1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt tại tỉnh phú thọ

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT

      • 2.1.1. Các khái niệm có liên quan

  • 2.1.1.1. Khái niệm dịch vụ vận tải, dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt

    • Vận tải hành khách bằng xe buýt là phương thức vận tải phổ biến nhất trong tất cả các loại hình vận tải hành khách công cộng. Tuy nhiên, năng lực vận chuyển của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt không cao, sử dụng loại nhiên liệu không kinh tế...

  • 2.1.1.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt

    • Theo Từ Sỹ Sùa (2008) thì ”Chất lượng dịch vụ vận tải là “sản phẩm vận tải, vận tải đến đâu tiêu thụ tới đó. Chất lượng vận tải gắn với sản phẩm vận tải”.

    • Có 2 nhóm yếu tố khi xem xét chất lượng vận tải:

    • Nhóm yếu tố cấu thành chất lượng vận tải (sản phẩm vận tải): Thời gian vận tải, sự di chuyển của các phương tiện trong không gian vận tải và tổn thất trong quá trình vận tải.

    • Nhóm yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm vận tải: chất lượng phương tiện, điều kiện đường xá, chất lượng dịch vụ bổ sung như ăn uống phục vụ hành khách, bảo quản hàng hóa

    • Từ đó, Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt chính là mức độ tập hợp các chỉ tiêu chất lượng như: mạng lưới tuyến, thông tin truyền thông, quản lý điều hành các tuyến, phương tiện, giá vé,...

    • Nó được đánh giá qua 6 chỉ tiêu quan trọng

    • Sự tăng trưởng của kết quả dịch vụ vận tải (Khối lượng vận chuyển)

  • Khối lượng vận chuyển là số lượng/lượt hành khách sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt (Q). Dịch vụ cũng là một ngành kinh tế trên thị trường, khi khối lượng hành khách tăng lên cũng đồng nghĩa với việc dịch vụ này được mua bởi nh...

  • Lượng luân chuyển (P) là chỉ tiêu phản ảnh chi tiết hơn sự phát triển của dịch vụ buýt thông qua tích số của quãng đường vận chuyển và cự ly vận chuyển. Lượng luân chuyển thì chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán giá vé phân chặng trên những tuyến ...

  • Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển đều là các chỉ tiêu phản ánh kết quả của quá trình vận tải tuy nhiên việc thống kê trong một số trường hợp gặp nhiều khó khăn vì đối tượng hành khách sử dụng đa dạng các loại vé. Thống kê khách vé lượt tương ...

    • Sự tăng trưởng của năng lực cung ứng

  • Không gian

  • Sự tăng trưởng năng lực cung ứng về mặt không gian gắn liền với sự phát triển của mạng lưới tuyến. Các chỉ tiêu đánh giá mạng lưới tuyến gồm

  • Chiều dài tuyến xe buýt

  • Số điểm đỗ dọc đường của tuyến

  • Thời gian

  • Sự phát triển năng lực cung ứng về thời gian có thể được xem xét thông qua 02 chỉ tiêu chính đó là thời gian hoạt động trong ngày của dịch vụ buýt và giãn cách chạy xe.

  • Sự phát triển của dịch vụ buýt gắn liền với sự gia tăng về hành khách cũng như số chuyến trong ngày. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc tăng thời gian hoạt động trong ngày của dịch vụ buýt. Theo quy định hiện hành thì thời gian hoạt động tr...

    • Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ

  • Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của mạng lưới tuyến. Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng có thể được phản ánh thông qua sự gia tăng của số lượng điểm dừng, số lượng biển báo, số...

    • Cải thiện tính an toàn và tiếp cận của dịch vụ buýt

  • Sự cải thiện của tính an toàn được nhìn nhận thông qua số lượng các vụ tai nạn, số người bị thương, số người chết giảm hoặc không xảy ra

  • Sự cải thiện về mặt tiếp cận được đánh giá thông qua việc dịch vụ buýt có ngày càng thuận lợi cho hành khách sử dụng hay không? Trong đó đối tượng đặc biệt như người tàn tật cần phải được lưu tâm hết sức. Ngoài ra, tính tiếp cận còn được nhìn nhận thô...

  • Tiếp cận còn được nhìn nhận thông qua khả năng hành khách có thể mua được vé để sử dụng dịch vụ buýt. Mức giá và các loại vé quyết định đến khả năng tiếp cận về mặt tài chính của hành khách.

    • Sự cải thiện trong đánh giá của hành khách về dịch vụ

  • Sự đánh giá của hành khách về chất lượng dịch vụ là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của dịch vụ nói chung và dịch vụ buýt nói riêng. Trong bối cảnh có nhiều lựa chọn khác nhau thì để tăng cường chất lượng dịch vụ buýt trong mắt người dân là m...

  • Cải thiện tính nhanh chóng của dịch vụ buýt

  • Tính nhanh chóng

    • Sự phát triển của đoàn phương tiện

      • 2.1.2. Đặc điểm của chất lượng dịch vụ VTHK bằng xe buýt

    • Chất lượng sản phẩm vận tải phải được đánh giá trong suốt quá trình vận tải, chứ không hề bất biến như các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng. Bơi vì đặc điểm của vận tải là quá trình sản xuất gắn với quá trình tiêu thụ sản phẩm. Việc kiểm tra, kiểm soát ch...

    • Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt gắn liền với mục đích của mỗi tuyến và khả năng của hành khách nên mục đích chuyến đi như nhau, mỗi tuyến buýt tạo ra sự thỏa mãn nhất sẽ chất lượng hơn (Từ Sỹ Sùa và Nguyễn Minh Hiếu, 2010).

    • Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt có tính chất biến đổi theo không gian và thời gian, theo sự phát triển của nhu cầu xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Mỗi tuyến cũng khác nhau về điểm đi đến giữa vùng này với vùng khác, năm...

    • Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt có nhiều tuyến khác nhu và thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân. Do vận tải đáp ứng nhu cầu có tính phát sinh nên khi yêu cầu nền kinh tế xã hội được nâng cao làm cho yêu cầu chất lượng vận tải buýt...

      • 2.1.3. Vai trò của chất lượng vận tải hành khách bằng xe buýt

      • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt

  • 2.1.4.1. Mở rộng mạng lưới và hệ thống vé

  • 2.1.4.2. Đầu tư phương tiện

    • Phát triển phương tiện vận tải gồm phát triển về chất lượng phương tiện, chủng loại phương tiện và số lượng phương tiện. Đây là yếu tố phụ thuộc vào chủ quan của doanh nghiệp kinh doanh vận tải (Từ Sỹ Sùa, 2010).

  • 2.1.4.3. Đầu tư nhân lực

    • Lao động trong vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt gồm: Lái xe, nhân viên phục vụ, nhà tổ chức, điều hành vận tải.

  • 2.1.4.4. Cơ sở hạ tầng ngành vận tải

  • 2.1.4.5. Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm

  • Cơ quan chức năng sẽ phối hợp thanh tra liên ngành xử lý, kiểm tra, giám sát các vấn nạn xe buýt như: tình trạng đón trả khách tại các điểm dừng đỗ xe buýt; hiện tượng quay vòng vé hoặc không phát vé xe buýt cho hành khách; các hiện tượng cướp giật, m...

  • 2.1.4.6. Ứng dụng KHCN vào công tác quản lý điều hành

  • 2.1.4.7. Chất lượng dịch vụ xe buýt

  • Sự phát triển năng lực cung ứng về thời gian có thể được xem xét thông qua 02 chỉ tiêu chính đó là thời gian hoạt động trong ngày của dịch vụ buýt và giãn cách chạy xe.

  • Sự phát triển của dịch vụ buýt gắn liền với sự gia tăng về hành khách cũng như số chuyến trong ngày. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc tăng thời gian hoạt động trong ngày của dịch vụ buýt. Theo quy định hiện hành thì thời gian hoạt động tr...

    • Bảng 2.1. Thống kê năng lực cung ứng theo thời gian của các tuyến

  • Sự phát triển của hệ thống trang thiết bị là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của mạng lưới tuyến. Sự phát triển của hệ thống trang thiết bị có thể được phản ánh thông qua sự gia tăng của số lượng trang thiết bị có ẵn trong xe như số g...

    • 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT

      • 2.2.1. Thực tiễn chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt trên thế giới

  • 2.2.1.1. Thủ đô Bắc Kinh - Trung Quốc

  • 2.2.1.2. Thủ đô Seoul - Hàn Quốc

  • 2.2.1.3. Thủ đô Paris - Pháp

    • 2.2.2. Thực tiễn chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt ở Việt Nam

  • 2.2.2.1. Thành phố Đà Nẵng

  • 2.2.2.2. Thành phố Hồ Chí Minh

    • Về công tác tổ chức quản lý, điều hành và giám sát hoạt động buýt

    • Kết quả VTHK bằng xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh

      • Bảng 2.2. Kết quả hoạt động VTHK bằng xe buýt TP HCM

  • 2.2.2.3. Thành phố Cần Thơ

  • 2.2.2.4. Một số tỉnh khác

    • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm

  • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

  • 3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên

    • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 3.1.3. Hiện trạng giao thông đường bộ

      • Bảng 3.1. Hệ thống bến xe trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

    • 3.1.4. Hiện trạng vận tải đường bộ

  • 3.1.4.1. Vận tải hành khách theo hình thức tuyến cố định

  • 3.1.4.2. Vận tải hành khách bằng xe Taxi

  • 3.1.4.3. Vận tài hành khách theo hợp đồng

  • 3.1.4.4. Vận tải hành khách bằng xe buýt

    • Bảng 3.2. Thống kê điểm dừng, nhà chờ trên các tuyến xe buýt

  • Thời gian phục vụ từ 4h50 đến 18h30 hàng ngày, giãn cách chạy xe lúc cao điểm trung bỉnh 15-20 phút/chuyến, lúc thấp điểm 30 - 40 phút/chuyến. Lái xe, phụ xe có đồng phục, biển tên, được tập huấn trước khi vào làm việc. Tình trạng bắt khách dọc đường ...

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ

      • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

  • Phú Thọ có vị trí chiến lược trên địa bàn, nối liền cả vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, Phú Thọ còn là tỉnh miền núi nghèo, cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất và phương tiện cá nhân còn thấp và hạn chế.Cùng với sự gia tăng của d...

  • Tháng 2/2015, 02 tuyến buýt đầu tiên được khai trương là tuyến số 03: BigC - thị xã Phú Thọ và tuyến số 04: BigC - Thanh Sơn. Sau đó, đến giữa năm 2015, có thêm 02 tuyến mới được đưa vào hoạt động.Như vậy, dịch vụ buýt trên địa bàn Tỉnh mới chỉ phát t...

    • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

  • 3.2.2.1. Thu thập số liệu và thông tin thứ cấp

  • Phương pháp thu thập số liệu và thông tin thứ cấp là những số liệu và thông tin đã có sẵn, mang tính giá trị cao, hiệu quả cho quá trình nghiên cứu khi nhưng số liệu đã được cung cấp sẵn.

    • Bảng 3.3. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin thứ cấp

  • 3.2.2.2. Thu thập số liệu và thông tin sơ cấp

  • Là phương pháp thu thập số liệu và thông tin chưa sẵn có, người nghiên cứu phải tính toán và xử lý để số liệu trở nên đáng tin cậy và hiệu quả.

    • Bảng 3.4. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin sơ cấp

    • 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • Xử lý thông tin thứ cấp: Tổng hợp, chon lọc thông tin có liên quan phục vụ đề tài nghiên cứu.

  • Xử lý thông tin sơ cấp: Thông tin định tính - phỏng vấn chuyên gia (tổng hợp, phân loại và so sánh). Thông tin định lượng (xử lý các số liệu điều tra bằng phần mềm Excel)

    • 3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

  • 3.2.1.2. Phương pháp thống kê mô tả

  • 3.2.4.2. Phương pháp thống kê so sánh

  • 3.2.4.3. Phương pháp cho điểm theo thang đo Likert

    • 3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG BỘ

      • 4.1.1. Vận tải hành khách theo hình thức tuyến cố định

        • Bảng 4.1. Các doanh nghiệp VTHK theo tuyến cố định năm 2015

      • 4.1.2. Vận tải hành khách bằng xe Taxi

        • Bảng 4.2. Thống kê các doanh nghiệp taxi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

      • 4.1.3. Vận tài hành khách theo hợp đồng

        • Bảng 4.3. Thống kê số lượng đơn vị và xe hợp đồng

  • 4.1.1.4. Vận tải hành khách bằng xe buýt

    • Hệ số sử dụng trọng tải là chỉ tiêu phản ảnh chính xác và cụ thể về khả năng thu hút hành khách trên các tuyến. Số liệu thống kê chỉ ra rằng vào đầu năm 2015, tuyến 04 và 03 dù mới được mở tuy nhiên đã có số lượng lớn khách quan tâm sử dụng. Điều này ...

      • Bảng 4.4. Hệ số sử dụng trọng tải bình quân trên các tuyến

      • Bảng 4.5. Số chuyến bình quân 1 tháng của các tuyến

      • Bảng 4.6. Sản lượng VTHK bằng đường bộ qua các năm

    • 4.2. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VTHK BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

      • 4.2.1. Mở rộng mạng lưới và hệ thống vé

  • 4.2.1.1. Mở rộng mạng lưới

    • Bảng 4.7. Thống kê điểm đầu, điểm cuối các tuyến xe buýt

  • Lộ trình tuyến 03: Big C Việt Trì - đại lộ Hùng Vương - Quốc lộ 2 - ĐT315B (tỉnh lộ 315B) - ĐT320 (tỉnh lộ 320) - Bến xe Phú Thọ và ngược lại.

  • Lộ trình tuyến 04: BigC Việt Trì - Bến xe Thanh Sơn: BigC Việt Trì - đường Hùng Vương - Phố Lê Đồng - Khu công nghiệp Thụy Vân - cầu vượt đường sắt - đường Trường Chinh - đường Hùng Vương - Quốc lộ 32C - Cầu Phong Châu - Quốc lộ 32 - bến xe Thanh sơn ...

  • Lộ trình tuyến 07: Phường Bến Gót (Nút A2 đường Hùng Vương) - Bến xe Thanh Thủy: Phường Bến Gót (Nút A2 đường Hùng Vương) - đường Nguyễn Tất Thành (trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật) - đường Hai Bà Trưng (Sân vận động) - đường Hùng Vương - đường Trần P...

  • Lộ trình tuyến 19: Bến Gót (Nút A2 đường Hùng Vương) - đường Hùng Vương - Quốc lộ 32C (Đền Hùng) - đường tỉnh 325 (Tiên Kiên) - ĐT325B (Hà Thạch) - ĐT 320 (ĐH Hùng Vương thị xã Phú Thọ) - ĐT 315B (Trung tâm ĐTLX Hùng Vương) - Quốc lộ 2 - Chi Đám (Đoan...

  • Kết quả mở rộng mạng lưới tuyến:

  • Tuyến số 03 được đầu tư và khai thác bởi Công ty TNHH Nam Cường trong khi tuyến 04 do Công ty cổ phần ô tô Phú Thọ đảm nhiệm. Nhìn chung đây là 02 đơn vị giàu kinh nghiệm và có uy tín trong hoạt động vận tải nên khi đứng ra đầu tư vận hành hệ thống Bu...

  • 02 tuyến tiếp theo là tuyến số 07 Bến Gót - Đảo Ngọc và tuyến số 19 Bến Gót - Đoan Hùng được đưa vào khai thác trong năm 2015 bởi Chi nhánh Công ty TNHH Đông Bắc. Đây là đơn vị có kinh nghiệm trong kinh doanh dịch vụ Buýt tại tỉnh Thanh Hóa.

  • Cả 04 tuyến đã đưa vào khai thác đều xuất phát từ thành phố Việt Trì là trung tâm của tỉnh Phú Thọ kết nối tới các Huyện Phù Ninh, Đoan Hùng, Thanh Thủy, Lâm Thao, Thanh Sơn và Thị xã Phú Thọ. Đây là cách thức phát triển hợp lý vì mặc dù thành phố Việ...

    • Bảng 4.8. Bảng khảo sát km các tuyến nội và liên tỉnh

  • Tổng chiều dài các tuyến: So với tổng chiều dài các tuyến đường trên địa bàn Tỉnh thuận lợi cho dịch vụ buýt phát triển (Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường chuyên dùng, đường đô thị) thì tổng chiều dài hành trình xe buýt chiếm chưa đầy 15%. Đây là một t...

  • Bên cạnh các chỉ tiêu trên, một điểm cũng đáng chú ý trong mạng lưới hành trình xe buýt hiện nay của tỉnh Phú Thọ đó là việc dù tập trung điểm đầu ở thành phố Việt Trì tuy nhiên các tuyến buýt chưa cung cấp dịch vụ cho một khu vực lớn nằm ở bên kia cầ...

    • Bảng 4.9. Kết quả khảo sát việc mở rộng mạng lưới các tuyến

  • Kết quả khảo sát chỉ ra rằng việc mở rộng mạng lưới tuyến được đa số hành khách ủng hộ (100% hành khách đều đánh giá việc mở rộng là rất hợp lý). Một điểm đáng lưu ý hành khách cho rằng cần mở rộng mạng lưới tuyến trong mạng lưới hành trình xe buýt hi...

  • 4.2.1.2. Hệ thống vé

  • Tùy theo cự ly tuyến mà các đơn vị kinh doanh có phương án giá vé khác nhau, tuy nhiên đây là mức giá vé do doanh nghiệp kê khai và được chấp thuận, hoàn toàn không có sự trợ giá của Nhà nước.

  • Cơ cấu giá vé tương đối đa dạng với vé suốt/toàn tuyến và vé chặng, ngoài ra cũng có các loại vé dành cho một số đối tượng đặc biệt cũng như là vé tháng. Mức giá vé nếu so sánh với xe ô tô chạy tuyến cố định thì rẻ hơn khoảng 10 - 20%.

    • Bảng 4.10. Mức giá vé trên tuyến số 19

  • Ngoài ra, công tác bán vé còn chưa linh hoạt. Cần nâng cấp để vé không chỉ là vé xe buýt đơn thuần mà còn sử dụng như một thẻ từ thông minh khác như thẻ ngân hàng, smart card,...Việc bán vé cũng nên mở rộng hơn thông qua các đại lý, cửa hàng, bến xe, ...

  • Một cuộc khảo sát với 100 hành khách/ 4 tuyến về mức giá vé trên các tuyến về 4 mức: Rất cao, cao, bình thường, thấp.

    • Bảng 4.11. Bảng đánh giá về giá vé của các tuyến buýt

    • 4.2.2. Đầu tư phương tiện:

  • Về số lượng phương tiện, các tuyến đều đảm bảo có từ 1 - 2 xe dự trữ trừ tuyến 07. Hiện nay trên tuyến có 04 xe và các xe trên đều tham gia vận hành mà không có xe dự trữ. Đây là điều cần phải khắc phục vì sự khai thác liên tục sẽ dẫn đến ảnh hưởng về...

    • Bảng 4.12. Tình hình phương tiện trên các tuyến

    • Bảng 4.13. Bảng đánh giá của hành khách về đầu tư phương tiện

    • 4.2.3. Phát triển nhân lực

    • Đối với nhân viên Điều hành vận tải ngoài việc phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ vận tải thì cần phải hiểu rõ, kỹ tuyến vận tải mà mình đang quản lý, nắm bắt thông tin chính xác kịp thời từ đó tham mưu cho lãnh đạo có phương án giải quyết hợp lý. Đặ...

      • Bảng 4.14. Cơ cấu về các bộ phận trên các tuyến buýt năm 2016

      • Bảng 4.15. Đánh giá hành khách về nhân viên lái xe và phụ xe trên 04 tuyến buýt

      • 4.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng ngành vận tải

  • Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe Buýt chủ yếu là các điểm đầu cuối và điểm dừng dọc đường.

    • Bảng 4.16. Thống kê cơ sở hạ tầng trên các tuyến xe buýt

  • Trên các tuyến đều có điểm dừng dọc đường với trang thiết bị tối thiểu là biển báo, tại các điểm dừng nhu cầu lớn như tại sân vận động nhà máy supe, khu thể thao của Tỉnh... còn được bố trí nhà chờ để đảm bảo thuận lợi và an toàn về mặt sức khỏe cho ...

    • Bảng 4.17. Thống kê điểm đầu, điểm cuối các tuyến xe buýt

  • Về điểm đầu cuối:

  • Tại thành phố Việt Trì, điểm đầu của cả 04 tuyến hiện nay, có 02 vị trí được coi là điểm đầu của các tuyến Buýt. Big C là điểm đầu của 02 tuyến buýt đầu tiên. Đây là điểm có vị trí hết sức thuận lợi vì nó gắn liền với điểm phát sinh/thu hút lớn là siê...

  • Điểm đầu thuộc phường Bến Gót (Nút A2 Hùng Vương) cách không xa điểm Big C. Ở đây có diện tích rộng, thuận lợi cho quay trở đầu xe tuy nhiên so về tiện nghi thì không bằng được điểm BigC. Tại đây thì xe đỗ dọc theo lòng đường và không có nhà chờ cho h...

  • Về điểm cuối, tuyến 03 và 04 có điểm cuối tại các bến xe khách nên hết sức thuận lợi cho phương tiện dừng đỗ cũng như lưu đêm. Đặc biệt, hành khách có thể chủ động thực hiện chuyển đổi tuyến. Đối với tuyến 07, điểm cuối là địa điểm du lịch nổi tiếng c...

    • Bảng 4.18. Thống kê điểm dừng, nhà chờ trên các tuyến xe buýt

    • 4.2.5. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ

      • Bảng 4.19. Tình trạng vi phạm tiêu chí về chất lượng

      • Bảng 4.20. Khảo sát ứng dụng khoa học công nghệ hôc trợ dịch vụ buýt

  • 4.2.7.1. Số chuyến

    • Bảng 4.21. Kết quả hoạt động của xe buýt năm 2015

  • 4.2.7.2. Thời gian hoạt động các tuyến buýt

    • Bảng 4.22. Đánh giá của hành khách về thời gian hoạt động giữa các tuyến

  • 4.2.7.3. Thái độ phục vụ

    • Bảng 4.23. Đánh giá hành khách về thái độ phục vụ của dịch vụ VTHK

  • 4.2.7.4. Thông tin cung cấp

    • Bảng 4.24. Đánh giá hành khách về thông tin cung cấp trên mỗi tuyến buýt

  • 4.2.7.5. Trang thiết bị phục vụ

    • Bảng 4.25. Hiện trạng trang thiết bị phục vụ trên mỗi tuyến qua các năm

    • Các trang thiết bị trên 04 tuyến hiện nay đều được hành khách đánh giá được trang bị đầy đủ nhưng chất lượng của nó còn khá thấp. Dẫn tới việc chưa thu hút được lượng khách đi xe buýt nhất định vì một bộ phận người dân nhất quan tâm chủ yếu tới việc đ...

      • Bảng 4.26. Đánh giá của hành khách về trang thiết bị phục vụ trên xe buýt tuyến 04

      • Bảng 4.27. Đánh giá của hành khách về chất lượng dịch vụ VTHK CC bằng xe buýt

    • 4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

      • 4.3.1. Sự phát triển kinh tế xã hội

        • Bảng 4.28. Thu nhập bình quân trên tháng của người dân di cư đến.

      • 4.3.2. Cơ sở hạ tầng của địa phương

        • Bảng 4.29. Khảo sát hành khách về lý do lựa chọn xe buýt.

        • Bảng 4.30. Tổng hợp hiện trạng quốc lộ tỉnh Phú Thọ

      • 4.3.3. Sự phát triển của các dịch vụ VTHK

      • 4.3.4. Hệ thống truyền thông

    • 4.4. HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

      • 4.4.1. Giải pháp về phát triển mạng lưới và hệ thống vé

      • 4.4.2. Giải pháp về phương tiện

      • Thiết kế bên ngoài:

        • Bảng 4.31. Mức phát thải ô nhiễm môi trường của động cơ diesel cho xe buýt và xe tải theo các tiêu chuẩn EURO

        • Bảng 4.32. Mức phát thải khí COR2R theo loại nhiên liệu

      • Thực hiện công tác tuyển dụng lái phụ xe.

      • 4.4.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng

  • 4.4.4.1. Điểm đầu cuối

  • 4.4.4.2. Điểm dừng trên tuyến

  • 4.4.4.3. Điểm trung chuyển

  • Điểm trung chuyển là nơi dùng để chuyển tải hành khách trong cùng một phương thức vận tải hoặc giữa các phương thức vận tải trong quá trình vận tải. Điểm trung chuyển vận tải hành khách nội đô có ý nghĩa rất quan trọng trong hệ thống giao thông tĩnh.

  • Các điểm trung chuyển trong vận tải hành khách bằng xe buýt được bố trí gần các điểm đầu mối giao thông của nhiều phương thức vận tải. Trong thực tế người ta thường bố trí các điểm trung chuyển giữa xe buýt với một phương thức vận tải như Troleybu...

  • Về quy mô điểm trung chuyển thường có các dịch vụ phục vụ hành khách, dịch vụ phục vụ phương tiện và dịch vụ phục vụ lái xe. Theo tính toán một điểm trung chuyển trung bình thờng phục vụ cho khoảng 4-5 tuyến buýt hoặc giữa các tuyến buýt với các ph...

  • Thông tin tại điểm trung chuyển gồm: Lộ trình các tuyến, khoảng cách chạy xe của từng tuyến, giá vé và các điểm bán vé và các quy định trong trường hợp đặc biệt (ngày lễ, đối tượng ưu tiên…)

  • Mục tiêu của việc xây dựng điểm trung chuyển cho xe buýt đó là:

  • Cải thiện chất lượng vận hành, tạo sự liên thông cho các tuyến xe buýt, tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho hành khách tiếp cận xe buýt tại điểm trung chuyển.

  • Nâng cao năng lực hoạt động của xe buýt và tổ chức hợp lý các tuyến xe buýt tại các điểm trung chuyển.

  • Sử dụng không gian hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn giao thông góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông.

  • Tổ chức cho xe buýt vận hành trong không gian nhất định, tách dòng xe buýt tránh tình trạng ùn tác giao thông vào giờ cao điểm khi xe buýt đón trả khách.

  • Trên địa bàn Tỉnh, vị trí thuận lợi nhất với 08 tuyến buýt giao cắt theo quy hoạch phát triển GTVT là ngã tư Cổ Tiết. Đây là vị trí địa lý nằm ở trung tâm của Tỉnh, thuận lợi cho tiếp chuyển. Vì thế đề xuất bố trí điểm này trở thành điểm trung chuyển ...

    • 4.4.5. Giải pháp về quản lý chất lượng vận tải hành khách bằng xe buýt

  • 4.4.5.1. Quản lý chất lượng phục vụ trước và sau hành trình

  • 4.4.5.2. Quản lý chất lượng phục vụ trên hành trình

  • 4.4.5.3. Quản lý chất lượng bằng công tác lấy ý kiến phản hồi.

  • 4.4.6.1. Xây dựng trung tâm quản lý điều hành VTHKCC

  • 4.4.6.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành

    • 4.4.7. Giải pháp khác

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Ngày đăng: 15/07/2021, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w