Tiểu luận Những vấn đề cơ bản và cập nhật của lịch sử thế giới: Tìm hiểu về quá trình và nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã cổ đại (Thế kỉ IIIthế kỉ V)

55 64 0
Tiểu luận Những vấn đề cơ bản và cập nhật của lịch sử thế giới: Tìm hiểu về quá trình và nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã cổ đại (Thế kỉ IIIthế kỉ V)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hung Nô là Attila, tạo được chiến công hiển hách, tên tuổi vang lừng nên với một người đầy tham vọng như Maximus, ông muốn giết chết Aetius. Ông ta mua chuộc được những cận thần của Hoàng đế, vu cáo Aetius định cướp ngôi vua. Nhà vua là người u mê lại bất tài không phân biệt được trắng đen, tin lời vu cáo là thật. Thế là một cái bẫy được bày ra. Một hôm, Aetius nhận lệnh nhà vua vào ra mắt, nhưng ông chưa kịp mở miệng nói một lời nào , thì bỗng nhà vua nhảy tung lên, la to là có người muốn hành thích và nhanh nhẹn tuốt gươm ra. Những đao thủ mai phục sẵn, nghe động liền ào tới. Chỉ trong chớp mắt, một vị tướng tài của Tây La Mã đã bị giết chết. Sau khi sự việc đó xảy ra, có người trách vua: ngài đã dùng cánh tay trái của mình chặt đứt cánh tay phải của mình rồi. Từ nay làm sao có tướng đủ tài năng chống đối với người Vandal, bảo vệ đất Italia? Thứ hai là Maximus đã âm mưu thí vua (năm 455). Sau khi giết xong tướng Aetius, Maximus tiếp tục dùng kế ly gián để mượn tay người khác giết vua. Có hai thân binh người Germans nguyên là người thân tín của Aetius, thường phục vụ sát bên nhà vua, cả hai đều chất phác, rất trung thành với vị tướng của mình. Maximus giả vờ đau xót nói với họ: tướng quân đã theo nhà vua mấy mươi năm, vào sinh ra tử, lúc nào cũng trung thành, thế mà lại bị chết oan dưới lưỡi dao của nhà vua, vậy các anh phải trả thù cho vị tướng của mình. Hai thân binh này nghe thấy lấy làm tức giận, bèn thực hiện theo kế hoạch của Maximus, thừa dịp vua Velentinianl đi ra ngoài, chúng đã giết nhà vua tại vùng Campus Martius. Thứ ba, cái chết của một con người đầy tham vọng (năm 455). Sau khi giết được vua, hai thân binh nói trên đã lột lấy y phục của nhà vua đang mặc trao cho Maximus. Thế là ông ta lên ngôi Hoàng đế rồi cưỡng bức vợ vua lấy ông ta. Có lẽ bà này quá căm tức và đang nóng lòng muốn trả thù nên đã cầu cứu với lãnh tụ người Burgondes. Người Burgondes được tin hết sức vui mừng, lập tức kéo quân lên phía Bắc, đánh cướp thành La Mã (năm 455). Trong chiến loạn, Maximus định bỏ trốn nhưng bị nhân dân trong thành phố đang phẫn nộ bắt được và giết chết. Maximus lên ngôi vua được hai tháng rưỡi (từ ngày 173455 đến ngày 315455). Tương truyền người Burgondes đã cướp phá thành La Mã suốt 14 ngày đêm, bắt sống ba vạn người mang đi (trong đó có Hoàng hậu của nhà vua bị giết). Hồi thế kỉ II, dân số La Mã sống tại thành là 1.000.000 người, nay chỉ còn lại 7.000 người. Cuộc nổi loạn của Maximus (454455) đã gây ra một hậu quả bi thảm. Aetius là một tướng tài của La Mã cuối cùng bị giết chết. Cái chết của ông chứng tỏ lực lượng vũ

... Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III -thế kỉ V) A I Khái quát chung đế quốc La Mã (27 TCN-1453) Địa lí dân cư I.1 Địa lí La Mã (Roma) tên quốc. .. Thùy Trang-K37.602.104 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ III -thế kỉ V) MỞ ĐẦU Đế quốc La Mã, hay gọi đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM)... sụp Quá trình đến kỉ thứ III lan rộng đến số địa phương châu Phi, Gallia… Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 15 Tìm hiều trình nguyên nhân dẫn đến sụp đổ sụp đổ đế quốc Tây La Mã cổ đại (thế kỉ

Ngày đăng: 13/07/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan