1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II) axít DL 2 aminon butyric

50 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa hoá học nguyễn Thị Hạnh Trang Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ Cu(II) - axit DL-2-amino-n-butyric Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hoá vô cơ - vinh - 2003 - trờng đại học vinh khoa hoá học Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ Cu(II) - axit DL-2-amino-n-butyric Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hoá vô cơ Ngời hớng dẫn: TS. Nguyễn Hoa Du Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trang SV 40B Hoá - vinh - 2003 - Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ Nguyễn Hoa Du đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Các thầy - cô giáo Khoa Hoá, Phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ - Trờng ĐH Vinh, Trung tâm Kiểm nghiệm Dợc phẩm Nghệ An đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, tiến hành thí nghiệm và xử lý kết quả thu đợc của đề tài. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn các bạn bè và ngời thân đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài. Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh Trang. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Mở đầu Hoá học phối trí của các kim loại chuyển tiếp ngày càng phát triển nhanh. Sự tạo phức giữa các ion kim loại với các amino axit là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu từ lâu vì ý nghĩa khoa học và những ứng dụng của chúng. Nhiều amino axit, trong đó có axit amino n-butyric và phức chất của chúng đã đợc ứng dụng trong y học và trong nông nghiệp nh , -HAbu, tuy nhiên dạng còn ít đợc nghiên cứu và đặc biệt là phức của nó với các kim loại sinh học. Trong số các kim loại chuyển tiếp 3d, đồng (Cu) là nguyên tố vi lợng quan trọng trong động vật và thực vật, có thể tạo thành phức hỗn hợp phối tử trong một số quá trình sinh học. Đồng tác động đến chức năng cơ bản và một phần cấu thành nên các enzym quan trọng trong cơ thể [15]. Khả năng tạo phức của đồng (II) với axit amino-n-butyric trong dung dịch nớc nh thế nào là vấn đề thu hút sự quan tâm của chúng tôi. Do đó chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ Cu(II) - axit DL-2-amino-n-butyric làm đề tài luận văn tốt nghiệp đại học. Nhiệm vụ của đề tài là: 1. Khảo sát điều kiện tạo phức. 2. Nghiên cứu thành phần phức chất. 3. Xác định hệ số hấp thụ phân tử 4. Xác định hằng số bền . Chuyên ngành Hoá vô cơ - 1 - Luận văn Tốt nghiệp Đại học Phần I. Tổng quan 1.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố chuyển tiếp d. [6,14,17]. Nguyên tố chuyển tiếp là những nguyên tố mà nguyên tử tự do hay ở trạng thái oxi hoá thờng gặp của chúng có lớp vỏ d hoặc f cha điền đủ số electron. Các nguyên tố chuyển tiếp d gồm 4 dãy thuộc các chu kì 4, 5, 6 và 7. - Mỗi dãy gồm 10 nguyên tố trừ dãy thứ t cha đầy đủ. Nguyên tử của các nguyên tố d có đặc điểm cấu hình electron hoá trị và tính chất chung của các nguyên tố d nh sau: - Chúng đều có hai hoặc hiếm trờng hợp có một electron ở lớp ngoài cùng, trừ một trờng hợp của paladi (Z=46) với cấu hình hoá trị 4d 10 5s 0 . - Năng lợng của các electron ở hai phân lớp ngoài cùng là (n-1)d x ns 1 ữ 2 gần bằng nhau, nên nói chung các electron ở hai phân lớp này đều là các electron hoá trị. - Chúng đều là các kim loại vì số electron ở lớp ngoài cùng ít hơn ba. Từ trái sang phải trong một dãy và từ trên xuống dới trong một nhóm B nói chung tính chất kim loại giảm dần. - đều có những tính chất lý hoá quý báu: độ cứng cao, bền, khó nóng chảy, khó bay hơi, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. - Các nguyên tố d thể hiện nhiều số oxi hoá khác nhau, vì ngoài các electron ns, chúng còn các electron hoá trị (n-1)d. Đa số các ion và các hợp chất của chúng có màu đặc trng do sự chuyển mức năng lợng electron d hay f gây ra. - Sự tồn tại các vỏ electron đợc điền một phần làm cho các nguyên tố có khả năng tạo những hợp chất thuận từ. 1.1.1. Đặc điểm tạo phức của nguyên tố chuyển tiếp d.[17] Chuyên ngành Hoá vô cơ - 2 - Luận văn Tốt nghiệp Đại học Các nguyên tử và các ion kim loại có điện tích thấp của nguyên tố d dễ tạo các phức chất, vì các electron hoá trị d thuận lợi cho việc tạo thành liên kết hoá học trong phức chất. Phức chất tạo thành bởi ion trung tâm là nguyên tố d dãy thứ hai và thứ ba thờng là phức chất spin thấp hoặc bền hơn phức chất tơng ứng tạo bởi ion dãy thứ nhất, vì các obitan hoá trị 4d và 5d chiếm không gian lớn hơn obitan 3d, nên các cặp electron trên các obitan đó đẩy nhau kém hơn so với trên obitan 3d, dẫn đến năng lợng cặp đôi electron p nhỏ hơn. Cũng do thể tích các obitan 5d và 4d lớn hơn 3d mà tơng tác của nó với các phối tử mạnh hơn làm cho giá trị thông số tách trong phức chất lớn hơn (tăng chừng 30% từ dãy 3d đến dãy 4d và từ dãy 4d đến dãy 5d). Đa số các nguyên tố d có khả năng tạo thành các hợp chất thuận từ, vì phân lớp electron (n-1)d có số electron cha bão hoà, nhiều trờng hợp vẫn còn electron độc thân khi tạo hợp chất. 1.1.2. Đồng (Cu) 1.1.2.1. Hóa học của Cu.[6] Z = 29; M = 63,62 đ.v.C; Số thứ tự: 29; Cấu hình electron: [Ar]3d 10 4s 1 . Đồng có một electron s nằm ngoài lớp vỏ d đã đợc lấp đầy, bởi vậy nó đợc sắp xếp trong nhóm IB của hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Đồng là kim loại mềm, dễ rèn, có màu đỏ sáng, độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt cao (chỉ thua bạc). Trong không khí đồng bị oxi hoá chỉ trên bề mặt, tạo một lớp mỏng màu xanh do cacbonat bazơ hoặc sunfat bazơ. ở nhiệt độ nóng đỏ đồng tác dụng với oxi tạo ra CuO và ở nhiệt độ cao hơn tạo ra Cu 2 O; với lu huỳnh tạo ra Cu 2 S hoặc các dạng không hợp thức của loại này. Đồng tác dụng với các halogen, nhng khi thiếu không khí nó không tan trong các axit loãng không có chất oxi hoá. Đồng dễ hoà tan trong axit nitric và axit sunfuric. Nó cũng tan trong amoniac và các dung dịch xianua khi có mặt của oxi Cu + 2NH 3 [Cu(NH 3 ) 2 ] + [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ 1.1.2.2. Khả năng tạo phức của đồng. Chuyên ngành Hoá vô cơ - 3 - -0,12V -0,01V +2NH 3 Luận văn Tốt nghiệp Đại học Trạng thái oxi hoá và hoá lập thể của hợp chất đồng đợc đa ra trong bảng 1. Bảng 1: Trạng thái oxi hoá và hoá lập thể các hợp chất của đồng Trạng thái oxi hoá Số phối trí Cấu trúc hình học Ví dụ Cu I , d 10 Cu II , d 9 Cu III , d 8 2 3 4 a 4 5 5 4 a 6 a 4 6 Thẳng Mặt phẳng Tứ diện Tứ diện (biến dạng) Lỡng chóp tam giác Chóp vuông Vuông phẳng Bát diện (biến dạng) Vuông phẳng Bát diện Cu 2 O, [Cu(NH 3 ) 2 ] + K[Cu(CN) 2 ] CuI, [Cu(CN) 4 ] 3- Cr 2 [CuCl 4 ] [Cu(dipy) 2 I] [Cu(DMG) 2 ] 2 (rắn) CuO,[Cu(py) 4 ] 2+ ,(NH 4 ) 2 [CuCl 4 ] K 2 CuF 4 , K 2 [Cu(EDTA)], CuCl 2 KCuO 2 K 3 CuF 6 (a: trạng thái phổ biến nhất) Ion đồng (I) có cấu hình electron là 3d 10 , bởi vậy hợp chất của nó là nghịch từ và không màu, trừ các trờng hợp màu đợc gây ra bởi anion hoặc do sự hấp thụ liên quan với sự chuyển dịch điện tích [6]. Đối với Cu(I) phổ biến nhất là các phức chất chứa các phối tử halogenua hoặc amin. Tất cả các phức của Cu(I) với n = 2 (n: số phối tử) có cấu trúc thẳng, ví dụ: [CuCl 2 ] . Loại phức chất này gặp tơng đối nhiều. Phức chất với n = 4 th- ờng ở dạng cấu trúc tứ diện, song đôi khi các tứ diện này bị biến dạng. Phức chất aquơ kém bền và các hyđrat tinh thể không đặc trng, nhng phức chất amin [Cu(NH 3 ) 2 ] + lại rất bền [1][5][6]. Chuyên ngành Hoá vô cơ - 4 - Luận văn Tốt nghiệp Đại học Phức chất đồng (I) cả với các phối tử không tạo liên kết lẫn với các phối tử kiểu p và d đã đợc tìm thấy, ví dụ các phức của Cu(I) với olefin và axetylen [6]. Đối với Cu(II) cả phức chất cation và phức chất anion đều đặc trng. Số phối trí cực đại của Cu(II) bằng sáu ứng với phức bát diện có cấu hình electron: [ lk ] 12 [(d)] 6 [ plk Z 2 ] 2 [ plk yx 22 ] 1 . Vì trên ocbitan plk yx 22 chỉ có 1 electron nên 4 phối tử trong mặt phẳng xy liên kết với đồng bền hơn hai phối tử nằm trên trục z. Do đó khoảng cách giữa Cu (II) và các phối tử trong mặt phẳng xy ngắn hơn khoảng cách giữa Cu (II) và các phối tử nằm trên trục z. Đôi khi sự khác nhau này lớn đến nỗi các phức chất của Cu(II) có thể xem là những phức chất vuông [1]. Phức aquơ của Cu(II) là [Cu(H 2 O) 6 ] 2+ có màu xanh da trời và kém bền. Phần lớn các hyđrat tinh thể, ví dụ Cu(NO 3 ) 2 .3 H 2 O; CuSO 4 . 5H 2 O, đều có màu này. Ngời ta còn gặp các hyđrat tinh thể của Cu(II) có màu lục và nâu sẫm. Trong trờng hợp này, ngoài các phân tử nớc, các anion tơng ứng cũng đóng vai trò là phối tử. Trong số những phức chất cation khác thì các phức amin kiểu [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ màu xanh sẫm và những phức chất với các phối tử hữu cơ khác nhau là rất đặc trng đối với Cu(II) nh Cu(NH 2 CH 2 COO) 2 có màu xanh. Các phức chất anion- các cuprat(II)- cũng đặc trng đối với Cu(II). Chẳng hạn, khi đun nóng trong dung dịch kiềm đặc Cu(OH) 2 bị hoà tan một phần tạo thành hyđrôxôcuprat (II) màu xanh thẫm kiểu M 2 I [Cu(OH) 4 ]. Một số hợp chất kiểu này đã đợc tách ra ở trạng thái tự do. Với lợng d các clorua bazơ thì CuCl 2 tạo thành các clorocuprat (II) M 2 I [CuCl 4 ]. Khác với Cu(CN) 2 , các xyanocuprat (II) M 2 I [Cu(CN) 4 ] rất bền và dễ tan trong nớc. Ngời ta cũng đã biết nhiều phức chất anion của Cu(II) với các anion cacbonat, sunfat và các anion phức khác. Chẳng hạn, đã tách đợc kali dicacbonatocuprat (II) K 2 [Cu(CO 3 ) 2 ] màu xanh sẫm, còn CuSO 4 kết tinh từ các dung dịch sunfat kim loại kiềm dới dạng sunfatocuprat kiểu M 2 I [Cu(SO 4 ) 2 .6H 2 O]. [1][5] Chuyên ngành Hoá vô cơ - 5 - Luận văn Tốt nghiệp Đại học 1.2. Amino axitaxit DL-2-amino-n-butyric . 1.2.1. Đặc điểm chung của amino axit .[4][22][23]. Amino axit là dẫn xuất của axit cacboxylic trong đó một (hay hai) nguyên tử hiđro của gốc ankyl đợc thay thế bởi nhóm amino. Công thức tổng quát của amino axit nh sau: R - CH - COOH NH 2 Ngoài gốc amino, trong phân tử còn có thể có các gốc hiđroxyl (-OH), gốc phenyl (-C 6 H 5 ), gốc thiol (-SH) . cũng có các amino axit chứa 2 nhóm amin hoặc 2 nhóm cacbonyl (axit aspactic .). Tuỳ theo nhóm amin (-NH 2 ) liên kết vào các vị trí khác nhau của nguyên tử cacbon trong gốc ankyl (-R) so với nhóm cacboxyl (-COOH) mà ta có các axit -, -, - .amino axit R CH COOH -amino axit NH 2 R CH CH 2 COOH -amino axit NH 2 R CH CH 2 CH 2 COOH -amino axit NH 2 Hiện nay đã biết khoảng 80 amino axittrong tự nhiên đợc chia thành các nhóm nh sau:[3][4][22] - Nhóm các amino axit thờng gặp : Gồm 20 amino axit2 amit tham gia tạo thành các protein. Trong đó đa số là các aminoaxit dạng . Dựa vào sự Chuyên ngành Hoá vô cơ - 6 - . diện Cu 2 O, [Cu( NH 3 ) 2 ] + K [Cu( CN) 2 ] CuI, [Cu( CN) 4 ] 3- Cr 2 [CuCl 4 ] [Cu( dipy) 2 I] [Cu( DMG) 2 ] 2 (rắn) CuO, [Cu( py) 4 ] 2+ ,(NH 4 ) 2 [CuCl 4. bazơ thì CuCl 2 tạo thành các clorocuprat (II) M 2 I [CuCl 4 ]. Khác với Cu( CN) 2 , các xyanocuprat (II) M 2 I [Cu( CN) 4 ] rất bền và dễ tan trong nớc.

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Acmetop N.X (1976). Hoá vô cơ. Tập 2. Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá vô cơ
Tác giả: Acmetop N.X
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội
Năm: 1976
2. A.K.Bapko- A.T.Pilipenko (1975). Nguyễn Huyến dịch: Phân tích trắc quang, lý thuyết chung về máy móc và dụng cụ.NXBGD. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắcquang, lý thuyết chung về máy móc và dụng cụ
Tác giả: A.K.Bapko- A.T.Pilipenko
Nhà XB: NXBGD. Hà nội
Năm: 1975
3. Trần Thị Ân và cộng sự (1973). Hoá sinh đại cơng. Nhà xuất bản ĐH- THCN Hà nội, tr 19 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh đại cơng
Tác giả: Trần Thị Ân và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội
Năm: 1973
4. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị áng (1999). Hoá sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị áng
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục Hà nội
Năm: 1999
5. Cotton.F (1984). Cơ sở hoá học vô cơ (Phần III).Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học vô cơ (Phần III
Tác giả: Cotton.F
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH-THCNHà nội
Năm: 1984
6. Cotton F., Willkinson G . Hoá học vô cơ hiện đại, phần 3.(Ngời dịch: TS Nguyễn Điểu và TS Nguyễn Đình Thuông). Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học vô cơ hiện đại, phần 3
8. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999). ứng dụng một số phơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng một số phơng phápphổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
9. Trần Tứ Hiếu (1994). Phân tích trắc quang (Tr 53). NXB ĐHTH Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang (Tr 53)
Tác giả: Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: NXB ĐHTH Hà nội
Năm: 1994
10. Trần ích (1976). Hoá sinh học. Nhà xuất bản GD Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh học
Tác giả: Trần ích
Nhà XB: Nhà xuất bản GD Hà nội
Năm: 1976
11. Lê Chí Kiên (1992). Giáo trình hoá học phức chất, T2. ĐHTH Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoá học phức chất, T2
Tác giả: Lê Chí Kiên
Năm: 1992
12. P.P.Koroxtelev (1974). Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học. NXB KH &KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học
Tác giả: P.P.Koroxtelev
Nhà XB: NXBKH &KT
Năm: 1974
13. Từ Văn Mặc (1995). Phân tích hoá lý. NXB KHKT Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoá lý
Tác giả: Từ Văn Mặc
Nhà XB: NXB KHKT Hà nội
Năm: 1995
14. Hoàng Nhâm (2000). Hoá vô cơ, Tập 3. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá vô cơ, Tập 3
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
15. Dr. Pacaud (1999). Vitamin và nguyên tố vi lợng với đời sống con ngời.NXB Y học Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin và nguyên tố vi lợng với đời sống con ngời
Tác giả: Dr. Pacaud
Nhà XB: NXB Y học Hà nội
Năm: 1999
16. Perenman N.I (1972). Sổ tay hoá học. Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hoá học
Tác giả: Perenman N.I
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội
Năm: 1972
17. Lê Mậu Quyền (1999). Hoá học vô cơ. NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học vô cơ
Tác giả: Lê Mậu Quyền
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1999
18. Hồ Viết Quí (1999). Phức chất trong hoá học. NXB Khoa học và kĩ thuật. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất trong hoá học
Tác giả: Hồ Viết Quí
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩthuật. Hà nội
Năm: 1999
19. Swarrenback G., Flaschka H (1979). Chuẩn độ phức chất. NXB“KH&KT”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn độ phức chất." NXB“KH&KT
Tác giả: Swarrenback G., Flaschka H
Nhà XB: NXB“KH&KT”
Năm: 1979
20. Nguyễn Quốc Thắng (2000). Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với axit L-Glutamic và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng.Luận án tiến sĩ khoa học hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyêntố đất hiếm với axit L-Glutamic và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng
Tác giả: Nguyễn Quốc Thắng
Năm: 2000
21. Nguyễn Đình Thuông (1996). Cấu trúc và tính chất của các hợp chất phèi trÝ. “§HSP Vinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc và tính chất của các hợp chấtphèi trÝ." “§HSP Vinh
Tác giả: Nguyễn Đình Thuông
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trạng thái oxi hoá và hoá lập thể của hợp chất đồng đợc đa ra trong bảng 1. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
r ạng thái oxi hoá và hoá lập thể của hợp chất đồng đợc đa ra trong bảng 1 (Trang 8)
Bảng 1: Trạng thái oxi hoá và hoá lập thể các hợp chất của đồng - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Bảng 1 Trạng thái oxi hoá và hoá lập thể các hợp chất của đồng (Trang 8)
Hình 2. Đồ thị đờng bão hoà a. Phức bền    b. Phức kém bền. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 2. Đồ thị đờng bão hoà a. Phức bền b. Phức kém bền (Trang 19)
Hình 1. Giản đồ phụ thuộc củ aD vào CA/(CA+CM) - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 1. Giản đồ phụ thuộc củ aD vào CA/(CA+CM) (Trang 19)
Hình 2. Đồ thị đờng bão hoà a. Phức bền    b. Phức kém bền. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 2. Đồ thị đờng bão hoà a. Phức bền b. Phức kém bền (Trang 19)
Hình 1. Giản đồ phụ thuộc của D vào C A /(C A +C M ) b. Phơng pháp đờng bão hoà. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 1. Giản đồ phụ thuộc của D vào C A /(C A +C M ) b. Phơng pháp đờng bão hoà (Trang 19)
Bảng 2. Xác định pH tố iu cho phép đo mật độ quang D tại λ=660nm. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Bảng 2. Xác định pH tố iu cho phép đo mật độ quang D tại λ=660nm (Trang 30)
Bảng 2. Xác định pH tối u cho phép đo mật độ quang D tại  λ =660nm. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Bảng 2. Xác định pH tối u cho phép đo mật độ quang D tại λ =660nm (Trang 30)
Bảng 4. Mật độ quang của các dung dịch trong dãy đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Bảng 4. Mật độ quang của các dung dịch trong dãy đồng phân tử (Trang 31)
Bảng 4. Mật độ quang của các dung dịch trong dãy đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Bảng 4. Mật độ quang của các dung dịch trong dãy đồng phân tử (Trang 31)
Hình 4. Phổ hấp thụ electron của dung dịch phức Cu(II)-HAbu đo trên máy Jenway 6300 trong dải phổ từ 300  ÷  800nm - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 4. Phổ hấp thụ electron của dung dịch phức Cu(II)-HAbu đo trên máy Jenway 6300 trong dải phổ từ 300 ÷ 800nm (Trang 31)
Hình 6. Giản đồ V– HAbu/VCu2+ theo pháp đờng bão hoà. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 6. Giản đồ V– HAbu/VCu2+ theo pháp đờng bão hoà (Trang 32)
Hình 5. Giản đồ D− VHAbu/VCu2+ theo phơng pháp dãy đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 5. Giản đồ D− VHAbu/VCu2+ theo phơng pháp dãy đồng phân tử (Trang 32)
Hình 6. Giản đồ D   V – HAbu /V Cu 2+  theo pháp đờng bão hoà. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 6. Giản đồ D V – HAbu /V Cu 2+ theo pháp đờng bão hoà (Trang 32)
Hình 5. Giản đồ D  −  V HAbu /V Cu 2+  theo phơng pháp dãy đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 5. Giản đồ D − V HAbu /V Cu 2+ theo phơng pháp dãy đồng phân tử (Trang 32)
Bảng 5. Mật độ quang của các dung dịch theo phơng pháp đờng bão hoà. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Bảng 5. Mật độ quang của các dung dịch theo phơng pháp đờng bão hoà (Trang 33)
Theo phơng pháp đờng bão hoà, điểm gãy trên đồ thị hình 5 cho phép ta dự đoán phức chất tạo thành trong dung dịch có thành phần Cu(II) : HAbu = 1 : 2 - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
heo phơng pháp đờng bão hoà, điểm gãy trên đồ thị hình 5 cho phép ta dự đoán phức chất tạo thành trong dung dịch có thành phần Cu(II) : HAbu = 1 : 2 (Trang 35)
3.2.2. Xác định hằng số bền tạo phức. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
3.2.2. Xác định hằng số bền tạo phức (Trang 37)
Biễu diễn sự phụ thuộc của giá trị pH vào VNaOH (=a) đợc đồ thị nh hình 8. - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
i ễu diễn sự phụ thuộc của giá trị pH vào VNaOH (=a) đợc đồ thị nh hình 8 (Trang 37)
Hình 10. Phổ UV-Vis của HAbu 0,05M - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 10. Phổ UV-Vis của HAbu 0,05M (Trang 41)
Hình 10. Phổ UV-Vis của HAbu 0,05M - Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ cu (II)   axít DL 2 aminon butyric
Hình 10. Phổ UV-Vis của HAbu 0,05M (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w