Đỉnh hấp thụ của dung dịch Cu2+ 0,05M ở λ > 800nm với D = 0,579. Phối tử không màu, không có đỉnh đặc trng trong khoảng 300-800nm. Phổ của phức Cu2+ : HAbu tỉ lệ 1:2 có đỉnh hấp thụ cực đại tại λ=660nm. Kết quả này phù hợp với kết quả thu đợc của phơng pháp trắc quang.
Chuyên ngành Hoá vô cơ
- 37 -
Phức thu đợc có màu xanh chàm. Phổ hấp thụ của dung dịch phức chất trong khoảng 400–800nm chỉ xuất hiện một giải hấp thụ rộng có cờng độ thấp ở 660nm, dịch chuyển về phía sóng ngắn so với trong phổ hấp thụ của phức aquơ (810nm) và chuyển dịch về phía ngợc lại so với phổ hấp thụ của phức amin [Cu(NH3)4]2+(600nm). Tơng tự phức amin, phức thu đợc có màu đậm hơn phức aquơ. Dải hấp thụ có ε660 = 61,8; nghĩa là dải hấp thụ yếu, tơng ứng với b- ớc chuyển d – d (là bớc chuyển bị cấm theo quy tắc lọc lựa La Port) của ion đồng, cùng bậc với giá trị này trong phức [Cu(NH3)4]2+ có ε610 = 1.102.
Nh vậy, có thể cho rằng , anion Abu- là phối tử đientat, tạo thành phức chất có cấu trúc vòng 5 cạnh. Do đó, phản ứng tạo phức có thể viết:
Cu2+ + 2HAbu [Cu(Abu)2] + 2H+
Và có thể đề nghị cấu trúc cho phức chất [Cu(Abu)2] với số phối trí của đồng là 4. CH–CH – O NH2 C CH– CH2– CH3
Phần IV. Kết luận
1. Sự tạo phức của Cu2+ với axit DL-2-amino n-butyric đã đợc nghiên cứu bằng phơng pháp trắc quang, phơng pháp chuẩn độ đo pH và phơng pháp phổ tử ngoại.
2. Đã xác định đợc hệ tạo thành một phức chất đơn nhân có thành phần ứng với tỉ lệ Cu2+: HAbu = 1:2 ở pH 8-9. Phức chất có cực đại hấp thụ ở 660nm với ε660 = 61,8. Phức thu đợc có màu xanh chàm.
3. Đã xác định đợc hằng số phân li của axit của HAbu Ka = 10-10,835. Hằng số bền của phức chất [Cu(Abu)2] là β = 108,48, đợc xác định theo phơng pháp Bjerum từ số liệu chuẩn độ đo pH hệ tạo phức có tỉ lệ số mol Cu2+ : HAbu = 1:2. Theo số liệu của dãy đồng phân tử gam xác định đợc hằng số bền của phức chất [Cu(Abu)2] là β = 108,27.
Tài liệu tham khảo
Phần Tiếng Việt.
1. Acmetop N.X (1976). Hoá vô cơ. Tập 2. Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội. 2. A.K.Bapko- A.T.Pilipenko (1975). Nguyễn Huyến dịch: Phân tích trắc
quang, lý thuyết chung về máy móc và dụng cụ.NXBGD. Hà nội.
3. Trần Thị Ân và cộng sự (1973). Hoá sinh đại cơng. Nhà xuất bản ĐH- THCN Hà nội, tr 19 - 36.
4. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị áng (1999). Hoá sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Hà nội.
5. Cotton.F (1984). Cơ sở hoá học vô cơ (Phần III).Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội.
6. Cotton F., Willkinson G . Hoá học vô cơ hiện đại, phần 3.(Ngời dịch: TS Nguyễn Điểu và TS Nguyễn Đình Thuông). Đại học Vinh.
7. Nguyễn Hoa Du (2002). Giáo trình tính chất và các phơng pháp nghiên cứu phức chất. Đại học Vinh.
8. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999). ứng dụng một số phơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. NXB Giáo dục.
9. Trần Tứ Hiếu (1994). Phân tích trắc quang (Tr 53). NXB ĐHTH Hà nội. 10. Trần ích (1976). Hoá sinh học. Nhà xuất bản GD Hà nội .
11. Lê Chí Kiên (1992). Giáo trình hoá học phức chất, T2. ĐHTH Hà nội. 12. P.P.Koroxtelev (1974). Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học. NXB
13. Từ Văn Mặc (1995). Phân tích hoá lý. NXB KHKT Hà nội. 14. Hoàng Nhâm (2000). Hoá vô cơ, Tập 3. Nhà xuất bản Giáo dục.
15. Dr. Pacaud (1999). Vitamin và nguyên tố vi lợng với đời sống con ngời.
NXB Y học Hà nội.
16. Perenman N.I (1972). Sổ tay hoá học. Nhà xuất bản ĐH-THCN Hà nội. 17. Lê Mậu Quyền (1999). Hoá học vô cơ. NXB Khoa học và kĩ thuật.
18. Hồ Viết Quí (1999). Phức chất trong hoá học. NXB Khoa học và kĩ thuật. Hà nội.
19. Swarrenback G., Flaschka H (1979). Chuẩn độ phức chất. NXB “KH&KT”, Hà Nội.
20. Nguyễn Quốc Thắng (2000). Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với axit L-Glutamic và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng. Luận án tiến sĩ khoa học hoá học.
21. Nguyễn Đình Thuông (1996). Cấu trúc và tính chất của các hợp chất phối trí. “ĐHSP Vinh”.
22. Lê Ngọc Tú, Lê Doãn Diên (1998). Hoá sinh học công nghiệp. NXB “ĐH & THCN”, Hà Nội.
23. Hoàng Trọng Yêm và các cộng sự (1999). Hoá học hữu cơ. T2. NXB KHKT Hà nội.
24. http:// www.netnam.vn/ ic-asia/ vietnamese/ sanpham/ hethankinh/ uctetam/ duocluuhoc.htm
25. Яцимирски К.Б. Химия комплексных соединений редкозем.
26. Координационная химия, (1993), том 19, No 7.
27. Lever A.B.P (1968). Inorganic electronic spectroscopy. Elsevier publishing company, Amsterdam – London – Newyork.
28. Handbook on the physis and chemistry of rare earths. (1987) Amst.
29. Http:// Chemfinder. Cambridgesoft.com.
30. Oka, Yuji; Cohen, Yigal Spiegel, Yitzhak (1999). Local and systemic induced resistance to the root-knot nematode in tomato by DL-β-amino- n-butyric axit. (Department of Nematology, The Volcani Center, Agricultural Research Organization (ARO), Bet Dagan 50250, Israel). Phytopathology, 89(12), 1138-1143 (English), American Phytopathological Society.
31. Lee, Yeon Kyeong; Hong, Jeum Kyu; Hippe-Sanwald, Sigrun; Hwang, Byung Kook (2000). Histological and ultrastructural comparisons of compatible, incompatible and DL-β-amino-n-butyric acid-induced resistance responses of pepper stems to Phytophthora capsici.
(Department of Agricultural Biology, Korea University, Seoul 136-701, S. Korea). Physiol. Mol. Plant Pathol., 57(6), 269-280 (English), Academic Press.
Phụ lục
{Chơng trình Turbo Pascal tính hằng số bền}
program Tinh_beta; var A,n,S,k,Cl,Cm:real; i:integer; b: array[1..15] of real; const w=1e-14; a1: array[1..15] of real=(0.0024,0.0030,0.004,0.005,0.006,0.0066,0.0067,0.0068, 0.0069,0.007,0.0071,0.0075,0.0078,0.0084,0.0088); h: array[1..15] of real=(4.47,4.78,5.35,5.92,6.74,7.5,7.99,8.4,8.7,8.9,9.09,9.62 ,9.93,10.25,10.41); BEGIN k:=1.46E-11;s:=0; for i:=1 to 15 do begin h[i]:=exp((-h[i])*ln(10)); Cl:=0.15/(30+a1[i]); Cm:=Cl/2; {A:=(Cl*(2-a1[i])-h[i]+W/h[i])/(2*h[i]/k-1); n:=(Cl-A*(1+h[i]/k))/Cm; B[i]:=n/((1-n)*A*A);writeln('beta[',i,']= ',b[i]);} A:=(cl*(1-a1[i])-h[i]+W/h[i])/(h[i]/k); n:=(Cl-A*(1+h[i]/k))/Cm; B[i]:=n/((2-n)*A*A);writeln('beta[',i,']= ',b[i]); s:=s+B[i]; end;
writeln('Gia tri beta tb la ',s/15); readln;
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn ...3
Mở đầu...1
Phần I. Tổng quan...2
1.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố chuyển tiếp d. [6,14,17]...2
1.1.1. Đặc điểm tạo phức của nguyên tố chuyển tiếp d.[17]...2
1.1.2. Đồng (Cu)...3
1.2. Amino axit và axit DL-2-amino-n-butyric ...6
1.2.1. Đặc điểm chung của amino axit .[4][22][23]...6
1.2.2. Một số tính chất của amino axit [4][22][23]...7
1.2.2. Axit DL-2-amino-n-butyric ...10
1.2.3. Khả năng tạo phức của amino axit với các nguyên tố chuyển tiếp d [22]...11
1.2.4. Hoạt tính sinh học của axit amino-n-butyric...11
1.3. Một số phơng pháp nghiên cứu phức chất trong dung dịch...12
1.3.1. Phơng pháp trắc quang. [2][7][9][11][13][18]...12
1.3.2. Phơng pháp phổ tử ngoại – khả kiến...17
1.3.3. Phơng pháp chuẩn độ đo pH [20][25]...18
Phần II. Kĩ thuật thực nghiệm...21
2.1. Hoá chất và dụng cụ - thiết bị...21
2.1.2. Hoá chất...21
2.1.3. Chuẩn bị các dung dịch thí nghiệm...21
2.2. Kĩ thuật thực nghiệm...23
Phần III. Kết quả và thảo luận...26
3.1. Khảo sát sự tạo phức bằng phơng pháp trắc quang...26
3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của dung dịch Cu2+...26
3.1.2. Xác định điều kiện tối u (pH, thời gian) cho quá trình tạo phức. ...26
3.1.3. Xác định cực đại hấp thụ của phức chất...27
3.1.4. Xác định thành phần của phức chất...27
3.2. Khảo sát hệ tạo phức bằng phơng pháp chuẩn độ đo pH...31
3.2.1 Xác định hằnh số phân ly của axit DL-2-amino-n- butyric ...31
3.2.2. Xác định hằng số bền tạo phức...33
3.3. Khảo sát hệ tạo phức bằng phơng pháp phổ tử ngoại...36
Phần IV. Kết luận...40
Tài liệu tham khảo...41
Phụ lục...44