hàng,thẩm định các dự án cho vay, quản lý và theo dõi quá trình sử dụng tiền vay và trảnợ tiền vay của khách hàng.
Phòng Kế toán - Ngân quỹ: phát huy vai trò kiểm soát nghiệp vụ, các nghiệpvụ phát sinh dược hạch toán kịp thời chính xác, đầy đủ luân chuyển chứng từnhanh chóng, gọn gàng Ngoài ra, phòng Kế toán còn có nhiệm vụ kết hợp vớiphòng kinh doanh theo dõi tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng cấp 4.
Phòng Hành chính: bố trí mạng lưới hoạt động cán bộ nhân viên cho phù hợpvới yêu cầu kinh doanh có hiệu quả công tác đào tạo của chi nhánh đã được thựchiện đúng hướng, giúp cán bộ nhân viên trau dồi kiến thức Từ sự hoạt động năngnổ nhiệt tình của các phòng ban đã cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho bangiám đốc đưa ra những quyết định sáng suốt duy trì và phát triển theo đúng chínhsách của Đảng và Nhà nước.
Trang 231.3 Tình hình hoạt độnh kinh doanh của NHNo & PTNT Quế Võ.
Quế Võ là một huyện đất rộng, người đông (mật độ dân số 884người/km2)trình độ dân trí chưa cao, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịchvụ chưa phát triển mạnh.Thu từ nông nghiệp chiếm 65% tổng thu nhập quốc dâncủa huyện Điều đó, đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho các cấp, các ngành nói chung vàNHNo & PTNT nói riêng.
1.3.1 Hoạt động về nguồn vốn.
Với phương châm “ đi vay để cho vay “ NHNN Quế Võ đã đẩy mạnh khai thácvốn trong tầng lớp dân cư, các doang nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội vớinhiều biện phát tích cực: Mở rộng mạng lưới giao dịch, kết hợp với bộ máy quảnlý đổi mới phong cách làm việc ,đẩy mạnh khai thác nguồn vốn với hình thức lãisuất được NHNN tỉnh và NHNN Việt Nam chỉ đạo.
Trong công tác huy động vốn của NHNN huyện Quế Võ đã đạt được những kếtquả khả quan Với nguồn vốn huy động ngày càng cao góp phần đáng kể vào việcthực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế và tạo điều kiện cho việc mở rộng kinhdoanh.
Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 Tỉ lệ tăng giảm
-Tiền gửi tiết kiệm-Tiền gửi các tổ chứcKT-XH
-Tiền gửi kỳ phiếu
1676 23964 19156
238919858 24653
+713 - 4106 +5497
42,617,134 28,696
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn.
Thông qua bảng cơ cấu nguồn vốn của NHNN Quế Võ cho ta thấy nguồn vốntiền gửi đến ngày 31/12/2002 là 46.900 triệu đồng bằng 105,7% tiền gửi31/12/2001 tăng 2.104 triệu đồng (trong đó 100% vốn nội tệ), gắn vốn tăng trưởng