ĐÀN NGUYỆT TRONG MỘT SỐ PHONG CÁCH NHẠC CỔ TRUYỀN NGƢỜI VIỆT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Âm nhạc học

179 42 0
ĐÀN NGUYỆT TRONG MỘT SỐ PHONG CÁCH NHẠC CỔ TRUYỀN NGƢỜI VIỆT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Âm nhạc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM CỒ HUY HÙNG ĐÀN NGUYỆT TRONG MỘT SỐ PHONG CÁCH NHẠC CỔ TRUYỀN NGƢỜI VIỆT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số: 62 21 02 01 Hà Nội – 2016 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Tô Ngọc Thanh PGS.TS Bùi Huyền Nga Phản biện : …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện : …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện : …………………………………………………… …………………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện tại: HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Số 77 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ……giờ …… ngày…… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Làn điệu Hát Văn với đàn Nguyệt – Nghiên cứu Âm nhạc, Thông báo khoa học, tháng 14/2016, số 47 Thử tìm nguồn gốc đàn Nguyệt Việt Nam qua việc so sánh với đàn Nguyễn đàn Nguyệt Trung Quốc – Giáo dục âm nhạc, số (102), tháng 6/2016, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Mở đầu Lý chọn đề tài Trong trình lịch sử, đàn Nguyệt bƣớc tham gia vào đời sống âm nhạc ngƣời dân Việt Nam, âm nhạc cung đình, sau có mặt loại hình nhạc thiêng (hát Chầu văn), mở rộng đến lĩnh vực nhạc sân khấu (sân khấu Chèo, sân khấu Tuồng, sân khấu Cải lƣơng) nhạc Tài tử Sang đến kỷ XX, biến động trị, xã hội, đặc biệt mối giao lƣu văn hóa với phƣơng Tây đem đến luồng sinh khí đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam Từ đây, bên cạnh dòng nhạc truyền thống vốn tồn lâu đời sống ngƣời dân, có thêm dòng nhạc đƣợc sáng tác theo phƣơng pháp Tây Âu Cùng với đời tác phẩm viết cho nhạc cụ phƣơng Tây du nhập nhƣ: Piano,Violini, Viole, Oboi, Clarinetti…là đời sáng tác viết cho nhạc cụ dân tộc Một số nhạc cụ dân tộc đƣợc nhạc sĩ ƣu dành nhiều quan tâm sáng tác, đàn Nguyệt Bắt đầu từ năm 60 kỷ XX, tác phẩm viết cho đàn Nguyệt hòa tấu độc tấu lần lƣợt đời với đóng góp cơng sức nhạc sĩ; nghệ sĩ chơi đàn Nguyệt đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng thức âm nhạc đông đảo khán thính giả nƣớc đƣa đàn Nguyệt lên vị Để có đƣợc thành công này, nhạc sĩ biết cách khai thác triệt để thở nguồn nhạc dân gian Nhiều phong cách nhạc cổ ngón nhấn nhá vùng miền thấm sâu vào tác phẩm mới, khiến cho sáng tác phần làm đƣợc nhiệm vụ kết nối khứ với tƣơng lai Cũng mà phần âm nhạc truyền thống đƣợc bảo tồn vận hành phát triển đất nƣớc Điều khẳng định vai trị, vị trí giá trị thể loại âm nhạc cổ truyền trình phát triển lịch sử quốc gia dân tộc Bởi, cho dù sống ngƣời có phát triển đến đâu cần đến tảng vững chắc, tảng văn hóa dân tộc mà âm nhạc thành phần Nền tảng văn hóa dân tộc bệ phóng cho sáng tạo ngƣời rộng cho quốc gia Song, tảng văn hóa dân tộc, hay sắc văn hóa dân tộc dần phai nhạt, mai chuyển giao hệ khơng có ngƣời tiếp nối Các cơng trình nghiên cứu nói chung âm nhạc nói riêng chƣa đủ sức để níu kéo lại thể loại văn hóa dân gian, quan tâm đầu tƣ chƣa thật đích đáng lĩnh vực nhà quản lý…và tất nhiên nhiều nguyên nhân khác Thiết nghĩ, đàn Nguyệt chiếm vị trí quan trọng đời sống âm nhạc đất nƣớc phát huy đƣợc vai trị đời sống ngƣời Việt Nam đƣơng đại, bên cạnh việc tham gia bảo tồn thể loại âm nhạc truyền thống qua ngón đàn cụ thể, song cơng trình nghiên cứu đàn Nguyệt lại chƣa có bao, chƣa tƣơng xứng với mà vốn có Để có đánh giá đắn đàn Nguyệt âm nhạc Việt Nam cần phải có nhiều cơng trình mang tính chun sâu, nghiêm túc Dƣới góc độ giảng dạy đàn Nguyệt, thấy cần thiết phải trang bị cho hiểu biết sâu đàn Nguyệt số thể loại âm nhạc cổ truyền đặc thù gắn với đàn Vì thế, đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ mà tơi lựa chọn có tiêu đề: “ĐÀN NGUYỆT TRONG MỘT SỐ PHONG CÁCH NHẠC CỔ TRUYỀN NGƢỜI VIỆT” Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu -Phạm vi nghiên cứu đề tài Đàn nguyệt tham gia vào việc diễn tấu nhiều phong cách nhạc cổ truyền nhƣ: Hát văn (Bắc bộ), Ca nhạc thính phịng Huế (Ca Huế), Ca nhạc Tài tử Cải lƣơng Nam với phong cách có ngón đàn riêng Tuy nhiên, Ca Huế nhạc Tài tử - Cải lƣơng có mối liên hệ mật thiết với nguồn gốc bản, chữ đàn … Vì thế, thấy đƣợc khác biệt ngón đàn phong cách âm nhạc khác nhau, nhƣ giới hạn luận án tiến sĩ, đề tài dừng lại việc tìm hiểu ngón đàn Nguyệt hai phong cách nhạc cổ truyền tiêu biểu ngƣời Việt đại diện cho hai vùng miền là: Hát văn (Bắc bộ) nhạc Tài tử (Nam bộ) Đây hai phong cách âm nhạc cổ truyền độc đáo gắn với đàn Nguyệt kỹ thuật diễn tấu có khác biệt -Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu mà luận án đề ra, đối tƣợng nghiên cứu luận án vào tìm hiểu yếu tố cấu thành hệ thống điệu Hát Văn nhạc Tài tử Nam bộ, nhƣ ngón đàn Nguyệt hai phong cách nhạc cổ Ngoài việc ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác đào tạo cho phù hợp với bậc học (trung cấp hay đại học) góp phần bảo tồn vốn cổ dân tộc, đặt sở cho sáng tác viết cho đàn Nguyệt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu mà đề tài hƣớng đến xác định rõ vai trò, vị trí đàn Nguyệt với hai phong cách nhạc cổ tiêu biểu ngƣời Việt là: Hát văn nhạc Tài tử Nam bộ, nhƣ đƣa đƣợc ngón đàn đặc trƣng đàn Nguyệt tạo nên hai phong cách nhạc cổ này, để từ áp dụng tốt vào việc giảng dạy đàn Nguyệt sở đào tạo chuyên ngiệp nhƣ trình diễn âm nhạc, góp phần vào việc bảo tồn vốn âm nhạc cổ truyền đất nƣớc Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn, sử dụng số phƣơng pháp sau: -Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: Phƣơng pháp đọc, tham khảo tài liệu, phân tích kiện; Phƣơng pháp so sánh, diễn giải, suy luận (thậm chí phán đoán) -Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Điền dã, sƣu tầm tƣ liệu vang, ký âm trao đổi với nghệ nhân, nghệ sĩ nhà nghề để có thêm hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu Ngoài ra, tiếp thu thành nghiên cứu ngƣời trƣớc việc làm cần thiết để luận án đƣợc hồn thiện Đóng góp đề tài: -Về mặt lý luận Xác định nguồn gốc đàn Nguyệt mối quan hệ với đàn Nguyễn đàn Nguyệt Trung Quốc Xác định đƣợc ngón đàn Nguyệt hai phong cách nhạc cổ Hát văn nhạc Tài tử cách thức thực Việc hệ thống hóa ngón đàn đƣợc dùng nhiều hệ thống điệu (Hát văn), loại gắn với Hơi, Điệu (nhạc Tài tử Nam bộ) thông qua bảng biểu khơng làm sáng tỏ ngón đàn Nguyệt hai phong cách nhạc cổ mà giúp cho vấn đề nghiên cứu đƣợc rõ ràng, khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bảo tồn ngón đàn Nguyệt việc thể hai phong cách nhạc cổ quan trọng Hát văn nhạc Tài tử Nam -Về mặt thực tiễn Góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy phong cách nhạc cổ sở đào tạo đàn Nguyệt chuyên nghiệp nhƣ Học viện ÂNQGVN, Học viện ÂN Huế, Nhạc viện TPHCM nhiều sở đào tạo khác Giúp cho sinh viên sau tốt nghiệp tham gia tốt vào việc trình diễn Hát văn, nhạc Tài tử Nam bộ, nhƣ thực tốt tác phẩm viết cho đàn Nguyệt theo hai phong cách nhạc cổ Góp phần vào cơng tác bảo tồn thể loại âm nhạc cổ truyền độc đáo dân tộc qua ngón đàn Nguyệt Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận án đƣợc chia làm chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đàn Nguyệt Chƣơng 2: Các ngón đàn Nguyệt phong cách hát Văn phƣơng pháp thực Chƣơng 3: Các ngón đàn Nguyệt phong cách nhạc Tài tử Nam phƣơng pháp thực Chƣơng 4: Vận dụng kết nghiên cứu vào việc giảng dạy cho học sinh, sinh viên (HS-SV) đàn Nguyệt sở đào tạo chuyên nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÂY ĐÀN NGUYỆT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đàn Nguyệt với phong cách hát Văn nhạc Tài tử Nam Đàn nguyệt có mặt đời sống âm nhạc nƣớc ta từ nhiều kỷ trƣớc Theo tác giả Thụy Loan thì: Đàn Nguyệt nhạc cụ Trung Hoa đƣợc du nhập vào Việt Nam từ thời nhà Lý có mặt tổ chức dàn nhạc cung đình phục vụ cho tế lễ phật giáo [19, tổng hợp từ trang 25-26] Sau du nhập, đàn Nguyệt nhanh chóng đƣợc Việt hóa trở thành nhạc cụ đƣợc yêu thích họ dây gảy ngƣời Việt Đàn Nguyệt với đặc điểm: cần đàn dài tạo hàng phím bấm có khả nhấn nhá chuyển hóa cao độ âm hợp với tiếng lòng, cách mắc dây nylon kết hợp với kỹ thuật diễn tấu thông qua móng gảy vừa có khả tạo âm ấm áp, không căng cứng nhƣ âm dây kim loại nhƣng đầy khí khái, kiên định, không bi ai, sầu thảm nhƣ số nhạc cụ dân tộc khác Vì thế, đàn Nguyệt khơng có mặt tổ chức dàn nhạc Lễ cung đình triều đại phong kiến Việt Nam mà cịn thành phần khơng thể thiếu nhiều tổ chức dàn nhạc đệm cho Hát văn, hòa tấu Ca nhạc Thính phịng Huế (Ca Huế), Ca nhạc Tài tử Nam v v… Ngày nay, bối cảnh hội nhập, nhiều thể loại âm nhạc cổ truyền có nguy mai Cùng với việc nghiên cứu thể loại âm nhạc cổ truyền đặc sắc dân tộc để khẳng định giá trị nhƣ tìm biện pháp bảo tồn phát huy việc nghiên cứu ngón đàn cha ơng gắn với thể loại vô quan trọng Vì, khơng có giá trị lƣu giữ tồn đàn dân tộc mà qua cịn góp phần vào việc bảo tồn thể loại âm nhạc cổ truyền mối quan hệ với nhạc cụ (hòa tấu đệm cho hát) Để triển khai đề tài nghiên cứu cách khoa học có hiệu quả, việc tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc đánh giá đóng góp vấn đề bỏ ngỏ cần thiết để tránh trùng lặp, nhƣ xác định hƣớng nghiên cứu trọng tâm luận án Với mục đích nhƣ trên, để phục vụ cho đề tài luận án “Các ngón đàn Nguyệt số phong cách nhạc cổ truyền” mà cụ thể hai phong cách nhạc cổ tiêu biểu gắn liền với đàn Nguyệt, đại diện cho hai miền hát Văn (Bắc bộ) nhạc Tải tử (Nam bộ), đề mục vào giải nội dung sau: -Hệ thống tài liệu nghiên cứu vấn đề đƣợc đề cập -Đánh giá tình hình nghiên cứu hƣớng nghiên cứu luận án 1.1.1.Hệ thống tài liệu nghiên cứu vấn đề đề cập Một số phong cách nhạc cổ truyền mà luận án đề cập liên quan đến ngón đàn Nguyệt là: Hát văn nhạc Tài Tử Vì thế, mục giới hạn việc hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu liên quan đến hai thể loại ca nhạc cổ truyền trên, nhƣ vấn đề liên quan đến đàn Nguyệt ngón đàn Nguyệt 1.1.1.1.Về Hát văn Hát văn - loại nhạc thiêng gắn với tín ngƣỡng Tam phủ mà sau tín ngƣỡng Tứ phủ ngƣời Việt - có hệ thống phong phú, đƣợc nhiều ngƣời u thích Ngƣời ta u thích âm điệu Hát văn giàu cảm xúc, vui tƣơi, trang trọng; lúc mƣợt mà, êm dịu Thật vậy, đến với Hát văn, ngƣời dân không đƣợc giải tỏa mặt tâm linh với hy vọng đƣợc vị thánh thần che chở, bảo hộ mà họ đƣợc nghe, xem, thƣởng thức câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn; đƣợc du ngoạn qua nhiều miền quê với vẻ đẹp riêng sông nƣớc, mây trời qua giọng ca, tiếng đàn ngào giàu phong cách âm nhạc vùng miền Cung văn điệu múa đầy phấn hứng Thanh đồng Có lẽ mà 10 số thể loại ca nhạc cổ truyền khác có nguy biến sống đƣơng đại Hát văn lại tỏ có sức sống mạnh mẽ Phải chăng, lý khiến Hát văn thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác - Văn hóa học Âm nhạc học *Văn hóa học: Tham khảo tiểu luận tổng quan NSC Hồ Hồng Dung cho thấy, sách đƣợc xuất Hát văn dƣới góc độ Văn hóa học nhiều với 12 đầu sách, chƣa kể đến viết đăng tạp chí chuyên ngành, tập san Hội thảo khoa học Hát văn … [47, trang 3] Các sách đề cập đến nhiều khía cạnh khác liên quan đến tín ngƣỡng Tam phủ, Tứ phủ nhƣ: -Những quan niệm Tam phủ, Tứ phủ hệ thống thần linh đƣợc phân chia theo thứ bậc lai lịch vị Thánh Tiêu biểu dạng có: Tam tịa Thánh mẫu Đặng Văn Lung (1992); Hầu bóng lễ thức dân gian thờ Mẫu-Thần Tứ phủ miền Bắc nhóm tác giả Hồ Đức Thọ Phạm Văn Giao (2010) v.v -Không gian thiêng tín ngƣỡng (đình, đền, điện, phủ) nơi thờ cúng vị Thánh đƣợc đề cập nhiều sách nhƣ: Tam tòa Thánh mẫu Đặng Văn Lung (1992); Đạo mẫu Tam phủ, Tứ phủ Ngô Đức Thịnh (2014) v.v -Các truyền thuyết, huyền thoại, di tích, nghi thức thờ cúng vị Thánh, đặc biệt gắn với Thánh mẫu Liễu Hạnh-vị Thánh đƣợc đồng với Thánh mẫu Thƣợng thiên cuốn: Vân Cát thần nữ Vũ Ngọc Khánh, Phạm Văn Ty (1990); Bà Chúa Liễu Hoàng Tuấn Phổ (1992); Nghi lễ lên đồng-Lịch sử giá trị Nguyễn Ngọc Mai (2013); Hầu bóng lễ thức dân gian thờ Mẫu-Thần Tứ phủ miền Bắc nhóm tác giả Hồ Đức Thọ Phạm Văn Giao (2010) v.v ... Nguyệt số thể loại âm nhạc cổ truyền đặc thù gắn với đàn Vì thế, đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ mà tơi lựa chọn có tiêu đề: “ĐÀN NGUYỆT TRONG MỘT SỐ PHONG CÁCH NHẠC CỔ TRUYỀN NGƢỜI VIỆT” Phạm... ngón đàn Nguyệt hai phong cách nhạc cổ truyền tiêu biểu ngƣời Việt đại diện cho hai vùng miền là: Hát văn (Bắc bộ) nhạc Tài tử (Nam bộ) Đây hai phong cách âm nhạc cổ truyền độc đáo gắn với đàn Nguyệt. .. tháng 14/2016, số 47 Thử tìm nguồn gốc đàn Nguyệt Việt Nam qua việc so sánh với đàn Nguyễn đàn Nguyệt Trung Quốc – Giáo dục âm nhạc, số (102), tháng 6/2016, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 3

Ngày đăng: 12/07/2021, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan