phạm vi lý luận triết học, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân [r]
(1)Môn học Những nguyên lý cơ chủ nghĩa Mác - Lênin Chương trình ĐẠI HỌC 2013 (2) BÀI MỞ ĐẦU SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN (3) I Khái lược chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa Mác Lênin - Định nghĩa: CNMLn là hệ thống lý luận khoa học phát triển xã hội, nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột và tiến tới giải phóng người, XDCNXH & CNCS; giới quan, phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng Ba phận cấu thành chủ nghĩa MLn đó là Triết học MLn, KTCT MLn, CNXHKH Những điều kiện, tiền đề đời CNMLn - Tiền đề kinh tế- xã hội + Cuối kỷ XVIII, giới chuyển sang đại CN (4) + Mâu thuẫn LLSX phát triển với QHSX tư nhân TBCN sâu sắc Phong trào vô sản trở thành LL chính trị độc lập, cần phải có lý luận soi đường - Tiền đề lý luận: - Chủ nghĩa Mác đời trên sở kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại trực tiếp là triết học Đức: Hêghen- tâm biện chứng, Phoiơbắcduy vật siêu hình - Kinh tế chính trị Anh với đại biểu lớn là Điđơrô Ricácđô và Adam Xmit - CNXH không tưởng Ôoen (Anh), Xanh Ximông ( Pháp), Phuriê( Pháp) (5) - Tiền đề khoa học tự nhiên + Quy luật bảo toàn và chuyển hóa lượng nhà bác học Nga Lômôlôxốp + thuyết tế bào, thuyết tiến hóa Đácuyn… Quy trình đời và phát triển CNM- Ln Vài nét tiểu sử Các Mác, Ăng ghen, Lê nin (6) Karl Heinrich Marx (Hán Việt là Khải Nhĩ Mã Khắc Tư, thường phiên âm là Các Mác các tài liệu tiếng Việt; sinh tháng năm 1818 Trier( Tơ ve rơ) Vương quốc Phổ – 14 tháng năm 1883 Luân Đôn, Vương quốc Anh)1848, cùng Ăng ghen sáng lập LĐNNCS và viết Tuyên ngôn Đảng CS 1864 cùng AG sáng lập Hội LHGCCNQT( QT11864-1876)… (7) (8) Friedrich Engels (Phát âm tiếng Việt là Phridrich Ăngghen) (Sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 ngày tháng năm 1895) nhà lí luận chính trị, là triết gia và nhà khoa học người Đức kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ phong trào công nhân giới và Quốc tế I Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) Engels biên tập và xuất II và III Tư sau Karl Marx (9) (10) Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Viêt: Vla-đi-mia Ilích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov, còn thường gọi với tên V I Lenin hay N Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov ; sinh ngày 22 tháng năm 1870, ngày 21 tháng năm 1924; là lãnh tụ phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết Karl Marx (1818 1883) và Friedrich Engels Ông sinh làng Gorki, Simbirsk, là Ulyanovsk Lênin là người tổ chức Đảng Cộng sản Liên Xô và thành lập nước Nga Xô Viết 10 (11) 11 (12) - Giai đoạn hình thành: Mác – Ăng ghen từ 1848 đến 1895: gắn Lý luận với LĐNNCS 1848; HLHGCCNQT 1864-1876 và QT2 1889-1895 - Giai đoạn phát triển: Đầu kỷ XX, Lê nin đã phát triển và bảo vệ CN Mác, đưa CN Mác từ lý luận trở thành thực tiễn, CNXH từ “ bóng ma” trở thành thực, đó là cách mạng tháng Mười và đời Nhà nước Xô viết đầu tiên trên giới 1919, QT III đời, 1922 Liên xô đời 12 (13) - Sau đại chiến giới 1945, CNXH giới đã trở thành hệ thống đối trọng với CNĐQ, - Đến năm 1980 CNXH lâm vào khủng hoảng, sụp đổ - Cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác- Lê nin tiếp tục diễn giai đoạn ngày II BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CHỦ NGHià MÁC LÊ NIN CNMLn là thành tựu trí tuệ loài người CNMLn là học thuyết nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người CNMLn là hệ thống lý luận toàn diện, khoa học và cách mạng, thể toàn các 13 (14) nguyên lý cấu thành, trước hết là các nguyên lý trụ cột, bao gồm: CNDV biện chứng; CNDV lịch sử mà cốt lõi là học thuyết hình thái KTXH; 3.Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ LLSX; Học thuyết giá trị thặng dư; Học thuyết SMLS GCCN CNMLn là thống hữu giới quan khoa học và phương pháp luận Mácxit CNMLn là học thuyết mở, không ngừng đổi mới,tự phát triển dòng trí tuệ nhân loại Học tập CNM-LN để vận dụng, để sáng tạo 14 (15) IV ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN Đối tượng và mục đích việc học tập, nghiên cứu - Đối tượng việc học tập, nghiên cứu là quan điểm bản, tảng chủ nghĩa Mac-Lênin phạm vi ba phận lý luận cấu thành nó 15 (16) Trong phạm vi lý luận triết học, đó là nguyên lý giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận giới quan khoa học; phép biện chứng vật với tư cách là khoa học mối liên hệ phổ biến và phát triển, qui luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội, tư duy; chủ nghiã vật lịch sử với tư cách là vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống, xã hội 16 (17) Trong phạm vi lý luận kinh tế chính trị, đó là học thuyết giá trị; học thuyết giá trị thặng dư; học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền và chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước; khái quát qui luật kinh tế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa từ giai đoạn hình thành đến giai đoạn phát triển cao nó 17 (18) Trong phạm vi chủ nghĩa xã hội khoa học, đó là sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân và tiến trình cách mạng xã hội chủ nghiã; phản ánh các qui luật kinh tế, chính trị - xã hội quá trình hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và định hướng cho hoạt động giai cấp công nhân quá trình thực sứ mệnh lịch sử mình 18 (19) - Mục đích: nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn chủ nghĩa Mac-Lênin; hiểu rõ lý luận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng, tảng tư tưởng Đảng: 3.trên sở đó xây dựng giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dưng niềm tin và lý tưởng cách mạng; vận dụng sáng tạo nó hoạt động nhận thức và thực tiễn, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức cách mạng 19 (20) HẾT BÀI MỞ ĐẦU 20 (21)