1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Đại Dương Luận văn ThS ngành: Du lịch học;

30 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 847,74 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Du lịch Thương mại Đại Dương Trần Thị Thuỳ Dung Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Du lịch học; Mã số:09033064 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyên Hồng Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu lý luận ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn, làm rõ tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần công thương Lạng Sơn Đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Lạng Sơn thời gian tới Keywords: Huy động vốn; Ngân hàng thương mại cổ phần; Lạng Sơn; Ngân hàng; Nguồn vốn Content: MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 2.2 Nhiệm vụ thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1 Du lịch kinh doanh du lịch 1.1.1 Quan niệm du lịch 1.1.1.1 Quan niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm du lịch, khách du lịch kinh doanh du lịch 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh du lịch 10 1.2 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 10 1.2.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp du lịch 10 1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp du lịch 10 1.2.1.2 Phân loại doanh nghiệp du lịch 11 1.2.1.3 Vai trò doanh nghiệp du lịch 11 1.2.2 Bản chất hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 11 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 11 1.2.3.1 Các tiêu hiệu kinh tế tổng hợp 12 1.2.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực 12 1.2.3.3 Một số tiêu khác 12 1.3 Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 12 1.3.1 Vai trò nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 12 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch 12 1.3.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 12 1.3.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 12 1.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh thường áp dụng doanh nghiệp du lịch 13 Tiểu kết chương 14 2.1 Khái quát Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 15 2.1.1 Khái quát vể Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 15 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 15 2.1.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 16 2.1.2 Bộ máy tổ chức 16 2.2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 16 2.2.2 Tác động yếu tố mơi trường bên ngồi đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 17 2.2.2.1 Các yếu tố vĩ mô 17 2.2.2.2 Các yếu tố vi mô 17 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 17 2.3.1 Đặc điểm kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 17 2.3.1.1 Đặc điểm sản phẩm 17 2.3.1.2 Đặc điểm thị trường khách hàng 18 2.3.1.3 Đặc điểm nguồn lực 18 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương từ năm 2007 đến năm 2011 18 2.3.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp 18 2.3.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực 18 2.4 Một số kết luận hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương giai đoạn 2007 - 2011 19 2.4.1 Những ưu điểm nguyên nhân 19 2.4.1.1 Ưu điểm 19 2.4.1.2 Nguyên nhân 19 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 20 2.4.2.1 Những hạn chế 20 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 20 Tiểu kết chương 21 3.1 Mục tiêu phương hướng kinh doanh Ocean Tours 22 3.1.1 Mục tiêu 22 3.1.2 Phương hướng 22 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ocean Tours 22 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao kết kinh doanh 22 3.2.1.1 Hồn thiện chiến lược kinh doanh cơng ty 22 3.2.1.2 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn, đầu tư có hiệu 22 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường thu hút khách hàng 23 3.2.1.5 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh 23 3.2.1.6 Triển khai sách Marketing – Mix phù hợp với đoạn thị trường mục tiêu 24 3.2.1.7 Tăng cường hoạt động liên doanh liên kết 24 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí 24 3.2.2.1 Xây dựng định mức chi phí hoạt động kinh doanh 24 3.2.2.2 Triển khai kiểm tra giám sát tiết kiệm chi phí 24 3.2.2.3 Khuyến khích tiết kiệm chi phí 25 3.2.2.3 Gắn trách nhiệm vật chất 25 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước quan hữu quan 25 Tiểu kết chương 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự kiện Việt Nam tham gia vào WTO tạo môi trường cạnh tranh khắc nghiệt cho tất lĩnh vực kinh tế nói chung du lịch - lĩnh vực kinh tế tổng hợp nói riêng Kinh doanh du lịch liên quan đến hầu hết ngành kinh tế - xã hội áp lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch vô to lớn Trong đường lối, sách phát triển kinh tế đất nước, tạo điều kiện thúc đẩy cho ngành du lịch phát triển nội dung Nhà nước đặc biệt trọng Xác định điểm yếu tồn tại, điểm mạnh có, Nhà nước tìm sách hợp lý để phát triển ngành du lịch quốc gia Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu đặt để doanh nghiệp du lịch nước phát huy nguồn lực để hoạt động kinh doanh diễn hiệu Kết kinh doanh có lãi tối đa hố lợi nhuận ln ln mục tiêu sống doanh nghiệp Lợi nhuận đạt hoạt động kinh doanh diễn hiệu Chú trọng vào nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp hoạt động mấu chốt để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Bắt đầu khởi nghiệp năm 1999, 12 năm tham gia vào thị trường du lịch, đạt số thành tích định, hiệu kinh doanh Công ty TNHH Du lịch Thương mại Đại Dương (Ocean tours) nhiều hạn chế Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tác giả nhận thấy việc đưa giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp việc làm quan trọng cần thiết doanh nghiệp Do tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương" để thực luận văn thạc sỹ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Nêu nên hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khách sạn, yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch - Tìm ưu điểm, hạn chế hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ thực luận văn - Phân tích hệ thống tiêu để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch - Đánh giá tầm quan trọng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp cụ thể - Triển khai áp dụng vào Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương với việc nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Dưới góc độ nghiên cứu khoa học du lịch, đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Cụ thể Luận văn nghiên cứu thực tiễn kinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, rút đánh giá ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp, từ nêu giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Về phạm vi nghiên cứu bao gồm: Phạm vi nội dung: Luận văn trọng tìm hiểu hiệu kinh doanh hai lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch kinh doanh lữ hành kinh doanh sở lưu trú du lịch Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa nhỏ vốn số lượng nhân viên – Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương Nghiên cứu hai lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành kinh doanh khách sạn Phạm vi thời gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu dựa số liệu năm từ năm 2007 đến 2011 Nhưng giai đoạn quan trọng chặng đường phát triển doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng sở lí luận phương pháp vật biện chứng lịch sử q trình triển khai nghiên cứu đề tài Ngồi ra, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể khác: phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp thu thập số liệu thông qua tài liệu tham khảo sách, báo, viết mạng, tài liệu Sở Văn hóa Thể thao du lịch Hà Nội; ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh suy luận logic để tổng hợp số liệu, kiện đồng thời kết hợp với phương pháp khảo sát thực tế thu thập ý kiến chuyên gia Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề hiệu kinh doanh du lịch, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn đặc biệt chuyên sâu coi cẩm nang cho nhà nghiên cứu sau Trong nhiều cơng trình nghiên cứu phải sách Giáo trình kinh tế du lịch hai tác gỉa đồng chủ biên hai chuyên gia hàng đầu Kinh tế du lịch Việt Nam GS.TS Nguyễn Lân Đính PGS.TS Trần Minh Hịa Ngồi ra, sách giáo trình kinh tế du lịch – khách sạn tác giả Đinh Thị Thư góp phần cụ thể hóa vấn đề lý luận áp dụng vào lĩnh vực cụ thể kinh doanh khách sạn Triển khai sở lý luận từ hai cơng trình nêu trên, nhiều hệ tác giả áp dụng vào nghiên cứu phạm vi nhỏ lẻ lĩnh vực du lịch, vào đơn vị kinh doanh cụ thể có đóng góp mang tính thực tiễn cho đơn vị kinh doanh cụ thể Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh hiệu vấn đề sống Luận văn vào nghiên cứu lý luận hai lĩnh vực du lịch lữ hành sở lưu trú, phạm vi nghiên cứu lại doanh nghiệp cụ thể kinh doanh hai lĩnh vực Dù nghiên cứu phạm vi không gian hẹp doanh nghiệp luận văn có đóng góp khoa học định, cụ thể là: - Thống kê cách khoa học vấn đề lý luận liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài - Giải thích trình bày cách rõ ràng dễ hiểu nội dung vấn đề nghiên cứu giúp tác giả nghiên cứu khác sử dụng tài liệu tham khảo - Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn sử dụng tài liệu tham khảo đóng góp vào việc đưa định, sách ngắn hạn chiến lược dài hạn cho Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương Hơn nữa, doanh nghiệp kinh doanh du lịch khác tham khảo nghiên cứu để áp dụng ý kiến hữu ích vào thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần phần Lời mở đầu; Kết thúc; Danh mục tham khảo; Phụ lục, kết cấu luận văn thực sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH Du lịch Thương mại Đại Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH Du lịch Thương mại Đại Dương Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1 Du lịch kinh doanh du lịch 1.1.1 Quan niệm du lịch 1.1.1.1 Quan niệm du lịch Bởi bùng nổ nhanh chóng thời gian ngắn, tác động lan tỏa đến lĩnh vực đời sống, xã hội, du lịch ngày quan niệm tượng xã hội, ngành kinh tế ngành cơng nghiệp mang tính xã hội sâu xắc 1.1.1.2 Khái niệm du lịch, khách du lịch kinh doanh du lịch a Khái niệm du lịch - Du lịch di chuyển lưu trú qua đêm tậm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh b Khái niệm khách du lịch Các định nghĩa khách du lịch tồn số điểm tương đồng điểm khác nhìn chung chúng đề cập đến khía cạnh : - Thứ nhất, đề cập đến động khởi hành (có thể tham quan, nghỉ dưỡng, thăm người thân, kết hợp kinh doanh… trừ động lao động kiếm tiền) - Thứ hai, đề cập đến yếu tố thời gian (đặc biệt trọng đến phân biệt khách tham quan ngày khách du lịch người nghỉ qua đêm có sử dụng tối trọ) - Thứ ba, đề cập đến đối tượng liệt kê khách du lịch dân di cư, khách cảnh… c Khái niệm kinh doanh du lịch Kinh doanh trình tổ chức sản xuất lưu thơng mua bán hàng hóa thị trường nhằm đảm bảo hiệu kinh tế xã hội Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI ĐẠI DƢƠNG 2.1 Khái quát Công ty TNHH du lịch thƣơng mại Đại Dƣơng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh 2.1.1 Khái quát vể Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ocean Tours (Ocean Tours) thức Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp phép kinh doanh lần đầu số 0101335108 ngày 09 tháng năm 1999 với số vốn đăng ký kinh doanh ban đầu 1,000,000,000 đồng Thời gian đầu thành lập, trụ sở văn phòng toạ lạc số 51 phố Hàng Bè với sở vật chất sơ sài số lượng nhân viên có người (bao gồm Giám đốc) Tháng năm 2005, Ocean Tous trao quyền sử dụng với thời hạn 50 năm toàn hịn đảo mang tên Cát Ơng, nằm cách khu du lịch Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng khoảng 20 phút di chuyển tàu du lịch theo hình thức Nhà nước giao quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất hàng năm Ngay sau giao quyền sử dụng đảo Cát Ông, Ocean Tours tập trung tồn nguồn lực tích luỹ suốt trình hoạt động với giúp đỡ Ngân hàng việc hỗ trợ vay vốn đầu tư xây dựng khu vực đảo Cát Ông khu Resort mang thương hiệu riêng Ocean Beach Resort Ocean Beach Resort đầu tư 24 Bungalow Từ số vốn ỏi ban đầu, trải qua q trình tích luỹ phát triển, đến nay, vốn điều lệ Ocean Tours tăng lên 20 tỷ đồng Trụ sở Ocean Tours chuyển số 22 phố Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phát triển thêm chi nhánh huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Hiện nay, Ocean Tours trở thành thương hiệu uy tín lớn mạnh hàng đầu du lịch phố cổ Hà Nội Các lĩnh vực kinh doanh Ocean Tours (sơ lược theo đăng ký kinh doanh): - Lữ hành quốc tế nội địa; - Vận chuyển khách du lịch; - Vận tải hành khách xe ô tô theo Hợp đồng liên tỉnh; 15 - Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ; - Kinh doanh dịch vụ khác: đặt vé máy bay - vé tàu, đặt phòng khách sạn, cho thuê xe ô tô 2.1.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 2.1.2 Bộ máy tổ chức HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG CHI NHÁNH TÀI CHÍNH HÀNH CHÍNH KINH DOANH ĐIỀU HÀNH HẢI PHỊNG KẾ TỐN TƠ CHỨC HÀNH BỘ PHẬN HƢỚNG DẪN ĐỘI XE ĐỘI TÀU Biểu - Sơ đồ máy tổ chức Ocean Tours 2.2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương Qua bảng số liệu cấu khách doanh thu, nhận thấy chủ yếu doanh thu Ocean Tours đến từ mảng kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Do khủng hoảng kinh tế tồn cấu nói chung, nhận thấy sụt giảm số lượng du khách doanh thu kinh doanh dịch vụ lưu trú 16 2.2.2 Tác động yếu tố môi trường bên ngồi đến hoạt động kinh doanh Cơng ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 2.2.2.1 Các yếu tố vĩ mô a Giá thị trường - Gía sản phẩm bán tăng yếu tố đầu vào tăng - Ln có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp giải thích cặn kẽ gia tăng giá cho khách hàng thấu hiểu b Điều kiện kinh tế - trị - văn hóa – xã hội c Chủ trương, sách Nhà nước d Sự cạnh tranh thị trường 2.2.2.2 Các yếu tố vi mô a Tập khách hàng Ngày thị trường khách quốc tế ngày mở rộng Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngày tăng cường quan hệ giao dịch ký kết hợp đồng , công ty lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú tham gia ngày nhiều vào hội chợ, hội nghị du lịch quốc tế Đây hội cho doanh nghiệp, có Ocean Tours tìm đến mở rộng thị trường khách hàng b Các nhà cung cấp Hiện nay, Ocean Tours có mối quan hệ rộng rãi với nhà cung cấp sản phẩm du lịch nứơc c Quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ du lịch + Các doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú + Các nhà kinh doanh vận chuyển + Các nhà kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí, làng du lịch d Các đối thủ tiềm ẩn 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thƣơng mại Đại Dƣơng 2.3.1 Đặc điểm kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 2.3.1.1 Đặc điểm sản phẩm Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương có hệ thống sản phẩm đa dạng Trong phải kể đến hai loại sản phẩm tổ chức bán tổ chức thực chương trình du lịch tập trung nhiều khu vực phía Bắc, đặc biệt sản 17 phẩm mang tính chiến lược du lịch Hà Nội –Hạ Long – Cát Bà, du lịch khám phá Đông Bắc – Tây Bắc đặc biệt dịch vụ cho thuê phòng lưu trú Khu nghỉ dưỡng Ocean Beach Resort 2.3.1.2 Đặc điểm thị trường khách hàng Khách hàng tìm đến với doanh nghiệp hầu hết biết đến danh tiếng sản phẩm đặc trưng mà doanh nghiệp có Thành phần khách du lịch mang quốc tịch Đức chiếm khoảng 70% tổng số khách sử dụng dịch vụ Ocean Tours Du khách tìm đến Ocean Tours qua kênh thông tin sau: - Giới thiệu người thân, bạn bè, cộng đồng du lịch qua mạng Internet - Cuốn sách coi cẩm nang cho người du lịch Lonely Planet phát hành - Qua website Ocean Tours (www.oceantours.com.vn) 2.3.1.3 Đặc điểm nguồn lực - Đội ngũ nhân lực giàu tiềm sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao công việc - Là doanh nghiệp tư nhân, Ocean tours ln có nguồn vốn ổn định để đảm bảo trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương từ năm 2007 đến năm 2011 2.3.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp 2.3.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực a Hiệu sử dụng vốn b Hiệu qua sử dụng lao động c Hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật d Một số tiêu khác - Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho lĩnh vực kinh doanh sở lưu trú - Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho lĩnh vực kinh doanh lữ hành 18 2.4 Một số kết luận hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thƣơng mại Đại Dƣơng giai đoạn 2007 - 2011 2.4.1 Những ưu điểm nguyên nhân 2.4.1.1 Ưu điểm Hoạt động kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương có thuận lợi điểm mạnh: - Hoạt động kinh doanh Ocean Tours có hiệu không cao Ocean Tours trì hoạt động tốt, tiếp tục mở rộng đầu tư tích luỹ nguồn lực để đón chờ hội phát triển - Hiệu sử dụng lao động Ocean Tours chưa cao đặc thù kinh doanh Ocean Tours trì nguồn nhân lực để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển lâu dài Trong khó khăn Ban lãnh đạo Ocean Tours trì ổn định mức thu nhập người lao động điều góp phần tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say, cống hiến đồng hành phát triển Ocean Tours - Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh, cho khu nghỉ dưỡng Ocean Beach Resort có xu hướng tăng theo năm để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh đa dạng loại hình sản phẩm du lịch doanh nghiệp - Hàng năm, cho đời sản phẩm mới, đáp ứng đa dạng nhu cầu thị trường, mở rộng thị phần khách có - Chính sách giá linh hoạt theo năm Tuỳ thuộc vào mùa vụ, vào xu khủng hoảng chung toàn ngành, đưa mức giá phù hợp, tối đa hoá nhu cầu sử dụng mua dịch vụ doanh nghiệp 2.4.1.2 Nguyên nhân Tập trung vào phát triển nguồn nhân lực chuyên môn lẫn nghiệp vụ, trang bị tối đa sở vật chất cho trình làm việc người lao động, động viên khuyến khích kịp thời nhân cơng yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng doanh nghiệp Ngồi ra, Ocean Tours may mắn sở hữu đội ngũ lao động trẻ trung, động, trình độ chun mơn, chất lượng dịch vụ tốt, ý thức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao công việc Các nhà lãnh đạo xây dựng cho doanh nghiệp chiến lược sách lược kinh doanh cụ thể, phù hợp với mục tiêu phát triển chung toàn doanh nghiệp Bên 19 cạnh đó, cơng ty lại ln ý đến dự báo ngắn hạn dài hạn để hạn chế rủi ro thách thức tiềm ẩn, nắm bắt kip thời hội kinh doanh Sản phẩm du lịch đặc trưng, giá mang tính cạnh tranh 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Những hạn chế - Hiện đối tượng khách tìm đến Ocean Tours chưa đa dạng - Hoạt động xuc tiến quảng bá thương hiệu, sản phẩm Ocean Tours chưa đầu tư xứng với tầm phát triển Ocean Tours - Hiệu sử dụng vốn chưa cao, đặc biệt nguồn vốn đầu tư vào xây dựng thêm, sửa chữa bảo tồn sở vật chất đảo Cát Ơng cịn diễn dàn trải Đầu tư khơng tập trung khơng có quy hoạch cụ thể nên dẫn đến nhiều cơng trình cịn dang dở chưa hồn thiện nhiều cơng trình đề mục cơng việc cần đầu tư triển khai lại chưa có nguồn vốn đầu tư - Tuy có trình độ chun mơn nghiệp vụ chun sâu, đào tạo thường xuyên, kiến thức kinh doanh nhân viên cơng ty cịn nhiều hạn chế, chưa có tâm nhìn chiến lựơc, khó khăn cho doanh nghiệp bị khuyết vị trí lãnh đạo nguồn ứng viên nội không đáp ứng yêu cầu cho vị trí bị khuyết 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguồn vốn doanh nghiệp có hạn hiệu sử dụng vốn chưa đạt mức tuyệt đối - Đội ngũ cán chuyên môn hầu hết tốt nghiệp trường Đại học, cao đẳng trung cấp du lịch đào tạo sâu nghiệp vụ, nên hầu hết khơng có kiến thức sâu rộng linh vực kinh doanh, quản trị - Sản phẩm du lịch chưa thực bật so với thị trường chung - Chưa đầu tư vào chiến dịch quảng cáo marketing thương hiệu sản phẩm - Ngày mơ hình Bungalow nhiều doanh nghiệp khai thác, xây dựng, tính độc đáo sản phẩm chiến lược doanh nghiệp bị đe doạ nghiêm trọng Điều đặt tốn khó khăn cho doanh nghiệp tương lai gần tới 20 Tiểu kết chƣơng Sau 10 năm tham gia vào thị trường du lịch, đến Ocean Tours khẳng định thương hiệu lịng du khách Quốc tế, đặc biệt khách du lịch quốc tịch Đức Do tác động sâu sắc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung, với việc mở rộng quy mơ kinh doanh thời gian ngắn chưa tính tốn hết khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế gây ra, kết kinh doanh doanh nghiệp liên tục sụt giảm giai đoạn năm năm từ 2008 đến 2012 Qua phân tích tiêu phản ánh hiệu kinh doanh tổng hợp, tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực, tiêu đánh giá hiệu kinh doanh lĩnh vực kinh doanh sở lưu trú kinh doanh lữ hành cho thấy hiệu kinh doanh công ty TNHH Du lịch Thương mại Đại Dương chưa hiệu Các nguồn lực chưa khai thác tương xứng với tiềm vốn có Những hội từ bên mang lại chưa doanh nghiệp tận dụng triệt để Tuy thương hiệu mạnh khu vực phố cổ Hà Nội, bên cạnh số nhược điểm, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Điều địi hỏi doanh nghiệp cần phải có giải pháp để phát huy lợi có khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 21 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI ĐẠI DƢƠNG 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng kinh doanh Ocean Tours 3.1.1 Mục tiêu - Tổng doanh thu - Số lượng khách sử dụng chương trình tour trọn gói - Cơng suất sử dụng phịng - Lãi nộp ngân sách Nhà nước - Thu nhập bình quân 3.1.2 Phương hướng - Chỉ đạo thường xuyên công tác thị trường - Tập trung biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiếp tục đổi chế quản lý - Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ - Đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất đội ngũ cán nhân viên - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục an ninh-chính trị - an toàn xã hội cho toàn thể cán công nhân viên 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ocean Tours 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao kết kinh doanh 3.2.1.1 Hoàn thiện chiến lược kinh doanh công ty Chiến lược kinh doanh kim nam cho phát triển doanh nghiệp Do đó, hồn thiện chiến lược kinh doanh coi nội dung cơng việc có ý nghĩa vô quan trọng cho phát triển Ocean Tours Trong giải pháp này, tác giả nêu hai nội dung công việc Ocean Tours cần triển khai chiến lược kinh doanh phải xây dựng theo quy trình khoa học, thể tính linh hoạt cao vận dụng chiến lược phản ứng nhanh để cạnh tranh 3.2.1.2 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn, đầu tư có hiệu Doanh nghiệp cần xác định xác nhu cầu sử dụng vốn Ocean Tours cần phải phân tích cách xác chi tiêu tài năm trước, mức biến động kế hoạch đặt thực tiễn triển khai Dựa nhu cầu 22 vốn xác định, tiến hành huy động vốn, xác định khả tài doanh nghiệp, số vốn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn khác, tính khả thi nguồn vốn dự kiến 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường thu hút khách hàng Mục tiêu trước mắt năm 2013 – 2014 mở rộng thị phần khách du lịch Châu Âu Người phụ trách mảng Kinh doanh phải tìm hiểu xem đặc điểm nguồn khách gì, khả chi trả du lịch mức độ nào, mong muốn họ sản phẩm doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp phù hợp với tập khách Tất nhiệm vụ đòi hỏi phải lên kế hoạch cách chi tiết, bước làm chuẩn xác tiết kiêm chi phí, thời gian nguồn nhân lực 3.2.1.4 Nâng cao đội ngũ cán công nhân viên Hiện ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển kỹ nhân viên nhiều hạn chế Do Ocean Tours cần trọng cho công tác quản trị nhân Cụ thể doanh nghiệp cần áp dụng số biện pháp : - Hoạch định nhân - Tuyển dụng nhân - Bố trí sử dụng nhân - Đánh giá nhân viên - Đào tạo phát triển nhân - Đãi ngộ nhân 3.2.1.5 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh Xây dựng phần mềm quản lí có khả bao qt tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày công việc dễ dàng Ocean Tours cung cấp cho đối tác thông tin cần thiết doanh nghiệp với yêu cầu Các ứng viên đối tác phân tích sơ thơng tin, khả đáp ứng yêu cầu khách hàng đưa ra, sau có giải pháp trình bày để thuyết phục khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ Ocean Tours lựa chọn đơn vị đáp ứng tối đa yêu cầu có mức chi phí phù hợp với mục tiêu đặt ban đầu Ocean Tours 23 3.2.1.6 Triển khai sách Marketing – Mix phù hợp với đoạn thị trường mục tiêu Marketing mix tập hợp bốn biến số sản phẩm, giá, phân phối hỗ trợ bán hàng cấu thành kế hoạch Marketing doanh nghiệp Bốn yếu tố có tác động tương hỗ, định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ba yếu tố lại 3.2.1.7 Tăng cường hoạt động liên doanh liên kết Doanh nghiệp phải gây dựng lại mối liên kết với đại lý gửi khách, khách sạn khu vực phốt cổ Hà Nội Tuy nhiên, việc liên kết không mang tính chất dàn trải thời gian trước mà phải có chọn lọc đối tác định Hình thức liên kết giống hình thức liên kết áp dụng giai đoạn 2000 – 2005 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí 3.2.2.1 Xây dựng định mức chi phí hoạt động kinh doanh Với hoạt động kinh doanh lữ hành, vào dịch vụ bao gồm tour, tổ Điều hành triển khai công tác khảo sát giá dịch vụ từ đối tác chọn nhà cung cấp thỏa mãn tối đa yêu cầu doanh nghiệp Với hoạt động kinh doanh lưu trú, Ocean Tours cần xây dựng định mức chi phí cho vật dụng rẻ tiền mau hỏng: dép phòng, bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn mặt, sữa tắm, dầu gội… Cơng tác xây dựng định mức chi phí đặc biệt có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh ăn uống nhà hàng Ocean Beach resort Với ăn, người đầu bếp cần xác định định mức số lượng giá nguyên liệu để tạo ăn Căn vào đó, đơn vị kinh doanh xây dựng giá thành sản phẩm cho ăn Việc xây dựng định mức này, giúp Ocean Beach Resort kiểm soát số lượng cần phải mua hàng ngày cho nguyên liệu chế biến ăn, góp phần vào cơng tác tiết kiệm chi phí hàng ngày 3.2.2.2 Triển khai kiểm tra giám sát tiết kiệm chi phí Cơng tác triển khai giám sát tiết kiệm chi phí với đơn vị kinh doanh dịch vụ bao gồm hai nội dung: Kiểm tra việc thực tiết kiệm chi phí phận kinh doanh kiểm tra chất lượng dịch vụ 24 3.2.2.3 Khuyến khích tiết kiệm chi phí Một giải pháp doanh nghiệp áp dụng thực biện pháp khuyến khích phận thực hiên tiết kiệm chi phí tối đa song song với việc trì chất lượng dịch vụ tốt, ổn định Phương pháp khuyến khích áp dụng hình thức tun dương trước tồn cơng ty khen thưởng mặt vật chất 3.2.2.3 Gắn trách nhiệm vật chất Tại Ocean Tours, khối nhân viên văn phịng thực tốt cơng tác tiết kiệm chi phí khơng cần thiết, chi phí hoạt động kinh doanh Nhưng khối nhân viên công tác đảo Cát Ông, đa phần lao động phổ thơng nghiệp vụ, nên ý thức giữ gìn tài sản chung, thực tiết kiệm cho nhân viên nhiều hạn chế Do vậy, ngồi hình thức khen thưởng phận, nhân viên thực tốt tiết kiệm chi phí, Ocean Tours cần áp dụng chế tài xử phạt cụ thể với trường hợp để xảy lãng phí nguyên liệu, vật dụng Lần vi phạm nhắc nhở cảnh cáo, lần vi phạm thứ phạt 50,000vnd/lỗi khiển trách trưởng phận, lần vi phạm thứ phạt 10% lương cảnh cáo lần cuối, trừ điểm thi đua trưởng phận… 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc quan hữu quan 25 Tiểu kết chƣơng Giai đoạn 2013-2015 dự báo giai đoạn khó khăn cho ngành kinh tế Các quốc gia giới, có Việt Nam nỗ lực đưa ngành kinh tế thoát thời kỳ khủng hoảng Những gói hỗ trợ để thúc đẩy kinh tế nhà nước đưa với hi vọng ngăn chặn tình trạng trì trệ kéo dài tiếp diễn Du lịch Việt Nam có hội để thúc đẩy phát triển Dựa vào xu tại, mục tiêu Ocean Tours đặt ngắn hạn hoàn toàn bám sát với thực tiễn Với giải pháp chung cho toàn doanh nghiệp, giải pháp cụ thể cho hai lĩnh vực kinh doanh kinh doanh lữ hành kinh doanh sở lưu trú, với số kiến nghị với quan hữu quan cấp cao, tác giả mong muốn doanh nghiệp có bước phát triển nữa, củng cố nâng cao vị cạnh tranh thị trường 26 KẾT LUẬN Ngành du lịch Thế giới nói chung, ngành du lịch Việt Nam nói riêng đường phát triển nằm bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu Khi tham gia tổ chức diễn hoạt động kinh doanh du lịch, doanh nghiệp đặt mục tiêu chung giống kinh doanh cho hiệu Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có mục tiêu phương hướng kinh doanh đắn đảm bảo phát triển bền vững cho hệ mại sau Nhận thức điều này, luận văn vào giải số nội dung: Hệ thống sở lý luận hiệu kinh doanh du lịch, tiêu áp dụng để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Phân tích thực trạng kinh doanh năm năm 2008-2012 Ocean Tours, luận văn nêu mạnh mặt hạn chế tồn doanh nghiệp xác định nguyên nhân Nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho Ocean Tours Luận văn nhiều hạn chế Luận văn vào phân tích hệ thống lý luận thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp du lịch mà doanh nghiệp kinh doanh hai mảng lĩnh vực lữ hành lĩnh vực sở lưu trú Mặc dù phần lý luận, tác giả phân chia rõ hai lĩnh vực này, phần đánh giá kết kinh doanh Ocean Tours đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tác giả lại gộp chung vào mà khơng có bóc tách mảng kinh doanh Đây hạn chế mà tác giả cần nghiên cứu sâu có biện pháp sử lí số liệu cho làm bộc lộ rõ nét ý đồ nghiên cứu tác giả Trong hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả đặt hường nghiên cứu hiệu kinh doanh số doanh nghiệp du lịch có quy mơ, có lĩnh vực kinh doanh, để nâng cao hệ thống lí luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch, đưa nhiều ví dụ điển hình hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch, từ đó, doanh nghiệp tham khảo, vận dụng vào thực tế kinh doanh để khai thác mạnh 27 References : TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Trần Thúy Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngơ Đình Giao (2001), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất thống kê Hà Nội Vũ Mạnh Hà (2006), Cơ sở kinh tế du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Mai (chủ biên) (2008), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa (2008), Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 107 12 Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 13 Trần Ngọc Nam (2008), Marketing du lịch, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 14 Bùi Xuân Nhàn (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật số 44/2005/QH: Luật du lịch 16 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, NXB Trẻ 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 20 James Mark (2004), Tourism and the economy, University Hawai’i press 21 John Swarbooke (2001), Susan Horner, Business travel and tourism, New York 22 Philip Kolter (1984), Marketing Essentinals, Hardcover, Prentice-Hall 23 United Nations (2001), Managing sustainable tourism development, United Nations publication INTERNET 24 Trang thông tin: www.voer.edu.vn 25 Trang thông tin: www.vanban.chinhphu.vn 26 Trang thông tin của: http://www.vietnamtourism.gov.vn 108 ... nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH Du lịch Thương mại Đại Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH. .. hiệu kinh doanh Công ty TNHH du lịch thƣơng mại Đại Dƣơng 2.3.1 Đặc điểm kinh doanh Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương 2.3.1.1 Đặc điểm sản phẩm Công ty TNHH du lịch thương mại Đại Dương. .. có giải pháp để phát huy lợi có khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 21 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI

Ngày đăng: 11/07/2021, 12:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Thúy Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh lữ hành
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
3. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
4. Ngô Đình Giao (2001), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội
Năm: 2001
5. Vũ Mạnh Hà (2006), Cơ sở kinh tế du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kinh tế du lịch
Tác giả: Vũ Mạnh Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
6. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Trần Thị Mai (chủ biên) (2008), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Thị Mai (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh lữ hành
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
12. Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình Tổng quan về du lịch, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan về du lịch
Tác giả: Vũ Đức Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2008
13. Trần Ngọc Nam (2008), Marketing du lịch, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Tác giả: Trần Ngọc Nam
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
14. Bùi Xuân Nhàn (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing du lịch
Tác giả: Bùi Xuân Nhàn
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
16. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
17. Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
19. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. James Mark (2004), Tourism and the economy, University Hawai’i press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism and the economy
Tác giả: James Mark
Năm: 2004
21. John Swarbooke (2001), Susan Horner, Business travel and tourism, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business travel and tourism
Tác giả: John Swarbooke
Năm: 2001
26. Trang thông tin của: http://www.vietnamtourism.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w