PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1. Giới thiệu về chiến dịch Mùa xuân 1975 Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Đây là những cuộc Tổng tấn công quân sự cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam. Chiến dịch bắt đầu từ ngày 4 tháng 1 và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngoài Trận Phước Long được coi là trận đánh trinh sát chiến lược, cuộc Tổng tấn công này gồm ba chiến dịch liên tiếp nhau: Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 tháng 3 đến 24 tháng 3), Chiến dịch giải phóng HuếĐà Nẵng (từ 21 tháng 3 đến 29 tháng 3) và cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 tháng 4 đến 30 tháng 4). Ngoài ra, còn có những chiến dịch nhỏ hơn nhưng diễn ra trên những địa bàn chiến lược như Long Khánh – Xuân Lộc, Trường Sa và các đảo trên Biển Đông, các trận đánh trên các tuyến phòng thủ từ xa của QLVNCH như Tây Ninh – An Lộc – Dầu Tiếng, Phan Rang – Ninh Thuận. Những chiến dịch này được thực hiện sau khi Hoa Kỳ đã rút quân viễn chinh khỏi Việt Nam, chỉ còn duy trì viện trợ và lực lượng cố vấn. Cán cân lực lượng đã nghiêng hẳn sang phía lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Kết quả thắng lợi quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong chiến dịch này đã dẫn đến sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 kết thúc Chiến tranh Việt Nam. 1.2. Lực lượng các bên 1.2.1. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam Các đơn vị chủ lực của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam: Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng) tham gia giai đoạn cuối chiến dịch gồm: các sư đoàn bộ binh 312, 390, sư đoàn phòng không 367, lữ đoàn 202 tăng thiết giáp, trung đoàn pháo binh 45, Lữ đoàn công binh 299, trung đoàn thông tin. Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang) tham gia từ đầu chiến dịch gồm: các sư đoàn bộ binh 304, 325, 324, sư đoàn phòng không 673, lữ đoàn xe tăng 203, lữ đoàn pháo binh 164, trung đoàn đặc công 116, trung đoàn thông tin. Quân đoàn 3 (Binh đoàn Tây Nguyên) tham gia từ đầu chiến dịch gồm: các sư đoàn bộ binh 2, 10, 316, 320A, trung đoàn xe tăng 273, các trung đoàn pháo binh 40 và 575, trung đoàn đặc công 198, các trung đoàn phòng không 232, 234 và 593, các trung đoàn công binh 7 và 576, trung đoàn thông tin. Quân đoàn 4 (Binh đoàn Cửu Long) tham gia từ đầu chiến dịch gồm: các sư đoàn bộ binh 5, 7, 9, các trung đoàn pháo binh 24, trung đoàn đặc công 429, trung đoàn phòng không 71, trung đoàn công binh 25, trung đoàn thông tin, trung đoàn 26 tăng thiết giáp. Quân đoàn này trước khi đánh Xuân Lộc có tổng quân số 35.112 người, trong đó, quân số trực tiếp chiến đấu 29.034 người Đoàn 232 tham gia giai đoạn cuối chiến dịch gồm: sư đoàn bộ binh Phước Long, 3 trung đoàn chủ lực khu VIII, 2 trung đoàn chủ lực khu IX. Các trung đoàn không quân vận tải 918 và 919. Các hải đoàn 124, 125, 126 Hải quân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ BÀI: Chiến dịch mùa xuân 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Người chấm Hà Nội 7/2020 MỤC LỤC PHẦN Khái quát chung 1.1 Giới thiệu chiến dịch Mùa xuân 1975 .3 1.2 Lực lượng bên 1.2.1 Quân giải phóng miền Nam Việt Nam .3 1.2.2 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa 1.3 Ý đồ, mục tiêu quân sự, trị bên 1.3.1 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam 1.3.2 Phía Việt Nam Cộng hồ 10 PHẦN Diễn biến Chiến dịch Mùa xuân 1975 13 2.1 Chiến dịch Đường 14 - Phước Long .13 2.2 Chiến dịch Tây Nguyên 14 2.3 Chiến dịch Huế-Đà Nẵng 16 2.4 Chiến dịch Hồ Chí Minh 18 PHẦN Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi 21 3.1 Kết 21 3.2 Ý nghĩa lịch sử .21 3.2.1 Đối với dân tộc 21 3.2.2 Đối với quốc tế 21 3.3 Nguyên nhân thắng lợi 21 3.3.1 Chủ quan 21 3.3.2 Khách quan 22 Nguồn tài liệu vi.wikipedia.org doisongphapluat.com baotintuc.vn PHẦN PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG 2.1 Giới thiệu chiến dịch Mùa xuân 1975 Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi thức Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam Đây Tổng công quân cuối Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Chiến tranh Việt Nam Chiến dịch ngày tháng kết thúc ngày 30 tháng năm 1975 Ngoài Trận Phước Long coi trận đánh trinh sát chiến lược, Tổng công gồm ba chiến dịch liên tiếp nhau: Chiến dịch Tây Nguyên (từ tháng đến 24 tháng 3), Chiến dịch giải phóng Huế-Đà Nẵng (từ 21 tháng đến 29 tháng 3) cuối Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 tháng đến 30 tháng 4) Ngồi ra, cịn có chiến dịch nhỏ diễn địa bàn chiến lược Long Khánh – Xuân Lộc, Trường Sa đảo Biển Đông, trận đánh tuyến phòng thủ từ xa QLVNCH Tây Ninh – An Lộc – Dầu Tiếng, Phan Rang – Ninh Thuận Những chiến dịch thực sau Hoa Kỳ rút quân viễn chinh khỏi Việt Nam, cịn trì viện trợ lực lượng cố vấn Cán cân lực lượng nghiêng hẳn sang phía lực lượng Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam Kết thắng lợi quân Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến dịch dẫn đến kiện 30 tháng năm 1975 kết thúc Chiến tranh Việt Nam 2.2 Lực lượng bên 2.2.1 Quân giải phóng miền Nam Việt Nam Các đơn vị chủ lực Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam: Quân đoàn (Binh đoàn Quyết Thắng) tham gia giai đoạn cuối chiến dịch gồm: sư đồn binh 312, 390, sư đồn phịng khơng 367, lữ đoàn 202 tăng thiết giáp, trung đoàn pháo binh 45, Lữ đồn cơng binh 299, trung đồn thơng tin Quân đoàn (Binh đoàn Hương Giang) tham gia từ đầu chiến dịch gồm: sư đoàn binh 304, 325, 324, sư đồn phịng khơng 673, lữ đoàn xe tăng 203, lữ đoàn pháo binh 164, trung đồn đặc cơng 116, trung đồn thơng tin Qn đoàn (Binh đoàn Tây Nguyên) tham gia từ đầu chiến dịch gồm: sư đoàn binh 2, 10, 316, 320A, trung đoàn xe tăng 273, trung đoàn pháo binh 40 575, trung đồn đặc cơng 198, trung đồn phịng khơng 232, 234 593, trung đồn cơng binh 576, trung đồn thơng tin Quân đoàn (Binh đoàn Cửu Long) tham gia từ đầu chiến dịch gồm: sư đoàn binh 5, 7, 9, trung đoàn pháo binh 24, trung đồn đặc cơng 429, trung đồn phịng khơng 71, trung đồn cơng binh 25, trung đồn thơng tin, trung đoàn 26 tăng thiết giáp Quân đoàn trước đánh Xuân Lộc có tổng quân số 35.112 người, đó, quân số trực tiếp chiến đấu 29.034 người Đoàn 232 tham gia giai đoạn cuối chiến dịch gồm: sư đoàn binh Phước Long, trung đoàn chủ lực khu VIII, trung đoàn chủ lực khu IX Các trung đồn khơng qn vận tải 918 919 Các hải đoàn 124, 125, 126 Hải quân Vũ khí trang thiết bị quân Lực lượng tăng thiết giáp Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam 320 xe tăng, 250 xe bọc thép gồm loại xe tăng T-34, T-54/55, pháo tự hành SU100 Liên Xô; xe tăng lội nước PT-76 Ba Lan, loại xe thiết giáp BTR-40/50/60/152 Liên Xô, xe tăng chủ lực kiểu 59, xe thiết giáp K-63 Trung Quốc Ngồi cịn có 679 xe ô tô loại Pháo binh yểm hộ mặt đất 88 pháo lớn, 1561 súng chống tăng gồm loại pháo nòng dài 130 mm, 122 mm 85 mm; lựu pháo 155 mm, 105 mm; súng cối cỡ nòng 120 mm, 81 mm; dàn pháo phản lực H-12, BM-21 BM13 Lực lượng phịng khơng trang bị tên lửa SAM-2; 343 súng phịng khơng gồm súng cao xạ cỡ 100 mm, 57 mm, 37 mm; súng máy phịng khơng cỡ 14,5 mm 12,7 mm Không quân (tham gia giai đoạn cuối) trang bị máy bay A-37 chiếm Quân lực Việt Nam Cộng hoà sân bay Đà Nẵng Thành Sơn Hải qn có tàu phóng lơi, tàu tuần dun, tàu vận tải xuồng chiến đấu Sự ủng hộ người dân Trước ngày Tổng công dậy, phong trào đấu tranh trị cơng nhân, học sinh, sinh viên, tổ chức hịa bình đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức… nổ tất thành phố lớn, diễn nhiều hình thức, kết hợp bí mật với cơng khai bán công khai, hợp pháp bán hợp pháp… tập hợp ngày nhiều quần chúng ủng hộ qn Giải phóng, đẩy quyền Sài Gịn vào lúng túng, hoang mang, bị động Các hạt nhân trị vùng ven nội thành phố tích cực xây dựng, với hàng chục vạn quần chúng có tổ chức sẵn sàng dậy Từ vùng rừng núi đến nông thôn đồng đô thị; nơng dân, cơng nhân, tín đồ tơn giáo, lực lượng trí thức, sinh viên, học sinh… thành lập quan huy kháng chiến dậy, tổ chức học tập trị, phân cơng nhiệm vụ theo phương án kết hợp tổng tiến công dậy, như: biểu tình đấu tranh, trinh sát, dẫn đường, tiếp tế lương thực, thực phẩm, may cờ Cộng hịa miền Nam Việt Nam, làm cơng tác binh vận xuống đường phối hợp với mũi tiến công quân giải phóng địa bàn Cùng với đẩy mạnh hoạt động lực lượng vũ trang địa phương nhằm diệt binh lính Việt Nam Cộng hịa cịn cố chống cự, phá vòng vây, khống chế phá rã phịng vệ dân sự, cơng tác binh vận tăng cường, nhằm tranh thủ lơi kéo binh lính, nhân viên quyền Sài Gịn, phe phái nội quyền Việt Nam Cộng hịa, mở rộng mặt trận đồn kết, lập kẻ cịn ngoan cố, góp phần đánh sập ý chí chiến đấu, sức phản kháng Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tạo thêm lực cho Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam người dân vùng khác tiến hành tổng công kích, hạn chế bớt đổ máu Trên chiến trường miền Nam, khắp tỉnh, thành phố, nhân dân miền Nam bao bọc cho Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam; tổ chức đào hầm bí mật để bảo vệ cán bộ, cất giấu vũ khí, binh sĩ Quân Giải phóng vận động lính Việt Nam Cộng hịa khơng càn Đặc biệt, để huy động lực lượng đến mức cao nhất, hàng vạn cán điều động để tăng cường cho thành phố Sài Gòn - Gia Định Riêng Quân khu 9, nửa đầu tháng 4-1975 có 9.000 niên gia nhập quân Giải phóng, đưa tổng số tiểu đồn qn chủ lực quân khu từ 14 lên 23 tiểu đoàn Quân khu tuyển 5.000 niên, thành lập thêm tiểu đoàn chủ lực Nhiều tỉnh phát triển từ lên tiểu đoàn Lực lượng khởi nghĩa tổ chức thành đại đội, tiểu đoàn với số lượng 10.000 nam, nữ niên… Chính đồng lịng, ủng hộ nhân dân động lực mạnh mẽ để quân Giải phóng tâm mở Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 Nhân dân địa phương vác bó dỡ nhà lót đường cho xe tăng pháo Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam vượt qua Nhân dân dẫn đường cho mũi đột kích Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đánh chiếm nhiều mục tiêu khác chiến trường miền Nam Trong ngày 30 tháng năm 1975, nơi chưa có đội tiếp quản nhân dân, chủ yếu cơng nhân, sinh viên, học sinh tiếp quản Chiến thắng Tổng cơng dậy có phần đóng góp to lớn nhân dân hai miền Nam-Bắc 2.2.2 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa Binh lực Tổng quân số: 1.351.000 người gồm 495.000 quân chủ lực, 475.000 qn địa phương, 381.000 qn "phịng vệ dân sự" có vũ trang 13 sư đoàn binh binh chủng đặc biệt gồm: Sư đoàn 1, Sư đoàn 2, Sư đoàn 3, Sư đoàn 5, Sư đoàn 7, Sư đoàn 9, Sư đoàn 21, Sư đoàn 18, Sư đoàn 22, Sư đoàn 23, Sư đoàn 25, Sư đoàn Dù, Sư đoàn Thủy quân lục chiến Liên đoàn 81 biệt kích dù 18 liên đồn biệt động qn 65 tiểu đoàn pháo binh 20 thiết đoàn, lữ đoàn 57 chi đội xe tăng thiết giáp sư đồn khơng qn hải đồn giang đồn Vũ khí trang thiết bị quân Lục quân Quân lực Việt Nam Cộng hồ có 2044 xe tăng, xe thiết giáp, có gồm 383 xe tăng (M-48: 162 chiếc, M-41:221 chiếc); xe thiết giáp loại M-113, V-100 có 1.661 Pháo binh có 1.556 cỡ 175mm, 155 mm, 105 mm Khơng qn có 1.683 máy bay loại gồm: 699 trực thăng UH-1; 61 trực thăng CH-47) 61 cường kích cánh quạt A-1; 202 cường kích phản lực A-37; 129 tiêm kích phản lực F-5; 30 máy bay vận tải C-130; 52 vận tải C-47; 62 máy bay trinh sát loại RC-47, RC-119 RF-5; 167 máy bay quan sát-liên lạc O-1, 31 máy bay quan sát-liên lạc O-2, 89 máy bay liên lạc U-1 U17; 46 máy bay huấn luyện T-37 T-41 Phịng khơng Qn lực Việt Nam Cộng hồ có 167 cao xạ cỡ nịng 40 mm Hải quân có 579 tàu chiến, tàu chở quân, tàu vận tải, tàu vớt mìn, tàu phóng lơi biển; 1016 tàu xuồng chiến đấu, vận tải, vớt mìn sơng 2.3 Ý đồ, mục tiêu qn sự, trị bên 2.3.1 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam Tháng năm 1974, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam có Nghị 21 yêu cầu quan chiến lược giúp Tổng Quân uỷ chuẩn bị chủ trương giải pháp lớn quân sự, đó, tập trung xây dựng Kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam Cuối tháng năm 1974, Trung ương Cục miền Nam Quân uỷ miền gửi Hà Nội Kế hoạch tác chiến mùa khơ 1974-1975 với dự kiến giải phóng miền Nam năm 1975-1976 Nội dung kế hoạch bổ sung vào dự thảo kế hoạch Quân uỷ Trung ương Bản kế hoạch sau nhiều lần bổ sung, sửa đổi Trung tướng Lê Trọng Tấn, Phó Tổng Tham mưu trưởng, trình bày Hội nghị ngày 30 tháng năm 1974 Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương họp Hà Nội Bản dự thảo kế hoạch chiến lược vạch bước, đợt hoạt động quân sự, hướng chiến lược nhiệm vụ cụ thể chiến trường; dự định hoàn thành năm 1975-1976 Bước (1975): Kế hoạch dự kiến phát động cách bất ngờ hoạt động quân phạm vi toàn chiến trường miền Nam với ba đợt: + Đợt (từ tháng 12 năm 1974 đến tháng năm 1975): Hoạt động quân có mức độ với mục tiêu thăm dị phản ứng đối phương Đơng Nam Đồng sông Cửu Long + Đợt (từ tháng đến tháng năm 1975): Mở chiến dịch công quy mô lớn Nam Tây Nguyên chiến dịch phối hợp Đông Nam bộ, Bắc Khu V, Trị Thiên, Đồng sông Cửu Long + Đợt (từ tháng đến tháng 10 năm 1975): Phát triển công Nam Bộ, mở rộng vùng giải phóng Trị Thiên, Khu V, tiếp tục chuẩn bị lực lượng, vũ khí, phương tiện Bước (1976): Tiến hành tổng tiến công kết hợp với tổng khởi nghĩa, giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam dựa vào thời xuất giai đoạn sau: + Phương án 1: Sau đợt (đợt công chủ yếu năm 1975) + Phương án 2: Đầu đợt (phát triển công Nam Bộ mùa mưa) + Phương án 3: cuối năm 1975 (khi quyền Việt Nam Cộng hồ tổ chức bầu cử Tổng thống) Phương châm hành động tiến công với cường độ tăng dần từ nhỏ đến lớn; hạn chế chiến tranh phạm vi chiến trường miền Nam Việt Nam; thăm dò theo dõi phản ứng tái can thiệp Hoa Kỳ; sẵn sàng đối phó với hành động phản ứng liệt Hoa Kỳ không quân hải quân, kể lực lượng phản ứng nhanh bộ; khai thác khả dậy dân chúng vùng, đặc biệt Sài Gòn - Gia Định Các ý kiến bổ sung Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp vào kế hoạch rõ: "Mặc dù năm 1975 1976 quan trọng năm 1975 năm lề tạo điều kiện định để năm 1976 đạt mục tiêu cuối Nếu thời đến vào năm 1975 tiến hành tổng cơng, giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975" Mọi thành viên trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trung ương Cục miền Nam Việt Nam trí Mỹ rút khó quay lại, đánh khơng qn cứu VNCH Họ giành quyền chủ động chiến trường, tạo chiến lược vững Lực lượng quân sự, dự trữ vật chất tăng cường, hệ thống đường chiến lược, chiến dịch hồn chỉnh Ở thị, phong trào đấu tranh đòi lật đổ Thiệu phát triển Vai trò Mặt trận giải phóng nâng cao VNCH suy yếu nghiêm trọng toàn diện họ khẳng định "Ở miền nam, ta (quân Giải phóng Miền Nam) mạnh địch (Việt Nam Cộng Hòa) Tất nhiên chuyện khơng hồn tồn thuận lợi cho Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng Lam thời miền Nam Việt Nam Mặc dù Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam biết họ giành chủ động chiến lược miền Nam Việt Nam, kế hoạch ban đầu Bộ Tổng Tham mưu thận trọng, họ phải đương đầu với số vấn đề nghiêm trọng So với đối phương, họ xa trang bị hạng nặng, đặc biệt xe tăng thiết giáp đại bác - điều kiện cần để công vào cấp sư đoàn trung đoàn vốn trang bị đầy đủ quân VNCH Viện trợ quân Liên Xô Trung Quốc, đặc biệt danh mục "vũ khí cơng" (xe tăng đại bác), giảm đáng kể từ sau Hiệp định Paris 1973 Trong năm 1973-1974, VNDCCH nhận 330 triệu USD viện trợ, 19% giai đoạn 1971-1972 Trong đó, dù bị cắt giảm so với trước Việt Nam Cộng hòa nhận 2,65 tỷ USD viện trợ từ Hoa Kỳ, tức nhiều gấp lần so với đối phương Đầu năm 1975 biết VNDCCH chuẩn bị đánh lớn miền nam, Trung Quốc dừng viện trợ quân Do thiếu trang bị, nhiều đơn vị pháo binh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, miền Nam, trang bị súng cối hạng nhẹ, súng không giật (DKZ), súng chống tăng vác vai (B-40) Ở địa bàn hoạt động Văn phòng Trung ương cục Miền Nam, tức nửa phía nam đất nước, bảy sư đoàn binh (số 3, 4, 5, 6, 7, 9) khung quân đoàn yểm trợ năm tiểu đoàn pháo (hai số trang bị pháo lấy Mỹ cịn đạn) ba tiểu đồn tăng thiết giáp thiếu tổ lái Cho đến năm 1974, toàn kho đạn pháo đạn tăng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, bao gồm tất đạn dược đơn vị chiến đấu chiến trường lẫn kho dự trữ chiến lược, tổng cộng 100.000 viên, không đủ để đánh lớn tháng Tình hình đạn dược nghiêm trọng tới mức huy pháo binh phải thay pháo lớn số đơn vị sơn pháo lỗi thời 76,2mm 57mm, lấy từ kho Trong đó, quân đội VNCH dù bị giảm viện trợ song có dự trữ vật tư chiến tranh dồi dào, lên tới 1.930.000 với hàng triệu viên đạn pháo Vì vấn đề này, Bộ Tổng Tham mưu Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ban hành sắc lệnh tất vũ khí hạng nặng đạn dược lại phải sử dụng thật tiết kiệm, để dành cho đòn định, tiến hành trận cuối diễn Kế hoạch 1975-76 cho phép dùng 10% kho đạn tăng-pháo lại Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến dịch 1975 (tức khoảng 10.000 viên) 45% phân phối cho chiến dịch 1976, phần lại để dự trữ Tuy nhiên, Chiến dịch Đường 14 - Phước Long, Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam hồn tất việc chiếm tỉnh Phước Long thu 17.000 viên đạn pháo Chiến lợi phẩm ngồi dự tính làm nhà huy Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam vui mừng: 17.000 viên đạn pháo nhiều tổng số đạn mà Bộ Tổng Tham mưu có kế hoạch sử dụng suốt năm 1975 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam kỳ vọng chiếm chí cịn nhiều đạn dược lớn Do vậy, kế hoạch công năm 1975 điều chỉnh theo hướng tăng thêm cường độ tốc độ tiến công, sẵn sàng đánh dứt điểm năm 1975 (kế hoạch ban đầu dự tính giành thắng lợi năm 1975-1976) Trong trình diễn chiến dịch, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tích cực sử dụng chiến lợi phẩm để khắc phục tình trạng thiếu đạn pháo Nhiều trung đồn pháo Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam sử dụng tới 75% đạn pháo chiến lợi phẩm để chiến đấu Trung đoàn Pháo binh 68 Sư đoàn 3, Lữ đoàn 164 Quân đoàn 2… Trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng, lực lượng pháo binh quân khu sử dụng 79% số đạn, pháo xe kéo chiến lợi phẩm Ngay chiến dịch Hồ Chí Minh, Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam sử dụng 67 pháo 105mm, 155mm 14.515 viên đạn chiến lợi phẩm để đánh địch Sau này, giới sử học phương Tây chủ yếu tìm hiểu xem tình trạng thiếu đạn dược quân đội VNCH tác động đến sụp đổ nó, mà họ khơng biết Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam cịn chịu thiếu hụt nghiêm trọng nhiều Sự sụp đổ nhanh chóng quân VNCH, thực tế không nằm hỏa lực, mà theo đánh giá Merle L Pribbenow "Địn tiêu diệt mạnh tâm lý chống váng mà chiến lược tài ba đầy bất ngờ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam nện vào tổng tư lệnh Việt Nam Cộng hịa." 2.3.2 Phía Việt Nam Cộng hoà Trong giai đoạn 1973-1974, Mỹ dù rút quân tiếp tục viện trợ cho quyền Sài Gịn Mỹ để lại 250.000 vũ khí, bom đạn 102 máy bay Từ ngày 29 tháng năm 1973 đến ngày 30 tháng 12 năm 1974, Mỹ cung cấp thêm 694 máy bay, 580 xe tăng, 520 xe bọc thép, 800 pháo, 204 tàu xuồng chiến, 1.550.000 bom đạn 2.530.000 xăng dầu Nhờ lượng vũ khí dồi dào, Việt Nam Cộng hịa cố gắng tăng cường kiểm soát lãnh thổ Ngày 28 tháng năm 1973, Nguyễn Văn Thiệu đưa kế hoạch "Tràn ngập lãnh thổ", sau "Kiện tồn an ninh lãnh thổ", đẩy mạnh "Bình định đặc biệt" Quân đội Việt Nam Cộng hịa huy động tồn qn địa phương 40% quân chủ lực tiến hành càn quét lấn chiếm Theo thống kê quân Giải phóng, thời gian từ ngày 28 tháng năm 1973 đến 31-11-1974, Việt Nam Cộng hòa mở 58.082 càn quét, ném 17 vạn bom, bắn triệu đạn pháo, giết làm bị thương 26.500 dân thường, buộc 1,6 triệu người di dời vào 333 khu tập trung dân, có 163 khu lập sau ngày ký Hiệp định Paris Đầu tháng năm 1974, Sài Gòn diễn phiên họp quan trọng Hội đồng An ninh quốc gia Việt Nam Cộng hồ chủ trì Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Trung tướng Đặng Văn Quang, phụ tá đặc biệt Tổng thống, trình bày Kế hoạch quân Lý Thường Kiệt 1975 Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hoà soạn thảo Mục tiêu chiến lược kế hoạch không đề cập đến hoạt động công rộng rãi để "tràn ngập lãnh thổ" kế hoạch Lý Thường Kiệt 1973 1974 mà tập trung vào nhiệm vụ giữ vững vùng chiếm đóng, tiếp tục xoá điểm "da báo", xoá "lõm" quân giải phóng miền Nam Một nhiệm vụ lớn bàn thảo việc ngăn chặn tiếp tế Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam từ miền Bắc vào miền Nam Ý kiến Phó đốc Chung Tấn Cang, tư lệnh Hải quân, cho tiếp liệu qua đường biển đối phương gần bị Hải quân Việt Nam Cộng hoà cắt đứt bị gián đoạn thời gian dài; đó, khả đối phương đánh lớn năm 1975 hạn chế Trung tướng Trần Văn Minh, tư lệnh Không quân, đưa kết trinh sát đường khơng cho biết có hàng chục vạn tiếp liệu đối phương đưa vào miền Nam qua hàng vạn km đường hành lang Đông Tây Trường Sơn Hệ thống ống dẫn dầu vào đến Bến Giàng (Quảng Nam) tiếp tục nối qua Hạ Lào Cao nguyên trung phần đến địa đầu Quân khu III Như vậy, không đánh lớn năm 1975, họ đánh lớn vào năm sau Đối với Quân khu I, Trung tướng Ngô Quang Trưởng cho có hai vùng trở nên nguy hiểm: Huế vùng phụ cận (Nam Quảng Trị) với binh lực đối phương lên đến gần 100.000 người họ dễ đưa quân tăng viện từ phía Bắc vào Sau trận Nơng Sơn - Thượng Đức, vùng Đại Lộc, Quế Sơn, Tiên Phước, Tam Kỳ bị uy hiếp với sư đoàn binh, tiểu đoàn chiến xa đơn vị tăng phái khác đối phương Ngô Quang Trưởng đề nghị bổ sung thêm quân tăng phái sư đồn dù thuỷ qn lục chiến có Đối với Quân khu II, Thiếu tướng Phạm Văn Phú yêu cầu cho giữ lại liên đoàn biệt động quân Bộ Tổng tham mưu tăng phái tăng phái thêm với lý địa bàn rộng, dài, khó kiểm sốt; lực lượng đối phương mạnh năm 1972 tiếp tế đầy đủ Trung tướng Dư Quốc Đống cho tình hình Qn khu III khơng nguy hiểm đối phương có lực lượng mạnh Lộc Ninh, Tây Ninh, Hậu Nghĩa, Kiến Tường, Rừng Sác Trong thảo luận này, có tướng Nguyễn Khoa Nam, tư lệnh Qn khu IV, khơng có ý kiến phối trí lại lực lượng Bản đồ dự kiến tuyến trì hỗn chiến Việt Nam Cộng hịa Phịng Tình hình - Dinh Độc lập ngày 11 tháng năm 1975 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phân tích hai khả quân sự: Một đối phương trì chiến với cường độ tiệm tiến tồn lãnh thổ để địi thi hành Hiệp định Paris Thật họ áp dụng giải pháp từ năm 1974, phù hợp với nhu cầu thực trạng họ Khả tiếp diễn thời gian Hai đối phương mở công tổng lực để định nhanh chiến Nhưng khả thấp đối phương cịn phải để ý đến phản ứng đồng minh Hoa Kỳ Nguyễn Văn Thiệu kết luận: Đối phương mở công vào đầu sang năm với quy mô lớn năm 1972 kéo dài năm; chiếm Quảng Trị, cô lập Huế, Đà Nẵng, lấy Kontum để gây áp lực với Pleiku; lấy Tây Ninh làm thủ đồng thời đẩy mạnh hoạt động du kích đồng sông Cửu Long Theo Đại tướng Cao Văn Viên, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cho khó giữ Vùng I nên thị "giữ phần giữ" phải giữ vùng duyên hải miền trung Vùng II tiềm dầu hoả ngồi khơi Ở Tây Ngun Bn Ma Thuột quan trọng Kontum Pleiku tài nguyên dồi dân số đông hai vùng Nguyễn Văn Thiệu kết luận: Phương án tốt giữ Đà Nẵng, Huế tốt Phương án thứ hai lùi Quảng Nam, lấy Chu Lai làm tiền tiêu Phương án thứ ba lui Tuy Hoà Ngoài lý quân túy, lý buộc Nguyễn Văn Thiệu phải tính đến khả thu hẹp vùng lãnh thổ để tương xứng với viện trợ từ Hoa Kỳ bị cắt giảm từ tỷ USD xuống 700 triệu USD năm tài khoá 1975 Thực chất, cốt lõi kế hoạch tái phối trí lại binh lực Quân lực Việt Nam Cộng hoà Đại tướng Cao Văn Viên đệ trình hồi tháng năm 1974 bị Nguyễn Văn Thiệu gạt qua bên Do khơng thể tự sản xuất vũ khí phải nhập 100% từ bên ngoài, khả chiến đấu Qn lực Việt Nam Cộng hịa hồn tồn phụ thuộc vào mức viện trợ Mỹ Trong tài liệu tướng John Murray Bộ Tổng tham mưu Qn lực Việt Nam Cộng hịa trình lên tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tháng 10 năm 1974 rõ: "Nếu mức viện trợ quân 1,4 tỷ USD giữ vùng đơng dân cư bốn vùng chiến thuật Nếu mức viện trợ xuống 1,1 tỷ USD khơng giữ Quân khu I Nếu mức Viện trợ 900 triệu USD khó giữ Qn khu I, Quân khu II khó đương đầu với tổng công Bắc Việt Nếu viện trợ cịn 750 triệu USD phịng thu vài khu vực khó điều đình với Bắc Việt Nếu viện trợ 600 triệu USD cịn giữ Sài Gịn vùng châu thổ sông Cửu Long" PHẦN DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH MÙA XUÂN 1975 3.1 Chiến dịch Đường 14 - Phước Long Trận Phước Long chưa phải trận mở cho Chiến dịch Mùa xuân 1975 có ý nghĩa quan trọng chiến dịch coi trận trinh sát chiến lược Ngoài mục tiêu đánh chiếm hoàn toàn tỉnh không gần không xa trung tâm huy QLVNCH (cách Sài Gịn khoảng 120 km phía Bắc), cắt đứt điểm nối Sài Gòn với Nam Tây Ngun, phía Bắc đơng Nam Bộ Đơng Bắc Cam pu chia qua đường 331 quốc lộ 14; cịn hoạt động qn mạnh phía Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng Lam thời miền Nam Việt Nam nhằm thăm dò phản ứng Hoa Kỳ khả ứng cứu, phản kích, giải tỏa Quân lực Việt Nam Cộng hòa khả giữ vững vùng chiếm lĩnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trước bước vào chiến dịch lớn Hình 2.1 Bản đồ chiến dịch Phước Long Từ đêm 13 rạng ngày 14 tháng 12 đến ngày 26 tháng 12 năm 1974, chi khu quân Đức Phong, Bố Đức, Đơn Ln (Đồng Xồi) điểm phịng ngự vịng ngồi thị xã Phước Long bị cơng rơi vào tay Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam Từ sáng ngày 31 tháng 12 năm 1974 đến ngày tháng năm 1975, đến lượt quận lỵ Phước Bình thị xã Phước Long bị Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cơng từ bốn phía đánh vào đặc cơng Qn giải phóng từ đánh Các điểm quan trọng sân bay Long Bình, trung tâm hành quân, trận địa pháo bị tràn ngập Quân lực Việt Nam Cộng hòa đồn trú tổ chức nhiều phản kích bị lực lượng mạnh đối phương đẩy lùi Bộ tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hịa lệnh cho Qn đồn III điều động Liên đồn biệt kích dù số 81 đổ đường không xuống tăng phái cho quân dồn trú Phước Long khơng xoay chuyển tình hình Sau nhiều cố gắng đột phá vịng vây, có 850 người số 5.400 quân nhân đủ loại Quân lực Việt Nam Cộng hòa phòng thủ Phước Long rút hậu an tồn Đối với phía Việt Nam Cộng hòa, dịp để họ xem xét phản ứng phía Hoa Kỳ theo lời cam kết hỗ trợ tối đa mà Tổng thống Gerald Ford hứa thư gửi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ngày 10 tháng năm 1974 kiểm nghiệm khả tác chiến kết khơng mong đợi Đại tá Phạm Bá Hoa, phụ tá hành quân đại tướng Cao Văn Viên nhận xét: "Có thể nói, Phước Long địn thử sức đôi bên kết rõ ràng" Ngay sau thất bại chiến dịch Đường 14 - Phước Long (tháng 2/1975), cố vấn Mỹ John Pilger tiên liệu xác sụp đổ Việt Nam Cộng hịa sớm diễn Ơng viết: Sài Gòn sụp đổ trước mắt, Sài Gòn người Mỹ hậu thuẫn, thành phố coi "thủ đô tiêu dùng" chẳng sản xuất mặt hàng chiến tranh Trong hàng ngũ quân đội lớn thứ tư giới vào thời điểm đó, binh lính đào ngũ với tốc độ nghìn người ngày… 3.2 Chiến dịch Tây Nguyên Từ tháng năm 1974,hướng mặt trận Tây Nguyên Quân ủy trung ương Bộ Tổng tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam dự kiến hướng đột phá chủ yếu chiến lược giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam 1975-1976 Dự kiến cụ thể hoá thành kế hoạch tác chiến, ban hành kèm theo Nghị Đảng ủy Mặt trận Tây Nguyên (B3) tháng 12 năm 1974 Thực kế hoạch này, từ ngày đến ngày tháng năm 1975, đơn vị thuộc Bộ tư lệnh B3 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tiến hành hoạt động kiềm chế chủ lực Quân lực Việt Nam Cộng hịa Bắc Tây ngun: Pháo kích khu vực Pleiku, Kontum ngày; cắt đứt đường 19 ba điểm phía Đơng Tây Pleiku, cắt đường 14 Ea H'Leo, cắt đường 21 phía Đơng Chư Cúc Các điểm phịng ngự từ xa Quân lực Việt Nam Cộng hòa bị đánh chiếm: Azun hạ, đèo Thượng An (ngày tháng 3); Chư Sê (ngày tháng 3); Thuần Mẫn (ngày tháng 3); Núi Lửa, Đức Lập (ngày tháng 3) Quân lực Việt Nam Cộng hòa sử dụng khơng vận đưa Liên đồn 21 biệt động qn từ Pleiku Buôn Ma Thuột Đơn vị phối hợp với tiểu đoàn Trung đoàn 53 (sư đồn 23 QLVNCH) hành qn lên Bn Hồ để bảo vệ phía Bắc Bn Ma Thuột khơng lấy lại Đức Lập Đến chiều ngày tháng 3, Buôn Ma Thuột hồn tồn bị lập đường với khu phòng thủ khác địa bàn Quân khu II (Quân đoàn II - QLVNCH) sáng ngày 10 tháng 3, lực lượng binh sư đồn 10 316 Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam tăng cường Trung đoàn 198 đặc cơng trung đồn tăng-thiết giáp 273 hỏa lực yểm hộ hai trung đoàn pháo binh sư đồn cơng Bn Ma Thuột Ngày 11 tháng 3, thị xã thất thủ Ngày 12 tháng 3, Quân đoàn II (QLVNCH) điều động trung đoàn binh 44, 45 (sư đoàn 23), liên đoàn 21 biệt động qn phân cịn lại trung đồn 53 với yểm hộ sư đồn khơng qn phản kích nhằm tái chiếm Bn Ma Thuột Cuộc phản kích khơng thu kết trung đoàn 44, 45 bị sư đoàn 320A (QĐNDVN) phản đột kích vào phía sau đội hình hành qn cầm chân Cẩm Ga, Thuần Mẫn đường 14; liên đồn 21 biệt động qn tiểu đồn cịn lại Trung đoàn 53 bị lực lượng sư đồn 10 đồn 316 đánh chiến Bn Ma Thuột cơng diện, bao vây tiêu diệt sân bay Hịa Bình (Phụng Dực) Ngày 17 tháng 3, cố gắng cuối để tái chiếm Buôn Ma Thuột QLVNCH thất bại Sáng 14 tháng 3, Cam Ranh, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho trung tướng Phạm Văn Phú, tư lệnh Quân đoàn II - Quân khu II triệt thoái lực lượng QLVNCH khỏi Tây Nguyên Do thời gian gấp gáp, khơng giữ bí mật hành qn, tổ chức khơng chặt chẽ sai lầm việc chọn đường rút quân; phần lớn lực lượng bị sư đồn 320A, 316 Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam truy kích suốt dọc đường số bị tan rã thiệt hại đến 75% quân số phương tiện Kết thúc chiến dịch Tây Nguyên, Quân lực Việt Nam Cộng hịa gần tồn địa bàn Tây Nguyên (trừ tỉnh Lâm Đồng) Quân đoàn II khơng cịn binh lực, trừ sư đồn khơng qn cịn ngun vẹn Phan Rang, liên đồn biệt động quân thiết đoàn 19 rút trước nên Tuy Hoà, Nha Trang Chiến dịch tạo nên bước ngoặt đánh dấu giai đoạn bắt đầu sụp đổ Việt Nam Cộng hòa với quân đội họ Hình 2.2 Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam đánh chiếm Buôn Ma Thuột ngày 11.3.1975 3.3 Chiến dịch Huế-Đà Nẵng Chiến dịch Huế-Đà Nẵng Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động ngày tháng 3, gần đồng thời với Chiến dịch Tây Nguyên Khi nhận thấy QLVNCH tan vỡ đường số 7, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam liền chuyển sang phương án thời cơ, sử dụng Quân đoàn (Binh đoàn Hương Giang) phối hợp với Quân khu Trị-Thiên, Quân khu tiến công chiếm cố đô Huế sau Đà Nẵng - thành phố lớn thứ hai miền Nam trung tâm quân sự, trị, kinh tế lớn Quân khu Chiến dịch tổ chức nhanh chóng, tiến hành theo thị từ xa trực tiếp từ Bộ Tổng Tư lệnh Hà Nội vừa thông qua Bộ Tư lệnh chiến dịch, vừa truyền đạt trực tiếp đến đơn vị quân đoàn, sư đoàn Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức công hành tiến, vừa đánh vừa trinh sát chiến trường, triệt để tận dụng rối loạn huy QLVNCH để liên tục tăng cường mũi đột kích sâu, hợp vây đơn vị QLVNCH Quân khu I Việc Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động công gần lúc mặt trận miền Nam làm cho Quân lực Việt Nam Cộng hồ khơng thể điều động lực lượng trù bị chiến lược ứng cứu cho địa bàn then chốt Sức công liên tục binh với hỏa lực mạnh xe tăng pháo binh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam điều kiện bị uy hiếp từ khơng nhanh chóng đẩy đơn vị QLVNCH vào bị động chống đỡ Sự rối loạn huy tác chiến cấp QLVNCH làm cho đơn vị vốn thiện chiến trang bị tốt kháng cự lâu dài cách có tổ chức Trong tình hình nguy ngập Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lại lệnh rút sư đoàn dù thủy quân lục chiến khỏi Quân khu I, nói để bảo vệ mục tiêu quan trọng Việc điều quân làm cho Qn đồn I QLVNCH suy yếu Trung tướng Ngơ Quang Trưởng, tư lệnh Quân đoàn I phải cho quân rút bỏ Quảng Trị, sau đến Huế lệnh tử thủ Đà Nẵng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam nhanh chóng động lực lượng cắt đứt giao thông Bắc đèo Hải Vân, hất đơn vị cánh Bắc Quân đoàn I QLVNCH chạy cửa biển Thuận An Tư Hiền để chờ tàu hải quân đến cứu Cuộc tháo chạy diễn hoảng loạn vô tổ chức Các đơn vị QĐNDVN khóa chặt hai cửa biển pháo binh binh Những đơn vị QLVNCH thoát lên tàu chạy vào đến Đà Nẵng khơng cịn đơn vị chiến đấu mà cịn làm cho rối loạn thêm tình hình Đà Nẵng Các lực lượng cịn lại bỏ vũ khí đầu hàng tan rã Ngày 26 tháng 3, qn Giải phóng kiểm sốt hồn tồn thành phố Huế Ngay sau chiếm cố Huế, Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam hợp vây Đà Nẵng từ ba phía Tây, Nam, Bắc bắt đầu cơng từ ngày 26 tháng Thành phố hỗn loạn Quân lính rã ngũ từ Huế kéo vào trở thành đám cướp bóc Sĩ quan binh lính với dân cố gắng thoát khỏi thành phố tàu hải qn Phái MAACV Sài Gịn lập cầu hàng không để di tản người Mỹ đồng minh họ Các tuyến phòng thủ QLVNCH quanh Đà Nẵng tan vỡ sau hai ngày giao chiến tuyệt vọng Các đơn vị Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bỏ qua vịng ngồi nhanh chóng đánh chiếm trung tâm thành phố mà khơng gặp kháng cự đáng kể Ngày 29 tháng 3, Đà Nẵng thất thủ Tại khoảng 14 vạn sĩ quan, binh lính QLVNCH hàng Chiến dịch Huế-Đà Nẵng kết thúc Cũng ngày cuối tháng 3, đầu tháng năm 1975, tỉnh thành phố ven biển miền trung gồm Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Khánh Hoà bị bỏ lại QLVNCH gom tất đơn vị cịn lại qn đồn (quân khu) I II, lập phòng tuyến ngăn chặn Phan Rang giao cho Tư lệnh Quân đoàn QLVNCH huy Kết thúc chiến dịch, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm 14 tỉnh miền Nam Việt Nam với 50% đất đai 40% dân số Phía trước họ Đơng Nam Bộ Sài Gịn Hình 2.3 Hàng loạt qn phục mà lính Việt Nam Cộng Hịa vứt bỏ lại đường rút chạy quân đội thất bại tan rã 3.4 Chiến dịch Hồ Chí Minh Để đảm bảo thắng trận chiến chiến lược cuối cùng, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đưa thêm Quân đoàn (Binh đoàn Quyết thắng), gồm sư đoàn 312 320B động đường biển đường khơng vào chiến trường Sư đồn 308 (cịn gọi Sư đồn Qn Tiên phong) Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam để lại để bảo vệ miền Bắc Xung quanh Sài Gịn, qn Giải phóng miền nam tập trung tất lực lượng mạnh mình, gồm 270.000 quân chủ lực lực lượng vũ trang hình thành chỗ, để chuẩn bị cho trận chiến mà họ tin đem đến toàn thắng cho đấu tranh kéo dài 30 năm đất nước Tại khu vực xung quanh Sài Gịn, Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam có 13 đơn vị cấp sư đoàn lữ đoàn, trung đoàn độc lập binh chủng binh, pháo binh, thiết giáp, phịng khơng, đặc cơng, cơng binh Tất lực lượng có quy mơ tương đương tập đoàn quân với bốn quân đoàn đơn vị tương đương quân đoàn (các quân đoàn 1, 2, 3, đồn 232), bố trí thành hướng cơng vào Sài Gịn Ngay từ ngày 14 tháng năm 1975, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam thức đặt tên cho chiến dịch Chiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn vẻn vẹn ngày từ ngày 26 tháng đến đơn vị Trung đoàn 66 (Sư đoàn 304) lữ đồn xe tăng 203 Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm Dinh Độc Lập Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện ngày 30 tháng năm 1975 17 ngày 26 tháng 4, pháo binh tầm xa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bố trí Hiếu Liêm, Tân Phước Khánh, Tân Phước Trung, Mỹ Hạnh, Việt Cần, Nhơn Trạch bắn vào mục tiêu: Căn quân Đồng Dù, Căn quân Bến Lức, Căn quân Long Thành, trận địa pháo binh QLVNCH Thành Tuy Hạ, Sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tổng tham mưu QLVNCH Bộ binh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam có xe tăng-thiết giáp yểm hộ đồng loạt tiến quân hướng Đông Đông Bắc Sài Gòn Đến ngày 27 tháng tất lực lượng hướng lại phát động tiến công Trên hướng Đông, hồi 16 ngày, Nước Trong chi khu quân Long Thành nằm đường số 15 thất thủ sau ngày chống cự Đến trưa ngày 28 tháng 4, số quân cịn lại Sư đồn 18 QLVNCH có tay 26 pháo tiểu đoàn xe tăng tăng phái sức ép cơng gió lốc Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam phải bỏ chi khu quân Trảng Bom, rút ... thiệu chiến dịch Mùa xuân 1975 Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi thức Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam Đây Tổng công quân cuối Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. .. 1.3.1 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam 1.3.2 Phía Việt Nam Cộng hồ 10 PHẦN Diễn biến Chiến dịch Mùa xuân 1975 13 2.1 Chiến dịch. .. trí thành hướng cơng vào Sài Gịn Ngay từ ngày 14 tháng năm 1975, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam thức đặt tên cho chiến dịch Chiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn vẻn vẹn ngày