1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tạp Chí Ngân Hàng số 23 2013

72 741 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Tạp chí chuyên cung cấp thông tin uy tín trong lĩnh vực sản phẩm và dịch vụ cao cấp .....

S 2312/2013 ? Ch ng ch /gi y phép hành ngh ngân hàng: T i không Huân chương Lao động hạng Ba (1987) Huân chương Lao động hạng Nhì (1992) Huân chương Lao động hạng Nhất (2010) Năm thứ 61 tạp chí lý luận nghiệp vụ ngân hàng nhà nước việt nam Mục Lục số 23 tháng 12/2013 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ 2- Ứng dụng kỹ thuật thống kê vào việc tổng biên tập TS Nguyễn Thị Thanh Hương phó tổng biên tập PGS., TS Nguyễn Đắc Hưng TS Nguyễn Đình Trung hội đồng biên tập TS Nguyễn Toàn Thắng - Chủ tịch TS Nguyễn Thị Thanh Hương - Phó Chủ tịch TT PGS., TS Nguyễn Kim Anh NGND., PGS., TS Tô Ngọc Hưng PGS., TS Tơ Kim Ngọc PGS., TS Nguyễn Đình Thọ TS Nguyễn Ngọc Bảo TS Hồng Huy Hà TS Phí Trọng Hiển TS Phạm Huy Hùng TS Nguyễn Đức Hưởng TS Nguyễn Danh Lương TS Đào Minh Phúc TS Nguyễn Thị Kim Thanh ThS Nguyễn Thị Hồng ThS Nguyễn Hữu Nghĩa ThS Đoàn Thái Sơn ước lượng lạm phát Việt Nam Phạm Thị Thanh Xuân 10- Xây dựng khn khổ sách an DOANH NGHIỆP VỚI NGÂN HÀNG 46- Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý sử dụng tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo UCP600 (ISBP745 ICC 2013) tồn vĩ mơ cho hệ thống tài Việt Nam GS Đinh Xuân Trình ThS Phạm Tiên Phong PGS., TS Đặng Thị Nhàn HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 13- Bàn học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011 - 2013 khuyến nghị giai đoạn 2014 - 2015 50- Các biện pháp tài nhằm hạn chế bong bóng bất động sản giới vận dụng cho Việt Nam PGS., TS Đoàn Thanh Hà PGS., TS Nguyễn Đắc Hưng 20- Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến kiều hối thời gian qua Trần Mạnh Tuyến, Nguyễn Quốc Hùng NGÂN HÀNG VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 58- Hệ thống Ngân hàng Ninh Thuận sau ba năm thực Nghị định CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 23- Chứng chỉ/giấy phép hành nghề ngân hàng: Tại khơng? 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Vũ Ngọc Niên PGS., TS Lê Hoàng Nga 26- Hoạt động ngân hàng TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ thương mại Việt Nam Cambodia TÒA SOẠN Khu nhà lô E Vườn Đào, ThS Trần Nguyễn Minh Hải, Huỳnh Lưu Đức Toàn phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội 33- Xây dựng quy tắc đạo đức kinh E-mail: banbientaptcnh@gmail.com 61- Sở hữu chéo ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng - Kinh nghiệm nước Ý doanh lĩnh vực ngân hàng Việt Fax: (04) 22239403 Nam: Thực trạng vài khuyến nghị TS Bùi Hữu Toàn, THƯ KÝ - BIÊN TẬP ĐT: (04) 22239401 PHÁT HÀNH, QUẢNG CÁO ĐT: (04) 22239409 Giấy phép xuất số: 59/GP-BVHTT In tại: Xí nghiệp in Tổng cục CNQP ĐT: (04) 37534714 - (069) 556120 Giá: 25.000 đồng Thu Hằng ThS Viên Thế Giang 42- Hoạt động tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 64- Một ngày làm việc Bác đồng sông Cửu Long Kim Anh TIN TỨC vấn đề KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ VÀO VIỆC ƯỚC LƯỢNG LẠM PHÁT CƠ BẢN VIỆT NAM Phạm Thị Thanh Xuân * B ài viết giới thiệu số lạm phát bản, ước lượng kỹ thuật thống kê khác nhau, cho trường hợp Việt Nam, giai đoạn từ 2009:01 đến 2013:09 Một tiêu chí đánh giá lạm phát lựa chọn ứng dụng để kiểm định chất lượng số vừa ước lượng Kết cho thấy, phần lớn số ước lượng đồng nhất, cung cấp lượng thông tin đáng tin cậy xu hướng vận động chung giá Nổi bật có số lạm phát mà loại trừ Giá nhóm Bưu Thực phẩm đáp ứng, bản, đầy đủ tiêu chí mong đợi; phù hợp vai trị số lạm phát sách tiền tệ, góp phần định hướng lạm phát kỳ vọng Đóng góp nghiên cứu khả áp dụng số vấn đề quan trọng xung quanh việc áp dụng kỹ thuật thống kê vào ước lượng lạm phát sở liệu giá Việt Nam Lời giới thiệu Để ước lượng lạm phát bản, có nhiều phương pháp, tạm chia thành hai nhóm lớn: (1) Nhóm phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng; (2) Nhóm phương pháp sử dụng kỹ thuật thống kê Nếu, nhóm thứ đánh giá cao giới phân tích vĩ mơ, tính logic thống từ định nghĩa cách thức ước lượng, thì, nhóm thứ hai lại sử * Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế NCS Đại học Rennes - Cộng hòa Pháp Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 dụng rộng rãi nhiều Ngân hàng Trung ương giới, cách tính đơn giản, dễ hiểu, dễ cập nhật Ở viết này, tác giả giới thiệu tóm tắt nhóm phương pháp thống kê, làm rõ: nguồn gốc, ưu điểm hạn chế phương pháp Kết ước lượng cho toàn thời gian quan sát, từ 2009:01 đến 2013:09, trình bày cụ thể Các số ước lượng đánh giá thông qua mức độ đáp ứng tiêu chí cụ thể so sánh lẫn để chọn ứng viên tiêu biểu cho vai trị số định hướng sách Phần lại viết thiết kế gồm có phần sau đây: Phần trình bày sở lý thuyết ví dụ minh họa kỹ thuật thống kê dùng ước lượng lạm phát bản; Phần trình bày kết ước lượng lạm phát số vấn đề xung quanh liệu sử dụng để ước lương; Phần đánh giá chất lượng số lạm phát Cuối kết luận PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC KỸ THUẬT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG VÀO ƯỚC LƯỢNG LẠM PHÁT CƠ BẢN Ý tưởng trung tâm giới thiệu ngắn gọn qua định nghĩa lạm phát John Flemming sau: “Lạm phát tỷ lệ mà mức giá chung thay đổi kinh tế” (Flemming, 1976) Qua đó, lạm phát xác định xu hướng biến động chung, tương đồng phần lớn giá hàng hóa kinh tế Sự tồn vài giá có tính biến đổi bất thường, thời gây nhiễu, làm mờ xu hướng vận động chung giá Hay nói cách khác, số cú sốc giá cá biệt, cục vài hàng hóa, kéo lạm phát chệch khỏi xu hướng vận động chung số thời kỳ định Ví dụ giá lương thực, thực phẩm giảm mạnh vào mùa thu hoạch tăng đột biến mùa thiên tai lũ lụt Đó tăng giá dược phẩm sách thuế nhập thay đổi…Để có số lạm phát theo tinh thần định nghĩa trên, cần thiết phải loại bỏ cú sốc giá cá biệt, bất thường nói tính lạm phát Chính ý tưởng sở định hình nên cơng thức ước lượng lạm phát cụ thể, giới thiệu (1) Trung bình rút gọn - thuật ngữ tiếng Anh Trimmed mean đề xuất đồng tác giả Michael Bryan Cecchetti năm 1993 Trung bình rút gọn, mặt thống kê, phép toán cho phép lọc loại bỏ số giá trị ngoại lệ (quá lớn nhỏ) khỏi tập hợp số liệu tính trung bình cho giá trị cịn lại Bởi, tồn số giá trị cá biệt, làm cho phân phối tập hợp liệu tính cân xứng Khi đó, giá trị trung bình hay trung bình trọng số, tính đại diện cho giá trị trung tâm/lõi phân phối Việc loại bỏ giá trị ngoại lệ nhằm loại bỏ ảnh hưởng chúng đến toàn tập hợp số liệu, từ đó, giá trị trung bình tập liệu rút gọn này, đại diện tốt cho xu hướng trung tâm phân phối Ứng dụng phép tốn vào trường hợp tính lạm phát Tại thời điểm cụ thể, lạm phát giá trị bình quân gia quyền mức thay đổi giá nhóm hàng vấn đề KINH TẾ VĨ MÔ Lạm phát xác định xu hướng biến động chung, tương đồng phần lớn giá hàng hóa kinh tế giỏ hàng hóa tính số giá tiêu dùng Giả sử, phần lớn giá vận động theo xu hướng chung, dao động biên độ định, đó, giá trị trung bình - lạm phát tổng hợp - phản ánh tốt xu hướng vận động chung giá Tuy nhiên, trường hợp số giá có biến động bất thường, tiêu biểu mức thay đổi giá lớn so với mặt chung, hoặc, thay đổi ngược chiều với xu hướng giảm giá phổ biến… làm cho giá trị trung bình bị kéo chệch khỏi khu vực trung tâm phân phối Khi đó, lạm phát tổng hợp bị phóng đại hóa Cũng logic vậy, tình ngược lại, lạm phát tổng hợp bị đánh giá thấp so với mặt tăng giá chung/lạm phát kinh tế Vì thế, loại bỏ biến động giá bất thường cách làm cần thiết Các giá trị lớn, nhỏ, thường tập trung hai phân phối, cịn giá trị tập trung hội tụ xung quanh đỉnh nhọn bảng phân phối, phần phản ánh lạm phát Giá trị lớn tập trung phải, cịn giá trị q nhỏ tập trung đuôi trái Giá trị lớn kéo phân phối nghiêng phải, giá trị trung bình chệch bên phải đỉnh phân phối Ngược lại, giá trị nhỏ kéo phân phối nghiêng trái, giá trị trung bình chệch bên trái đỉnh phân phối Nếu lược bỏ giá trị đi, phân phối trở cân xứng Vấn đề có tính định phương pháp xác định tỷ lệ lược bỏ phù hợp cho đuôi phân phối Tỷ lệ phụ thuộc nhiều vào hình dáng phân phối Ưu điểm: Cách tính đơn giản, việc tính tốn thực hàng tháng, có số liệu giá thành phần CPI, lập tức, quan thống kê ngân hàng trung ương tính lạm phát theo cách này, công bố kịp thời công chúng Vì thế, tính cập nhật đánh giá cao Phương pháp trung bình rút gọn Michael Cecchetti ứng dụng rộng rãi Cho đến nay, sau gần 20 năm, phương pháp đánh giá tốt tiếp tục ứng dụng thực tế Mới có nghiên cứu Brent Guhan (Brent Meyer and Guhan Venkatu, 2012) tiến hành kiểm tra lại phù hợp phương pháp rút gọn, khơng tìm chứng bác bỏ hiệu phương pháp (2) Trung vị trung vị gia quyền Đại diện cho xu hướng chung tập hợp liệu, giá trị trung bình, cịn có giá trị trung vị Trung vị xem trường hợp đặc biệt trung bình rút gọn, với tỷ lệ rút gọn 50% bên phân phối Vì để ước lượng lạm phát bản, số nhà nghiên cứu sử dụng số trung vị số trung vị gia quyền song song với số bình quân gia quyền bình quân gia quyền rút gọn giới thiệu (3) Loại trừ - phương pháp đề xuất Laflèche (1997) Nếu phương pháp trung bình giản lược trên, tập trung loại bỏ thay đổi giá bất thường khỏi tập hợp liệu giá, thì, phương pháp này, Laflèche chủ trương loại bỏ hẳn hàng hóa có giá biến động bất thường khỏi giỏ hàng hóa tính lạm phát Cụ thể, số liệu Canada, Laflèche ghi nhận hai nhóm hàng hóa lương thực Năng lượng thường thay đổi mạnh, bất thường, lại chủ yếu từ nguyên nhân khách quan, độc lập với sách Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 vấn đề KINH TẾ VĨ MƠ tiền tệ Đây cịn hai đại diện tiêu biểu rõ nét cho cú sốc cung tạm thời tác động lên lạm phát Vì vậy, giá hai nhóm hàng bị loại bỏ khỏi cơng thức tính lạm phát Phần cịn lại giỏ hàng, tính lại trọng số lấy trung bình Chỉ số gọi Chỉ số giá loại trừ Lương thực lượng - tên gọi phản ánh xác chất cách tính Cũng sở hữu ưu điểm tương tự cách tính “Trung bình rút gọn”, cách tính “loại trừ” cịn có ưu điểm trội tính dễ hiểu, dễ thực Cũng nhờ ưu điểm mà “chỉ số lạm phát loại trừ” dễ chấp nhận cơng chúng Tuy nhiên, cách tính vấp phải số hạn chế sau: thứ nhất, việc loại trừ vĩnh viễn số số giá thành phần luôn phù hợp Đồng ý nhóm hàng hóa có giá biến động nằm ngồi khả kiểm sốt sách tiền tệ, song, số thời kỳ, giá chúng ổn định theo xu hướng vận động chung với giá hàng hóa khác Ngoài ra, kinh tế bước sang giai đoạn khác, việc loại bỏ chưa phù hợp, xuất bất thường thay đổi giá số hàng hóa khác Như vậy, cách tính cần phải xem xét lại, định kỳ đánh giá lại xác định lại loại giá cần loại bỏ hay giữ lại giỏ hàng hóa tính lạm phát Thứ hai, có nhiều ý kiến khơng đồng tình với cách làm loại trừ, theo họ, lạm phát trước hết phải phản ánh thay đổi chi phí sống Nếu loại trừ số giá thành phần biến động, thì, số lạm phát lúc khơng cịn phản ánh đầy đủ thay đổi chi phí sống (cost of Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 living) Tuy nhiên, khơng nhược điểm mà nhầm lẫn hai khái niệm Cách hiểu phải là: Lạm phát phản ánh khơng hồn tồn mức thay đổi chi phí sống Tóm lại, có hạn chế vây, đơn giản dễ hiểu cách tính nhận ủng hộ nhiều nhà nghiên cứu giới Bằng chứng hàng loạt quốc gia áp dụng cách tính vào việc tính số lạm phát cho quốc gia họ Tuy nhiên, quốc gia có danh mục riêng hàng hóa nhóm hàng hóa cần loại trừ không cứng nhắc hai nội dung lương thực lượng Ngay Laflèche cộng sự, sau đó, mở rộng đối tượng cần loại bỏ, ông đề xuất tiếp tục loại bỏ biến động giá có nguyên nhân từ việc điều chỉnh thuế gián thu vào kinh tế (4) Giảm nhẹ trọng số - đề xuất Laflèche (1997) Ở phương pháp loại trừ, loại bỏ thành phần khỏi cơng thức tính lạm phát bản, giống việc áp đặt trọng số cho thành phần Khi đặt trọng số có nghĩa triệt tiêu hồn tồn ảnh hưởng đến lạm phát Tuy nhiên, điều có hạn chế định đề cập Vì thế, thay loại bỏ hồn tồn thành phần này, Laflèche tìm cách làm giảm mức độ ảnh hưởng chúng cách tính tốn áp đặt cho chúng trọng số mới, thấp so với ban đầu Phương pháp gọi phương pháp giảm nhẹ trọng số Trọng số tính theo hướng là: Chỉ số giá thành phần biến động cần phải giảm nhiều trọng số Tính biến động xác định độ lệch chuẩn số giá so với giá trị trung bình khoảng thời gian Cách tính: với số giá thành phần, ta lấy trọng số ban đầu chia cho độ lệch chuẩn nó, ta có loạt trọng số Để cho phù hợp, tức là, đảm bảo tổng trọng số phải 100, ta tiến hành bình thường hóa trọng số cách lấy trọng số chia cho tổng chúng, kết cuối trọng số thức để đưa vào cơng thức tính giá trị bình qn gia quyền giỏ hàng hóa tính lạm phát So với phương pháp loại trừ phương pháp có ưu điểm khơng loại trừ thành phần khỏi giỏ hàng tính lạm phát Nó đơn giản làm giảm mức độ ảnh hưởng số giá biến động cách giảm quyền số tương ứng áp dụng cho số giá Cũng phương pháp "loại trừ", phương pháp "giảm nhẹ trọng số" cũng ứng dụng vào tính tốn cơng bố lạm phát nhiều quốc gia PHẦN II: ƯỚC LƯỢNG LẠM PHÁT CƠ BẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009:01 ĐẾN 2013:09 Cơ sở liệu : Đặc trưng phương pháp thống kê khai thác lại sở liệu giá có để tính lạm phát Cơ sở liệu giá thu thập từ nguồn Tổng cục Thống kê Chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009-2013 công bố hàng tháng bao gồm 11 nhóm cấp nhóm cấp (lương thực, thực phẩm ăn uống ngồi gia đình), chi tiết cho nhóm cấp lương thực - thực phẩm Trong khn khổ nghiên cứu này, nhóm cấp kể xem tương đương với nhóm cấp 1, thay cho nhóm lương thực thực phẩm Cách làm vấn đề KINH TẾ VĨ MƠ khơng làm thay đổi chất số, nhưng, có thuận lợi cho phép mở rộng tập hợp liệu giá, cịn hạn chế nhóm cấp1 Việc mở rộng cho phép xem xét chi tiết tính chất phân phối biến động giá Như vậy, khuôn khổ nghiên cứu này, số giá tiêu dùng xem giá trị bình quân gia quyền 13 nhóm hàng hóa với trọng số tương ứng chúng, liệt kê chi tiết bảng sau : (Bảng 1) Thời gian nghiên cứu giới hạn từ 2009:01 đến 2013:09 hai lý do: thứ nhất, 2009, danh mục mặt hàng đại diện tính CPI cập nhật mới, đó, bổ sung thêm nhiều mặt hàng tách nhóm giao thơng - bưu thành hai nhóm độc lập Thứ hai, với sở liệu cấp có tính tổng quát cao, tác giả nối tiếp sở liệu giá từ năm trước 2009 để có chuỗi số dài hơn, phục vụ cho nghiên cứu Tác giả ghi nhận vấn đề hạn chế nội dung phân tích Sự thay đổi giá 13 nhóm hàng hóa thành phần - từ thống gọi 13 số thành phần - giới thiệu đồ thị sau: (Đồ thị 1) Tính chất phân phối tập hợp liệu giá Ở phần này, kiểm tra phân phối thay đổi giá nhằm hiểu tính chất đặc trưng vận động giá thời điểm theo thời gian Những thông tin xác định bước quan trọng thơng tin có tính gợi ý cho việc lựa chọn phương pháp khả thi việc ước lượng lạm phát Các thơng số thống kê: trung bình, độ lệch chuẩn có trọng số, độ nhọn có trọng số độ nghiêng có trọng số tính cho tháng Bảng STT 10 11 12 13 Tên nhóm hàng Thực phẩm Thiết bị gia đình Giao thơng Nhà Lương thực Ăn uống dịch vụ May mặc Giáo dục Y tế Đồ uống Văn hóa Khác Bưu Ký hiệu Foodstuff Housing Trans Household Food Food services Garment Edu Health BEV Culture Others Post Quyền số(%) 24.35 10.01 8.87 8.65 8.18 7.40 7.28 5.72 5.60 4.03 3.83 3.34 2.72 Đồ thị 170 HEALT H T RANS POST HOUSING FOOD FOODST UFF BEV 160 150 GARMENT OT HERS CULT URE EDU FOODSERVICE HOUSEHOLD 140 130 120 110 100 90 80 2009 2010 2011 2012 2013 (Đồ thị 2) MEAN 120 110 100 J F M A M J J 2009 A S O N D J F M A M J J 2010 A S O N D J F M A M J J 2011 A S O N D J F M A M J J 2012 A S O N D J F M A M J J 2013 A S A S O N D J F M A M J J 2012 A S O N D J F M A M J J 2013 A S A S O N D J F M A M J J 2012 A S O N D J F M A M J J 2013 A S A S O N D J F M A M J J 2012 A S O N D J F M A M J J 2013 A S STDDEV 35 20 J F M A M J J 2009 A S O N D J F M A M J J 2010 A S O N D J F M A M J J 2011 SKEW 10 -10 J F M A M J J 2009 A S O N D J F M A M J J 2010 A S O N D J F M A M J J 2011 KURT 17.5 10.0 2.5 J F M A M J J 2009 A S O N D J F M A M J J 2010 A S O N D J trình bày đồ thị (Đồ thị 2) Ký hiệu: Mean: Trung bình trọng số ; STDDEV: Độ lệch chuẩn có tính trọng số ; SKEW: Độ nghiêng phân phối có tính trọng số ; KURT: Độ nhọn phân phối có tính trọng số Độ lệch chuẩn phản ánh mức độ phân tán thay đổi giá theo tháng Ta thấy, đồ thị độ lệch chuẩn đồ thị trung bình phân phối, độ lệch chuẩn biến động theo thời gian, rộng so với trung bình tháng Đặc biệt giai đoạn lạm phát cao độ lệch chuẩn lại rộng Tiêu biểu giai đoạn năm 2011, độ lệch chuẩn vượt cao giá trị trung bình Điều lý F M A M J J 2011 giải bởi: giá số hàng hóa, thời điểm, tăng cao, mức tăng này, tiếp tục phóng đại trọng số Vì thế, phương sai sai số bị phóng đại theo cách đó, chí bị phóng đại gấp đơi, vì, nhân với hệ số Tương tự, độ lệch chuẩn, giá trị bậc hai phương sai, theo bị phóng đại Đặc biệt, từ năm 2012, độ lệch chuẩn đặc biệt lớn lạm phát lại trì mức phổ biến Điều lý giải tăng bất thường giá nhóm HEALTH, với mức tăng lớn liên tục, từ 20% đến 40 60% Hình dáng phân phối Nếu xem xét phân phối tập hợp liệu giá chưa tính trọng số, phân phối cân đối, giai Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 vấn đề KINH TẾ VĨ MÔ đoạn trước 2010, chủ yếu lệch trái, cịn sau lại lệch phải, đặc biệt phân phối nghiêng hẳn sang phải từ giai đoạn 2012 trở Nếu xem xét phân phối tập hợp liệu giá tính trọng số, phân phối dường cân xứng hơn, nhưng, đặc tính khơng đổi Giai đoạn trước 2010, phân phối lệch trái giai đoạn 2012 trở đi, phân phối nghiêng hẳn sang phải Sự lệch phải này, đề cập trên, giá nhóm HEALTH tăng đột biến, tăng 40- 50-60% liên tục nhiều tháng giá 12 nhóm cịn lại tăng nhẹ Thời gian nghiên cứu chia thành hai phân đoạn: trước tháng 5/2012 trở trước sau tháng 5/2012 Giai đoạn thứ nhất, phân phối lệch bên trái, giai đoạn thứ hai, phân phối lệch rõ rệt bên phải Xem xét độ nhọn phân phối Độ nhọn Kurtosis cho ta thấy mức độ tập trung phân phối Đặc trưng lớn phân phối biến động giá nhọn (lepkurtosis), nghiên cứu Michael, Roger… Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung này, nhiên, đỉnh nhọn trường hợp Việt Nam thấp nhiều Nói cách khác, hình dáng phân phối tập hợp giá Việt Nam từ so với quốc gia khác Cũng thế, hai đồ thị phân phối giá rộng Kiểm tra tương quan mômen lạm phát: Ta thấy, hệ số tương quan trung bình độ lệch chuẩn dương lớn, 0.93 Điều cho thấy, độ phân tán biến động giá tương quan dương với thay đổi trung bình Nghĩa là, giai đoạn lạm phát cao, trung bình lớn độ lệch chuẩn giá lớn, giá biến động phân tán Điều Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 Bảng Trung bình Độ lệch chuẩn Độ nghiêng Độ nhọn Ma trận hiệp phương sai\tương quan Trung Bình Độ lệch chuẩn Độ nghiêng 12200.41 0.93 0.26 2338.06 517.57 0.49 213.10 83.09 54.77 963.37 220.98 58.60 phù hợp với lý thuyết Golob (1993) Tỷ lệ lạm phát tương quan dương với độ nghiêng, với hệ số tương quan 0.26 tương đương với kết Jonathan(0.25) Kết phù hợp với thảo luận tác giả Ball Mankiw, Balke Wynne Kết cho thấy: lạm phát tăng lên, phân phối cân đối, phân phối nghiêng phải (Bảng 2) Từ quan sát hình dáng phân phối, số nhận định rút sau: Thứ nhất, với phân phối khơng cân đối, phải áp dụng tỷ lệ rút gọn khác cho hai đuôi phân phối Thứ hai, khác biệt rõ ràng hai phân đoạn dẫn đến việc cần xác định tỷ lệ rút gọn khác cho giai đoạn Tuy nhiên nhận định có tính định hướng Để xác định tỷ lệ rút gọn tối ưu, cần kết hợp thêm việc quan sát với nhiều yếu tố khác Quyền số/trọng số nhóm hàng hóa đóng vai trò quan trọng Thứ nhất, việc xác định tỷ lệ tỷ lệ rút gọn áp dụng cho phương pháp trung bình rút gọn Giả sử, phân phối thời điểm lệch phải, theo nghĩa có vài giá trị lớn phân phối, tập trung bên phải đuôi phân phối Sự diện kéo trung bình lệch khỏi trung vị phân phối, cụ thể, trung bình thường trở nên lớn so với trung vị phân phối Sự lệch pha dẫn đến việc nghi ngờ tính đại diện số trung bình cho xu hướng trung tâm phân phối Vì thế, cần thiết phải lược bỏ giá trị cá biệt Lược bỏ Độ nhọn 0.78 0.89 0.71 122.10 nào? Giả sử phân phối gồm 10 nhóm thành phần, khơng tính trọng số, hay phân phối với trọng số cho thành phần, đơn giản cần loại bỏ 10% phải loại bỏ thành phần có giá biến động lớn Tương tự, 20% muốn tiếp tục loại bỏ ảnh hưởng thành phần thứ hai Và lặp lại có phân phối cân xứng Trung bình phân phối đại diện tốt cho xu hướng chung phân phối Thế nhưng, trường hợp phân phối có tính trọng số khơng Giả sử trường hợp Việt Nam, phân phối gồm có biến động giá 13 nhóm hàng khác với trọng số khác Trường hợp phân phối lệch phải biến động giá nhóm y tế HEALTH lớn bất thường so với nhóm khác Khi đó, HEALTH diện phải phân phối Muốn có phân phối cân xứng hơn, cần loại bỏ biến động giá HEALTH khỏi phân phối Vậy, tỷ lệ rút gọn phải bao nhiêu trong tình này? Tỷ lệ rút gọn tối thiểu phải với quyền số HEALTH Nếu tỷ lệ nhỏ quyền số nhóm HEALTH, thì, phương pháp trung bình rút làm giảm phần ảnh hưởng biến động giá HEALTH lên mức giá chung Ngược lại, tỷ lệ lớn quyền số nhóm HEALTH, phương pháp trung bình rút gọn khơng loại bỏ ảnh hưởng Health mà cịn loại bỏ ảnh hưởng nhóm hàng hóa khác phân phối Vì vậy, đến khẳng định, quyền vấn đề KINH TẾ VĨ MƠ số đóng vai trị quan trọng việc xác định tỷ lệ rút gọn tối ưu Đồng thời, nhấn mạnh tầm quan trọng tần suất xuất nhóm thành phần hai đuôi phân phối Đây thông tin hữu ích hỗ trợ cho việc xác định tỷ lệ rút gọn tối ưu, hỗ trợ cho việc xác định ứng viên bị loại bỏ cho phương pháp loại trừ Ngoài ra, để xác định tỷ lệ rút gọn tối ưu, Michael Cecchetti áp dụng kỹ thuật mô Monte Carlo Phương pháp hiệu tỷ lệ rút gọn tối ưu tỷ lệ mà áp dụng cho chuỗi lạm phát có khả dự báo tốt, với sai số dự báo RMSE nhỏ Thông thường, tỷ lệ phải từ 3035% đuôi phân phối Tuy nhiên, Michael Cecchetti nhấn mạnh rằng, với tỷ lệ rút gọn nhỏ (5%) làm thay đổi nhiều hình dạng phân phối cải thiện hiệu khả dự báo số lạm phát ước lượng Kỹ thuật mô Monte Carlo hiệu cho liệu lớn Trong nghiên cứu này, với liệu giới hạn 13 số giá thành phần kéo dài năm, thế, việc áp dụng kỹ thuật không thật cần thiết nghiên cứu Thứ hai, quyền số làm thay đổi nhiều tính chất phân phối tập hợp liệu giá để tính lạm phát Ở hình biểu diễn đồ thị phân phối tập hợp liệu biến động giá ba thời điểm khác (3 tháng) Có thể thấy nhận thấy thay đổi lớn phân phối chưa tính trọng số (ký hiệu INDIS thể histogram bên trái) phân phối có tính trọng số (ký hiệu WDIS - thể histogram bên phải) Tiêu biểu thời điểm thứ Đồ thị sau 2012:05, giá Health bất ngờ tăng vọt tăng lên tục nhiều tháng, mức cao so với biến động giá nhóm khác Đây xác định cú sốc ngắn hạn, thời suốt giai đoạn trước, giá Health ổn định Thứ ba, xét cho toàn thời gian nghiên cứu, FOODSTUFF số giá biến động nhiều nhất, với variation liên tục thay đổi Ngoài ra, quyền số q lớn, gấp bình qn nhóm khác Vì vậy, biến động giá FOODSTUFF thường bị cường điệu hóa, kéo số lạm phát tổng hợp (INF) lệch khỏi xu hướng chung 3, việc tính thêm trọng số làm Sau FOODSTUFF có nhóm TRANS tập hợp liệu giá chuyển từ dạng có giá liên tục đổi chiều lệch trái sang lệch phải Nhận Những đặc điểm thể định khuyến nghị việc không bảng tóm tắt thơng số nên sử dụng số Trung vị làm thống kê (Bảng 3) số lạm phát Phương pháp Từ nhận định trên, POST, giảm nhẹ trọng số phát huy FOODSTUFF, HEALTH TRANS hiệu trường hợp xác định ứng viên (Đồ thị 3) bị loại trừ khỏi giỏ hàng hóa tính Ước lượng lạm phát lạm phát Từ đó, loạt phương pháp loại trừ: số lạm phát tính Bằng quan sát, nhận thấy giới thiệu đồ thị đây: (Đồ số điểm lên sau: Thứ thị 4) nhất, nhóm POST nhóm có giá Kết cho thấy số lạm biến động ngược hoàn toàn phát đồng với với xu hướng chung Trong nhau, trung bình, độ lệch nhóm khác theo đà tăng chuẩn bước sóng Ngồi ra, giá POST lại liên tục giảm giá số điểm lưu ý ghi nhận Một POST vận hành theo xu xung quanh kết ước lượng: hướng riêng Thứ hai, giai đoạn ExPO1 lại lớn số lạm Bảng Từ 2009:01 đến 2013:09 Chỉ số Post Culture Household BEV Trans Food Garment Headline Others Housing FOODSTUF Foodservice Edu Health Trung Độ lệch bình chuẩn 95.86 3.56 105.41 2.17 107.22 2.12 108.26 2.81 108.36 8.23 109.05 12.65 109.28 2.35 110.36 5.64 110.81 1.89 111.03 6.93 112.33 11.19 114.02 6.52 114.26 6.76 115.58 19.90 Từ 2009:01 đến 2012:05 Trung bình 94.31 105.81 107.74 109.72 109.67 113.70 109.56 111.90 111.66 113.08 116.55 116.33 113.52 105.10 Độ lệch chuẩn 3.16 2.47 2.27 1.93 9.46 12.35 2.74 6.10 1.00 7.27 10.79 6.32 7.92 1.80 Từ 2012:06 đến 2013:09 Trung bình 99.50 104.46 105.99 104.84 105.27 98.10 108.65 106.73 108.81 106.20 102.38 108.56 116.02 140.24 Độ lệch chuẩn 0.13 0.51 0.94 0.87 2.14 2.70 0.62 0.75 2.00 2.08 2.12 2.55 1.59 21.38 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 vấn đề KINH TẾ VĨ MÔ (Đồ thị 4) EXT 25 EXHPFS EXHP EXH EXPO EXF EXPF EXPFT EXPFTH 20 15 10 2009 2010 2011 2012 2013 Bảng Trung bình Độ lệch chuẩn INF 10.36 5.64 EXT 10.52 5.31 EXHP 10.43 6.29 phát tổng hợp (INF), ExF lại nhỏ so với số lạm phát tổng hợp Điều lý giải việc biến động giá POST mang giá trị âm, khơng theo xu hướng tăng giá chung mà lại giảm giá thời gian dài, thế, loại bỏ POST, trung bình lạm phát tăng lên Ngược lại, FOODSTUFF biến động mạnh, chủ yếu theo hướng tăng lên, đồng thời tỷ trọng lớn giỏ hàng hóa Vì thế, loại bỏ FOODSTUFF khỏi giỏ hàng hóa, lạm phát sụt giảm rõ rệt Tất số loại trừ nhóm FOODSTUFF (24.35) có trung bình độ lệch chuẩn giảm đáng kể so với INF Riêng ExPF, tính bù trừ tác động FOODSTUFF POST, nên, trung bình gần với INF Việc loại trừ tỷ lệ lớn hàng hóa khỏi giỏ hàng tính lạm phát bản, góp phần làm giảm tính biến động, nhưng, lại làm cho lạm phát chệch rõ rệt so với số INF (Bảng 4) Tính chất dao động mạnh (rất mạnh) tất nhóm hàng hóa, gợi ý, khơng nên áp dụng cơng thức loại trừ vĩnh viễn số nhóm hàng định khỏi giỏ hàng hóa Nên cập nhật, định kỳ khoảng năm, cơng thức Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 EXHPFS 9.75 4.65 EXH 10.02 6.11 EXPO 10.73 5.49 EXF 9.69 3.78 EXPF 10.20 3.88 EXPFT 10.45 3.60 EXPFTH 9.96 4.47 Đồ thị 25 EXHP EXT EXH EXHPFS EXPO EXF EXPF EXPFT EXPFTH 20 15 10 2009 2010 theo hướng xác định lại nhóm hàng cần loại bỏ Như vậy, vừa đảm bảo lạm phát nắm bắt xu hướng vận động chung giá cả, đồng thời tránh việc loại bỏ nhiều nhóm hàng hóa Tác giả muốn nhấn mạnh đặc tính dao động mạnh lạm phát Việt Nam giai đoạn này, từ 2009:01 đến 2013:09 Thứ nhất, độ lệch chuẩn lớn, tương đương với ½ trung bình lạm phát Thứ hai, có đến 1/4 số quan sát nằm ngồi biên độ dao động 5-15% (biên độ xác định trung bình + - độ lệch chuẩn) Thứ ba, lạm phát bộc lộ tính xu hướng mạnh mẽ, tăng liên tục năm từ 2009 đến 2011, lại đổi chiều, theo xu hướng giảm nhanh năm Thời gian quan sát khơng dài, 57 tháng, có 15 tháng từ 2012 đến hết 9/2013, lạm phát biến động trái với quy luật năm 2011 2012 2013 trước Lạm phát từ nhóm y tế tăng đột biến, từ mức bình thường 4% năm lên đến 50 chí 60% vào năm 2013 cho dù gần không chịu áp lực từ phía cung cầu Chính vậy, thấy khơng phải giai đoạn tốt để kiểm định phù hợp mô hình thống kê phục vụ cho việc ước lượng lạm phát Ngoài ra, số liệu số giá thành phần giới hạn 13 nhóm cấp rào cản cho phân tích chi tiết Vì thế, vấn đề ghi nhận hạn chế quan trọng nội dung phân tích (Đồ thị 5) Ước lượng lạm phát với phương pháp trung bình rút gọn: Kiểm tra tần suất xuất đuôi phân phối tính trọng số, cho thấy, 57 tháng quan sát, có 46 tháng nhóm bưu POST xuất trái phân phối; nhóm Lương thực FOODSTUFF xuất 57 lần 57 tháng Doanh nghiệp với ngân hàng cho vay tài nhà Cơng ty cho vay vốn nhà Chính phủ (GHLC) thành lập năm 1950 với mục đích tạo khoản cho vay dài hạn, với lãi suất thấp dành cho xây dựng mua nhà nhằm đảm bảo cho người dân có nhà phù hợp với điều kiện thân Phần lớn số vốn GHLC huy động từ trái phiếu tiết kiệm, tiền trợ cấp bảo hiểm hưu trí, tiền đền bù, trợ cấp từ ngân sách quốc gia Trong suốt 45 năm kể từ thành lập, GHLC xây dựng 14,8 triệu hộ, chiếm 30% số lượng nhà xây dựng kể từ kết thúc chiến tranh giới lần thứ II Số tiền cho vay GHLC chiếm 60% giá trị hộ GHLC có số người vay chấp lớn giới, với khoảng 30 - 40% tổng số khoản vay nhà Nhật Bản (Bộ Xây dựng, 2013) 3.4 Kiểm sốt dịng vốn vào thị trường bất động sản Sau bong bóng cơng nghệ Mỹ bị vỡ vào năm 2001 tăng trưởng kinh tế nước bộc lộ suy giảm, để cứu kinh tế thoát khỏi suy thoái, FED hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng Cụ thể, từ tháng năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống 1,75% (Rechard Whittle 2012) Lãi suất thị trường thứ cấp giảm theo Điều kết hợp với phát triển kỹ thuật “chứng khốn hóa bất động sản chấp” tiêu chuẩn cho vay nới lỏng mức tối đa khiến người dân đổ xô vay tiền để kinh doanh động sản bất chấp khả trả nợ rủi ro thị trường 56 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 ngày dâng cao Hệ là, số lượng khoản vay “dưới chuẩn” tăng vọt Đồng thời, giá bất động sản tăng nhanh từ năm 2000 đến hết năm 2005 Trong giai đoạn này, giá nhà đất tăng liên tục với tốc độ bình qn năm 20% khiến bong bóng bất động sản Mỹ phát triển bùng nổ (Rechard Whittle 2012) Giá bất động sản tăng nhanh kích thích thu hút thêm nhiều nhà đầu tham gia thị trường, qua lại thúc đẩy giá tăng chóng mặt Điều này, đến lượt nó, phát tín hiệu sai lệch thị trường làm cho nhiều doanh nghiệp đổ xơ xây dựng nhà mà khơng tính đến nhu cầu thực Hệ trình đầu xây dựng nhà tràn lan thị trường bước vào chu kỳ suy thoái, hàng tồn kho tăng vọt giá nhà đổ dốc khiến hàng loạt doanh nghiệp ngân hàng đối diện với nhiều rủi ro thách thức Trong giai đoạn 1997 - 2007, bình quân năm nước Mỹ xây dựng gần 200 triệu m2 nhà Đến thời điểm trước khủng hoảng năm 2007, nước Mỹ có khoảng 18.000.000 hộ bỏ khơng, có 13.000.000 ngơi nhà bỏ khơng hoàn toàn suốt năm (Rechard Whittle 2012) Ngay khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ ra, FED bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua chứng khoán tái chấp (Mortgage Backed Security) Đến tình hình phát triển thành khủng hoảng tài từ tháng năm 2007, FED tiếp tục tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài Cụ thể là, lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% vòng chưa đầy tháng (18/9/2007 - 30/4/2008) Lãi suất sau cịn tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25% (Case, 2012) FED thực nghiệp vụ thị trường mở hạ lãi suất tái chiết khấu Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Mỹ lập giao cho FED chủ trì chương trình Term Auction Facility để cấp khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao mà tổ chức tài trả qua đấu giá Tính đến tháng 11 năm 2008, có 300 tỷ dollar FED đem cho vay theo chương trình FED tiến hành cho vay chấp tổ chức tài với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ dollar tính đến tháng 11 năm 2008 (Case, 2012) Về phía Chính phủ Mỹ, trước tình hình khủng hoảng tài nghiêm trọng, quyền Bush trình quốc hội thơng qua gói tài 700 tỷ dollar Ngày tháng 10 năm 2008, Tổng thống Bush ký Emergency Economic Stabilization Act of 2008 cho phép thực gói kích thích 700 tỷ dollar Ngày 17 tháng năm 2009, Barack Obama ký American Recovery and Reinvestment Act Đạo luật cho phép Chính phủ thực gói kích thích thứ hai kể từ khủng hoảng nổ Gói kích thích trị giá 787 tỷ dollar (Case, 2012) Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp bất động sản, sau khủng hoảng tài Mỹ cho thấy hệ mà bong bóng bất động sản gây cho kinh tế nghiêm trọng Thực Doanh nghiệp với ngân hàng tiễn cho thấy biện pháp bong bóng bất động sản hình thành nhằm giảm thiểu thiệt hại ngăn chặn suy sụp kinh tế Vì vậy, giải pháp tốt phát dấu hiệu bong bóng bất động sản phịng ngừa trước bong bóng “phình to” Các kiến nghị nhằm hạn chế bong bóng bất động sản Việt Nam tương lai Để chống đầu bất động sản, tác nhân gây tượng bong bóng bất động sản, quan quản lý Nhà nước cần thực đồng nhiều nhóm giải pháp, có nhóm giải pháp tài liên quan đến thuế, phí đánh vào hoạt động giao dịch, nắm bất động sản có tính chất đầu Nhóm giải pháp tài bao gồm: Một là, điều chỉnh tăng thuế sử dụng đất nhằm khuyến khích sử dụng có hiệu bất động sản hạn chế đầu Tăng thuế suất từ 0,07% lên thành 0,15% diện tích vượt hạn mức chưa đến lần, tăng thuế suất từ 0,15% lên thành 0,5% phần diện tích đất từ gấp lần hạn mức trở lên Hai là, đánh thuế lũy tiến trường hợp sử dụng nhiều nhà ở, đất có sở hữu nhà với quy mô lớn Đặc biệt, đánh thuế cao vào trường hợp có đất bỏ hoang nhà bỏ hoang không sử dụng sau mua năm Ba là, áp dụng biểu thuế suất lũy tiến thu nhập từ giao dịch chuyển nhượng bất động sản; theo đó, quy định ngưỡng thu nhập (hoặc ngưỡng giá trị bất động sản) có mức thuế suất thấp thuế suất 0, thu nhập (hoặc giá trị bất động sản) từ giao dịch chuyển nhượng bất động sản lớn phải chịu thuế suất cao Bốn là, xây dựng biểu thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản có phân biệt mức độ điều tiết theo thời gian nắm giữ bất động sản tần suất giao dịch Theo đó, thời gian mua bán lại ngắn phải chịu thuế suất cao dài hưởng thuế suất thấp Đặc biệt, cần đánh thuế cao vào giao dịch có thời gian năm Năm là, sửa đổi thuế thu nhập cá nhân áp dụng trường hợp chuyển nhượng bất động sản thứ hai theo hướng quy định giá trị bất động sản để tính thuế cơng ty thẩm định giá độc lập thực thay vào giá ghi hợp đồng mua bán để chống thất thu thuế Một giải pháp khác tài tín dụng để chống đầu BĐS điều tiết dịng vốn tín dụng ngân hàng vào thị trường bất động sản Việc điều tiết dịng tín dụng ngân hàng vào thị trường bất động sản cần thực cách chủ động linh hoạt, cần triển khai thị trường có biểu sốt nóng thay giải pháp mang tính chất chữa cháy bong bóng bùng nổ đến giai đoạn sụp đổ Ngân hàng Nhà nước, với vai trò điều tiết tiền tệ kinh tế, sử dụng công cụ tác động trực tiếp gián tiếp lên hệ thống ngân hàng thương mại nhằm hướng dịng vốn tín dụng đến việc tăng nhóm tín dụng tạo cung sản phẩm có giá bán phù hợp với phần lớn khả toán khách hàng, giảm nhóm tín dụng tạo cầu có mục đích mua bán lại nhằm hưởng chênh lệch giá ngắn hạn nhà đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Xây dựng (2013), “Chiến lượng phát triển nhà đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030” Case, K E., (2012), Is there a bubble in the housing market, Brookings Institution Press: Brookings Paper on Economic Activity, 2, 299-342 Chính phủ: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ: Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ: Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 Chính phủ: Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 09 năm 2006 Chính phủ: Nghị định 153/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 Lê Xuân Nghĩa (2011), Thị trường BĐS hệ thống tài chính, Báo cáo tham luận hội thảo Thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng Quốc hội: Luật Đất đai năm 2003 10 Quốc hội: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 11 Phòng Thị trường Bất động sản - Bộ Xây dựng, Dữ liệu thị trường bất động sản từ năm 2000 đến năm 2013 12 Rechard Whittle (2012), Austrian Business Cycles: from Theory to Empirics, Research Institute for Business and Management: Manschester Metropolitan University Business School 13 Thanh Hường (2012), Giá nhà đất tăng 100 lần 20 năm, http://vtc.vn/1319756/kinh-te/gia-nha-dat-tang-hon-100lan-trong-20-nam.htm, cập nhật 30/01/2012 21:01 14 Tổng cục Thống kế, niêm giám thống kê năm từ 2000-2012 15 Ủy ban Giám sát tài quốc gia, Dữ liệu kinh tế xã hội năm 2000-2013 16 Viện Kinh tế Xây dựng (2013), “Thực trạng giải pháp cho thị trường bất động sản” 17 Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh (2012), “Báo cáo đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh” 18 Viện Nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ Ngân hàng (2013), “Tín dụng bất động sản bong bóng bất động sản” Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 57 ngân hàng với nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Hệ thống ngân hàng Ninh Thuận Sau BA năm thực Nghị định 41/2010/ NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Vũ Ngọc Niên * S au ba năm thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ (Nghị định 41), đạo UBND tỉnh Ninh Thuận, hệ thống Ngân hàng địa bàn tích cực triển khai liệt, tập trung nguồn vốn ưu tiên phục vụ phát triển sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xây dựng nơng thơn mới; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng cường sở hạ tầng nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 15,48% năm 2010 xuống 11,20% năm 2012 Những kết đạt đầu tư tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Ninh Thuận Triển khai thực Nghị định 41 Chính phủ Thông tư 14/2010/ TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ngày 01/7/2010, Ban Cán Đảng NHNN Chi nhánh Ninh * NHNN Chi nhánh Ninh Thuận Thuận ban hành Nghị số 03-NQ/BCS triển khai thực Nghị định 41; Chi nhánh NHNN tỉnh đạo tổ chức tín dụng (TCTD) địa bàn thực tốt công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức, lao động quan điểm, chủ trương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thơn; vai trị, nhiệm vụ ngành Ngân hàng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới; chủ động tiếp cận cho vay đối tượng khách hàng theo tinh thần Nghị định 41, bao gồm liên kết, ký văn liên ngành với cấp hội Hội Nông dân, Hội Phụ nữ tỉnh để xúc tiến cho vay thông qua tổ hợp tác Mặt khác, TCTD địa bàn chủ động tích cực phối hợp với sở ngành, địa phương, doanh nghiệp tăng cường nâng cao trách nhiệm thực Nghị định; ưu tiên vốn, thực tốt sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng vốn cho 75% số hộ sản xuất có địa bàn, khẳng định vốn ngân hàng trở thành phận khơng thể thiếu việc trì phát triển kinh tế địa phương nói chung góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng, tác nhân chuyển dịch cấu trồng vật ni, bước đầu hình thành vùng chuyên canh, chăn nuôi gia súc theo mô hình trang trại Góp phần bước nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích Với mạng lưới giao dịch phủ đến 100% xã, phường tỉnh TCTD triển khai thực cho vay, thu nợ thông qua tổ vay vốn tạo điều kiện thuận lợi chuyển tải vốn tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Kết năm 2010, tổng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt 1.753 tỷ đồng, năm 2011 đạt 1.956 tỷ đồng, năm 2012 đạt 2.202 tỷ đồng tính đến hết tháng 9/2013 đạt 2.367 tỷ đồng, chiếm 30,67% tổng dư nợ cho vay hệ thống Ngân hàng tỉnh, với 101.316 khách hàng cịn dư nợ Trong đó: dư nợ bình quân hộ nghèo, cận nghèo, hộ thuộc đối tượng ưu tiên vay vốn sách nhà nước 22,04 triệu đồng/hộ; Hộ thông thường vay vốn ngân hàng thương mại 40,54 triệu đồng/hộ; Chuyên mục Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tài trợ 58 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 ngân hàng với nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Vốn ngân hàng trở thành phận thiếu việc trì, phát triển kinh tế địa phương nói chung, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Doanh nghiệp 9,2 tỷ đồng/doanh nghiệp; Về mức đầu tư tín dụng trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp: hộ trồng trọt dư nợ bình quân 34,4 triệu đồng/hộ với suất đầu tư cho trồng hàng năm (lúa, mía, mì) 15 - 20 triệu đồng/ha, lâu năm (táo, nho) 40 - 45 triệu đồng/ ha; Đối với nuôi trồng thủy sản 43,2 triệu đồng/hộ với suất đầu tư 500 600 triệu đồng/ha (nuôi tôm); Chăn ni gia súc 52,5 triệu đồng/hộ Nhìn chung, vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế hộ gia đình, giúp hàng nghìn hộ nông dân địa bàn tiếp cận nguồn vốn, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Vốn tín dụng hệ thống ngân hàng tập trung vào ngành nghề mạnh có tiềm lớn tỉnh Nhờ nguồn vốn tín dụng nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp; hợp tác xã, chủ trang trại, làng nghề lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn địa bàn tỉnh có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, khôi phục ngành nghề truyền thống, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng cường sở hạ tầng nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 15,48% năm 2010 xuống 11,20% năm 2012 Những khó khăn vướng mắc, hạn chế nguyên nhân Trong trình tổ chức triển khai thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn cịn bộc lộ khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ như: - Việc đầu tư, mở rộng tín dụng cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn, loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, phát triển trang trại nhiều khó khăn hạn chế, kết thấp hiệu hoạt động khả đáp ứng điều kiện vay thấp, lãi suất cho vay năm gần cao ảnh hưởng lạm phát Trong năm triển khai thực Nghị định 41, trước tình hình kinh tế nước giới suy thoái, giá vật tư, giống tăng cao sản phẩm đầu khơng ổn định, tình trạng mùa giá thường xuyên xảy ra; tình hình thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh liên tiếp xảy ảnh hưởng xấu hiệu đầu tư người nông dân chất lượng tín dụng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn - Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chậm Các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa có hình thành chưa rõ nét, sản phẩm phục vụ cho chế biến thấp; thiếu gắn kết sản xuất với chế biến thị trường Khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp cịn thấp Quy mơ sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, thiếu gắn kết, liên hoàn, hỗ trợ từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm - Trình độ dân trí thu nhập phận dân cư thấp, dân cư vùng nông thôn, miền núi, miền biển, vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu Năng lực, trình độ cán người lao động yếu, chưa đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố cơng đổi Vướng mắc thực quy định giải ngân không dùng tiền mặt hoá đơn chứng từ hộ, cá nhân vay chủ yếu nhỏ lẻ, mua bán trao tay khơng có hố đơn chứng từ Việc quản lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất khơng có tranh chấp Ủy ban nhân dân xã chưa chặt chẽ, việc sang nhượng quyền sử dụng đất chồng chéo chưa kiểm soát Một số khách hàng cịn chủ quan, ỷ lại vào sách nhà nước, cố ý chây ỳ, gây khó khăn cho ngân hàng việc xử lý nợ Một số hộ sản xuất nông nghiệp vùng ven đô, không thuộc đối tượng cho vay theo Nghị định 41, có rủi ro thiên tai dịch bệnh xảy khơng hưởng sách xử lý rủi ro Chính phủ, họ nông dân hoạt động nông - Sự nhận thức quán triệt số cấp uỷ, quyền, đồn thể sở xã chủ trương Nghị định 41 chưa sâu sắc, chưa nhận hết vai trò ưu tiên mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn hộ nông dân nên dẫn đến số đơn vị sở chưa thật quan tâm đạo, triển Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 59 ngân hàng với nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn khai thực Sự kết hợp tổ chức Hội - với TCTD từ tỉnh đến huyện chưa trì thường xuyên, hoạt động số sở Hội hạn chế, chưa triển khai chương trình phối hợp Cơng tác tun truyền, giáo dục việc sử dụng vốn mục đích, ý thức trả nợ xem nhẹ, chưa sâu rộng tới hội viên, hộ vay; việc kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ vay vốn không thường xuyên, chưa đối chiếu trực tiếp hộ vay theo tỷ lệ quy định Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Qua ba năm triển khai thực Nghị định 41, hệ thống Ngân hàng tỉnh Ninh Thuận rút số kinh nghiệm sau: - Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải coi nhiệm vụ hàng đầu, trước; cần nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, cơng tác phân tích dự báo có tầm nhìn chiến lược, dự báo thị trường; đánh giá tiềm năng, lợi địa phương để đưa chiến lược phát triển phù hợp, sở quan trọng công tác hướng dẫn xây dựng thẩm định, đánh giá dự án, phương án lĩnh vực nông nghiệp để TCTD đầu tư vốn - Cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho cư dân nông thôn, trọng phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá cho chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu nơng nghiệp Đề xuất, kiến nghị Để sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Thuận thực có hiệu thời gian tới, hệ thống Ngân hàng tỉnh Ninh Thuận xin đề xuất, kiến nghị: 60 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành: Tạo hành lang pháp lý thơng thống cho TCTD, thành phần kinh tế phát triển ổn định Có sách hỗ trợ lãi suất phù hợp với thời kỳ để giúp thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý, đồng thời tạo điều kiện để TCTD sử dụng vốn hiệu Đề nghị Chính phủ đạo Bộ, Ngành có liên quan triển khai hướng dẫn thực Nghị định 41 cách đồng bộ, việc hướng dẫn thống thu lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm, xác nhận diện tích đất sử dụng khơng có tranh chấp trường hợp khách hàng vay chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với cấp ủy, quyền địa phương: Chỉ đạo cấp, ngành tích cực phối hợp với Ngân hàng triển khai thực Nghị định 41 để chuyển tải vốn tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân; góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, bước cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đề nghị tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác, ngành chuyên môn tăng cường hỗ trợ người vay sử dụng vốn vay có hiệu Các tổ chức trị - xã hội, UBND cấp xã tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức cho người dân hộ vay để hiểu thực sách vay vốn nghĩa vụ trả nợ hạn Đề nghị thành viên Ban đại diện cấp tích cực tham gia công tác kiểm tra, giám sát phân công nhằm giúp cho địa phương thực tốt sách tín dụng ưu đãi Về kiến nghị sửa đổi Nghị định 41: Theo quy định, hộ gia đình, hộ kinh doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp có địa chỉ, sở khơng thuộc địa bàn nơng thơn (xã) khơng thuộc đối tượng thụ hưởng sách, sách vay khơng có tài sản đảm bảo xử lý rủi ro thiên tai, dịch bệnh Các đối tượng địa bàn nhiều, việc đầu tư, mở rộng tín dụng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn bị hạn chế, đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định theo hướng mở rộng cho đối tượng tiếp cận sách Đối với hộ, tổ chức vay khơng có tài sản đảm bảo gặp rủi ro, khơng có khả trả nợ TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, việc tiếp tục vay vốn để khơi phục sản xuất khó khơng có tài sản đảm bảo, đề nghị Chính phủ bổ sung thêm vào Nghị định sách nhằm tháo gỡ khó khăn trường hợp này; Mức vay khơng có tài sản đảm bảo theo Nghị định riêng hộ sản xuất, nuôi trồng thủy sản 50 triệu đồng q thấp, khơng phù hợp với chi phí sản xuất, đề nghị Chính phủ sửa đổi nâng mức cho vay khơng có tài sản đảm bảo lĩnh vực Thời gian tới, đề nghị cấp, ngành, tổ chức đoàn thể tiếp tục phát huy kết việc thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; tăng cường đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực Nghị định 41, phối hợp chặt chẽ với ngành Ngân hàng nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, triển khai kịp thời nguồn vốn đến với người dân, có kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ bảo đảm nguồn vốn sử dụng mục đích, phát huy hiệu cao tài ngân hàng quốc tế Sở hữu chéo ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng Kinh nghiệm nước Ý Thu Hằng * T rong năm 1990, hệ thống ngân hàng Ý có thay đổi sâu sắc khuôn khổ pháp lý lẫn cấu, tổ chức nhân tố góp phần gỡ bỏ đáng kể rào cản gia nhập thị trường, tự mở chi nhánh ngân hàng, xác định lại cấu sở hữu diễn hàng loạt hoạt động hợp nhất, sáp nhập Trong giai đoạn này, * Văn phòng NHNN học giả đa phần tập trung nghiên cứu ảnh hưởng cải cách đến trình củng cố hệ thống ngân hàng mà ý đến hình thành phức tạp sở hữu chéo gắn liền với tập đoàn ngân hàng lớn Ý Nói cách đơn giản nhất, sở hữu chéo việc số chủ thể sở hữu cổ phần, cách trực tiếp gián tiếp, từ hai ngân hàng trở lên sở hữu cổ phần lẫn Đến nay, vấn đề sở hữu chéo ngân hàng thu hút quan tâm đáng kể nhiều lý Thứ nhất, sở hữu chéo gây cản trở đến lực cạnh tranh vậy, tác động khơng nhỏ đến phân bổ quyền sở hữu tài sản Thứ hai, sở hữu chéo nhiều trường hợp có liên quan lớn đến người sáng lập ngân hàng mà nhiều lý do, đảm bảo quản trị ngân hàng hiệu Các học giả Ý sử dụng phương pháp Panzar-Rose (1987), phương pháp dùng để tính tốn mức độ cạnh tranh, để so sánh bên ngân hàng nằm mạng lưới sở hữu chéo bên ngân hàng không tham gia sở hữu chéo Giai đoạn mà học giả lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu từ năm 1996 đến 2000, khoảng thời gian mà sở hữu chéo trở thành tượng đặc biệt “nóng” khu vực ngân hàng nước Ý Sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Sự hình thành nên mạng lưới sở hữu chéo chằng chịt phần lớn ngân hàng Ý gắn liền với trình tái cấu hệ thống ngân hàng Trong suốt 10 năm, kiện bật làm thay đổi mặt lĩnh vực ngân hàng Ý mà q trình đổi hệ thống khn khổ pháp lý, năm 1990, điển hình đạo luật Châu Âu lĩnh vực ngân hàng Trong bối cảnh hệ thống pháp luật mới, hai kiện quan trọng đóng vai trị nịng cốt q trình chuyển đổi cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng Ý, là: việc bán cổ phần ngân hàng mà nhà nước sở hữu trình củng cố khu vực tín dụng Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 61 tài ngân hàng quốc tế quốc gia Việc bán cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước năm 1993 kết thúc vào năm 2001 với kết cuối nhà nước nắm giữ khoảng 0,10% cổ phần khu vực ngân hàng; trình củng cố khu vực tín dụng quốc gia chủ yếu liên quan đến ngân hàng nhỏ vừa vào năm 1990 sau đó, đến lượt ngân hàng lớn Ý năm 1997 Quá trình bán cổ phần nhà nước thực chủ yếu thơng qua đàm phán kín nhằm mục đích xác định cụ thể nhóm kiểm sốt cổ đơng Q trình này, với hoạt động hợp nhất, sáp nhập gắn với ngân hàng lớn đất nước, dẫn đến tình trạng số cổ đông sở hữu cổ phần gần tất tập đoàn ngân hàng lớn quốc gia, tạo mê cung sở hữu chéo mà thấy ngày hôm hệ thống ngân hàng Ý Bằng việc thống kê thực trạng sở hữu cổ phần cổ đơng chính1, nhà nghiên cứu thấy rằng, nằm trung tâm mạng lưới sở hữu chéo nhóm nhỏ nhà sáng lập ngân hàng quan trọng Những người này, lên từ cải cách hệ thống ngân hàng đầu năm 1990, trở thành ông chủ ngân hàng đại chúng Mặc dù mục đích nhiều quy định pháp luật đặt năm 1990 khiến nhà sáng lập ngân hàng rút bớt cổ phần ngân hàng họ nắm giữ đáng kể, khơng muốn nói phần lớn cổ phần nhiều ngân hàng Phương pháp Panzar-Rose Phương pháp Panzar-Rose phát triển Panzar Rose vào năm 1980, sử dụng số H2 nhằm phân khúc cấu trúc thị trường khác dựa giảm doanh thu doanh nghiệp Panzar Rose cho rằng, sức mạnh thị trường doanh nghiệp đo quy mơ quy mô thay đổi phụ thuộc vào nhân tố giá (hay biểu thị tương đương doanh thu doanh nghiệp) Bằng cơng thức tính tốn, chun gia phân tích rằng, số H nhỏ 0, tức thị trường tình trạng độc quyền độc quyền cấu kết; H nằm khoảng từ 0-1, H lớn biểu thị mức độ cạnh tranh mạnh ngược lại Áp dụng phương pháp nói vào lĩnh vực ngân hàng, chuyên gia lựa chọn mẫu ngân hàng làm đối tượng nghiên cứu, bao gồm ngân hàng có sở hữu chéo ngân hàng khơng có sở hữu chéo Mỗi ngân hàng xem doanh nghiệp, sản phẩm ngân hàng dịch vụ trung gian (mà cụ thể đầu khoản cho vay đầu tư); đầu vào lao động, vốn vật chất vốn tài (gồm tiền gửi quỹ từ thị trường tài chính) Các thơng tin liên quan đến cấu sở hữu ngân hàng Ý, giúp cho việc tách biệt tổ chức tín dụng có liên quan đến sở hữu chéo tổ chức không liên quan, lấy từ CONSOB (Commissione Nazionale per le Società e la Borsa - Ủy ban quốc gia cho cơng ty thị trường chứng khốn); ngân hàng không niêm yết thị trường chứng khốn lấy từ tạp chí tài quan trọng bậc Ý Il Sole 24 Ore (Bảng 1) Trong đó: Bảng 1: Chỉ số H (So sánh ngân hàng có sở hữu chéo SCRO khơng có sở hữu chéo NCRO) Nguồn: Bộ mơn Thống kê kinh tế, Đại học Calabria, Italy 62 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 tài ngân hàng quốc tế GIR: Tổng thu lãi; TGR: Tổng thu nhập; TA: Tổng tài sản; UPL: Chi phí cho nhân viên; UPC: Các chi phí phi lãi khác tổng tài sản (mod1) tài sản cố định (mod2); UPF: Lãi phải trả tài sản nợ tổng quỹ; EQ: vốn chủ sở hữu tổng tài sản; LTA: Nợ tổng tài sản; DFT: tiền gửi/tổng tài sản; CDTD: tiền gửi khách hàng tổng tiền gửi; OITA: thu nhập phi lãi tổng tài sản Kết phân tích số H ngân hàng cho thấy, sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Ý nhân tố hạn chế lực cạnh tranh khu vực ngân hàng nước Kết khẳng định số nhận định cho rằng, sáng kiến nhằm hạn chế xâm nhập mạng lưới sở hữu chéo vào tập đoàn ngân hàng Ý - thiết lập mối quan hệ cạnh tranh người chơi lĩnh vực - tạo nên cải tiến quan trọng trình tái cấu hệ thống ngân hàng Kết luận Kết phân tích số cạnh tranh ngân hàng dẫn đến hai kết luận sau đây: Thứ nhất, giai đoạn năm (1996 - 2000) mà chuyên gia lựa chọn nghiên cứu, ngân hàng Ý hoạt động môi trường cạnh tranh độc quyền Thứ hai, vào nửa cuối năm 1990 (giai đoạn mà sở hữu Chi nhánh I - TP Hồ Chí Minh chéo lĩnh vực ngân hàng Ý phát triển mạnh), ngân hàng có liên quan đến sở hữu chéo cạnh tranh so với ngân hàng khơng có liên quan Đặc biệt, kết luận trở nên rõ ràng nhà nghiên cứu loại bỏ ngân hàng hợp tác khỏi đối tượng nghiên cứu Vì ngân hàng hợp tác tổ chức phi lợi nhuận nên có hành vi cạnh tranh khác so với loại hình tổ chức tín dụng khác Bằng việc loại bỏ ngân hàng hợp tác cho phép chuyên gia đánh giá xác mức độ ảnh hưởng sở hữu chéo đến lực cạnh tranh ngân hàng có chiến lược cạnh tranh tương tự Tóm lại, kết nghiên cứu chuyên gia cho thấy, sở hữu chéo chướng ngại vật cạnh tranh Với khu vực đặc biệt hệ thống ngân hàng, sở hữu chéo chí cịn mối đe dọa nguy hiểm cạnh tranh phạm vi thị trường tín dụng nước Vì vậy, cần thiết phải hạn chế tiến tới loại bỏ tình trạng sở hữu chéo để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao hiệu q trình tái cấu trúc khu vực ngân hàng Sở hữu chéo, đầu tư chéo có hầu hết hệ thống tài giới với quy mơ, mức độ phức tạp biện pháp quản lý, kiểm soát khác Đối với Việt Nam, sở hữu chéo hệ thống tổ chức tín dụng vấn đề có tính lịch sử có xu hướng diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến an tồn hoạt động tổ chức tín dụng nói riêng tồn hệ thống tổ chức tín dụng nói chung, gây cản trở định đến trình cấu lại hệ thống Chính vậy, vấn đề sở hữu chéo cần phải xử lý bước, triệt để nhiều giải pháp đồng Trong đó, tập trung vào vấn đề sau đây: - Hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan nhằm ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo; cần có chế, sách buộc tổ chức tín dụng cơng khai, minh bạch danh sách cổ đông, xử lý nghiêm việc mượn danh, mạo danh cổ đông; - Không khuyến khích hạn chế tối đa việc tập đồn kinh tế sở hữu ngân hàng; - Tăng cường công tác tra, giám sát, hoạt động góp vốn, mua cổ phần; giám sát chặt chẽ quan hệ tín dụng cổ đơng người có liên quan tổ chức tín dụng; - Theo dõi, giám sát chặt chẽ việc mua bán, chuyển nhượng cổ phần thị trường chứng khoán Theo pháp luật Ý cổ đơng người sở hữu 2% vốn doanh nghiệp có đăng ký với CONSOB, tổ chức quản lý thị trường chứng khoán Ý Tổng thay đổi tổng doanh thu theo thay đổi giá đầu vào (Nguồn Trường Đại học Calabria, Italy (http://www.unical.it) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh I TP Hồ Chí Minh hân hạnh tài trợ Tạp chí Ngân hàng cho trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 63 học tập làm theo gương đạo đức hồ chí minh L MỘT NGÀY LÀM VIỆC CỦA BÁC * người bảo vệ Bác, thấy Bác có thói đọc, Bác khơng bỏ qua quen làm việc Bác chủ động Công việc xong mà chưa đến ngủ Bác lại đọc đặt thời gian làm việc thi hành sách, báo Chủ nhật, ngày lễ có chương trình nghiêm túc khơng thay đổi giấc sinh hoạt, kể Vì vậy, khơng Bác có thời gian rảnh Có mùa đơng Hàng ngày, Bác dậy từ giờ, 15 chủ nhật có người đến thăm, hỏi tơi tập thể dục, ăn sáng, sau Bác bắt đầu làm cậu không đưa Bác chơi, chúng tơi nghĩ: Bác việc, người phục vụ Bác dễ dàng làm việc có chương trình, chúng tơi đâu Có lần Việt Bắc, Bác ốm, sáng Bác nói: - Các chuẩn bị đưa Bác họp Hội đồng Chính phủ Tơi ngạc nhiên, thấy Bác ốm khơng dậy Thế Bác nói cách Bác phải họp Chúng đành phải chuẩn bị cáng đưa Bác Khi Bác dự tính đường để kịp họp Vì vậy, Bác đến Bác làm việc suốt ngày, ngày thường chủ nhật Sau bữa ăn, Người nghỉ lát làm việc Những việc mà Bác định kế hoạch giải hết Buổi sáng Bác giải cơng văn giấy tờ hơm trước để đồng chí giao thơng mang Tiếp đó, Bác tranh thủ đọc tác phẩm kinh điển Khi giao thông Bác xem công văn, xem xong ngồi viết, đánh máy, suy nghĩ để trả lời nơi Phòng làm việc Bác Việt Bắc có dám tự ý mời Bác Bác không muốn ngồi chơi khơng Có lần hết gác, chúng tơi nằm tán chuyện với Lúc giải lao Bác thăm anh em Một hôm, Bác gặp nằm chơi, Bác nói: - Các khơng có việc làm à? Nếu khơng có việc mang giường dỡ lắp lại, cịn thì ngồi vật hay tăng gia Ý Bác muốn nói phải tìm việc mà làm, khơng nên ngồi tán gẫu Bác có nếp sống gọn gàng Bác nói: Trong lúc kháng chiến, phải ln ln gọn gàng, lúc có lệnh Nghe lời Bác, người ba lơ, sẵn sàng có lệnh Gọn gàng thói quen Bác nên phịng làm việc Bác khơng trang trí cầu kỳ; có chiếu máy chữ Bàn làm việc có đèn dầu, bút chì, bút mực, chiếu rải xuống sàn nhà, phải viết giấy phong bì Giấy tờ, sách, báo sau Bác để lên đùi Bài viết dài Bác đánh máy Vì đọc dùng xong Bác cho mang xuống văn vậy, viết dài thường có thảo đánh phịng máy Hồng Hữu Kháng Những lúc mỏi, Bác kéo võng nằm suy nghĩ Trực tiếp bảo vệ Bác Hồ từ năm 1945 đến 1951 - lại dậy đánh máy tiếp Khi xong công việc Bác đọc Đại tá, Cục trưởng Cục Cảnh vệ Bộ Công An báo Báo đến nhiều, Bác xem nhanh, xem xong để bên cạnh, sau gấp lại cho người chuyển Bác xem báo nhanh kỹ Những mục cần 64 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 * Trích từ cuốn: "Chuyện kể người giúp việc Bác Hồ" - Nxb Thông tấn, 2007 tin tức Lễ ký Hiệp định cho chương trình “ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần thứ 2, Tiểu chương trình 2” N gày 22/11/2013, Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) uỷ quyền Chính phủ, phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ký hiệp định vay vốn ưu đãi trị giá 50 triệu USD theo Chương trình thứ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), Tiểu chương trình để hỗ trợ nỗ lực cải cách Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển tính cạnh tranh SME Việt Nam Tham dự Lễ ký kết, phía NHNN có Phó Thống đốc Lê Minh Hưng Giám đốc Quốc gia ADB Việt Nam Tomoyuki Kimura đại diện cho phía ADB Việt Nam tiếp tục cần có mức độ đầu tư tư nhân vững mạnh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm 7-8% tạo thêm triệu việc làm cần thiết tới năm 2020 Khu vực tư nhân mà phần lớn SME ngày kỳ vọng có đóng góp vào việc thực mục tiêu Khu vực tư nhân nước phải đối mặt với thách thức lớn từ áp lực điều kiện kinh tế quốc tế nước Điều quan trọng cần khuyến khích phát triển SME, tạo điều kiện cho họ gia nhập ngành cung ứng toàn cầu, việc thơng qua tăng cường cải cách sách, cải thiện tiếp cận tài đơn giản hố thủ tục hành MB TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH “NIỀM VUI NHÂN ĐƠI, ƯU ĐÃI GẤP BỘI” T Chính phủ hỗ trợ SME thông qua việc kết hợp thực cải cách sách có tính bước ngoặt kể từ thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2000 Kết là, đến cuối năm 2011, số lượng doanh nghiệp đăng ký Việt Nam tăng lên 550.000 từ số 14.500 năm 2000, SME chiếm gần 97% tổng số doanh nghiệp, khoảng 46% tổng sản phẩm quốc nội Khu vực tư nhân nước chiếm 59% tổng số việc làm vào năm 2011, tăng từ 29% năm 2000 Các SME coi nguồn lực tạo cơng ăn việc làm thu nhập, động lực cho tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam Khoản vay sách hỗ trợ nỗ lực phát triển SME Việt Nam thơng qua đơn giản hố quy trình kinh doanh, cải thiện tiếp cận tài chính, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp doanh nhân nữ quản lý, tạo lập mơi trường bình đẳng cho phát triển doanh nghiệp tư nhân ADB đối tác tin cậy Chính phủ Việt Nam việc thúc đẩy đóng góp SME vào tăng trưởng kinh tế tạo việc làm gần thập kỷ qua thông qua việc kết hợp hỗ trợ tài kỹ thuật XM tiên sử dụng dịch vụ Đối với khách hàng giới thiệu khách hàng sử dụng dịch vụ ngày 18/11/2013 đến hết ngày 31/12/2013, MB triển khai chương trình “Niềm vui nhân đơi, ưu đãi MB Mobile Money toàn hệ thống MB MB Mobile Money, tặng lên đến không bao gồm chi nhánh MB nước 40.000 đồng giới thiệu tặng thêm 60.000 đồng khách hàng gấp bội” Chương trình áp dụng cho Khách hàng tham gia chương trình khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tặng quà tiền mặt dành Dịch vụ chuyển tiền kiều hối MB Mobile tiền kiều hối qua điện thoại di động MB cho người sử dụng dịch vụ người Money không cho phép người chuyển Mobile Money giới thiệu khách hàng đăng ký sử dụng tiền tất nơi giới thơng Đây chương trình dành cho tất dịch vụ Theo đó, nhận tiền thời qua đại lý Western Union chuyển tiền khách hàng cá nhân kích hoạt gói sản gian diễn chương trình khách hàng Việt Nam mà giúp người nhận tiền phẩm Mobile Bankplus gắn với tài khoản tặng 100.000 đồng vào tài từ nước chuyển quản lý tiền suốt toán MB sử dụng dịch vụ khoản có hội nhận 100% số 24/7 điện thoại di động nhận tiền kiều hối qua điện thoại di động tiền thực nhận 10 khách hàng đầu giới thiệu phát sinh giao dịch CTV Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 65 tin tức VietinBank đứng đầu ngành ngân hàng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc khách quan, độc lập khoa học Thông tin phục vụ cho việc xếp hạng cung cấp quan hữu quan đối chứng với liệu phản hồi doanh nghiệp thông qua điều tra liệu Vietnam Report Việc tiếp tục lọt vào Bảng xếp hạng V1000 bốn năm liên tiếp VietinBank minh chứng thuyết phục cho phát triển ổn định, bền vững hiệu Ngân hàng thị trường tài - ngân hàng chịu nhiều tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu Kết thúc năm 2012, Phó Tổng Giám đốc VietinBank Nguyễn Văn Du đại diện nhận Chứng nhận xếp hạng V1000 năm 2013 N tổng tài sản VietinBank đạt 503,5 ngàn tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm trước, lợi nhuận trước thuế đạt gày 29/11/2013, Hà Nội, Công ty Vietnam Report, 8.168 tỷ đồng, ngân hàng dẫn đầu tỷ suất lợi nhuận Báo Vietnamnet Tạp chí Thuế phối hợp tổ chức Lễ tồn Ngành Tính đến hết tháng 9/2013, lợi nhuận sau thuế công bố Bảng xếp hạng V1000 năm 2013 nhằm tôn VietinBank đạt 5.300 tỷ đồng, tiếp tục giữ vững vị vinh ghi nhận 1.000 doanh nghiệp có kết kinh doanh tốt, tuân thủ luật pháp, sách thuế có đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) lớn Việt Nam ba năm liên tiếp Tham dự lễ cơng bố có ông Nguyễn Thành Hưng - Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thơng; ơng Hà Huy Tuấn - Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia; ơng Trần Văn Thu - Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục thuế; đại diện Ban Tổ chức; ông/bà Cục trưởng Cục thuế tỉnh thành phố 200 đại diện doanh nghiệp có mặt Bảng xếp hạng… Tại Lễ công bố Bảng xếp hạng V1000 năm 2013, VietinBank vinh dự xếp hạng số 1.000 DN nộp thuế TNDN lớn Việt Nam đơn vị đứng đầu ngành Tài - Ngân hàng đóng góp cho ngân sách quốc gia Đây năm thứ liên tiếp VietinBank nằm Top 10 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn Việt Nam Tại buổi Lễ cơng bố, Phó Tổng Giám đốc VietinBank, ông Nguyễn Văn Du đại diện nhận Chứng nhận xếp hạng từ Ban Tổ chức Đồng thời, Bảng xếp hạng V1000 năm 2013 có góp mặt hai công ty thành viên VietinBank là: Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (xếp hạng 669) Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (xếp hạng 711) Bảng xếp hạng V1000 công bố thường niên kể từ lần vào năm 2010 Bảng xếp hạng xây dựng dựa kết thu thập, điều tra, xử lý kiểm chứng liệu độc lập Ban Tổ chức, tiến hành thường kỳ liên tục, 66 Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 ngân hàng dẫn đầu lợi nhuận toàn ngành CTV tin tức Hội thảo “Doanh nghiệp Ngân hàng hợp tác thúc đẩy đầu tư Nhật Bản Việt Nam” Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) doanh nghiệp Nhật Bản khách hàng SCB đầu tư kinh doanh Việt Nam Về phía Việt Nam có đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công Thương, đại diện Ban quản lý KCN khu vực phía Bắc, nơi tập trung đơng doanh nghiệp Nhật Bản số doanh nghiệp Việt Nam khách hàng tiêu biểu BIDV địa bàn phía Bắc Hội thảo diễn đàn thơng tin, hội cập nhật thơng tin sách khuyến khích đầu tư Việt Nam Doanh nghiệp FDI nói chung DN Nhật Bản nói riêng; sách Việt N Nam hợp tác phát triển công nghiệp gày 03/12/2013, Hà Nội hàng Shinkin Central Bank (SCB) phối diễn Hội thảo “Doanh hợp tổ chức Hội thảo có tham gia nghiệp Ngân hàng hợp đại diện tổ chức phủ - thương mại Việt Nam - Nhật Bản Hội thảo mang đến chia sẻ, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn từ doanh nghiệp, đặc biệt DN Nhật tác thúc đẩy đầu tư Nhật Bản Việt Nhật Bản Việt Nam như: Cơ quan Bản trước, lưu ý luật Lao Nam” Ngân hàng TMCP Đầu tư Đầu tư hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), động mới… Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân Ngân hàng hợp tác Nhật Bản (JBIC), CTV Agribank xếp hạng Top 10 VNR500 năm 2013 C ông ty cổ phần Báo cáo Đánh Electronis Việt Nam, Tập đoàn Xăng sử dụng nhân tố giá Việt Nam (Vietnam Report) dầu Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt bổ sung góp phần tạo nên vị xứng vừa công bố danh sách thứ Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội, hạng 500 doanh nghiệp lớn Tập đoàn Bưu - Viễn thơng, Liên tầm doanh nghiệp lớn Tổng doanh thu Việt Nam năm 2013 - Bảng xếp hạng doanh Việt - Nga (Vietsovpetro), Tập VNR500 năm 2013 (VNR500) Ngân đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản, hàng Nơng nghiệp Phát triển nông Tổng công ty Dầu Việt Nam doanh nghiệp xếp hạng Top 10 chiếm gần 39% tổng doanh thu toàn VNR 500 VNR500 kết nghiên cứu Qua 25 năm phát triển, Agribank Vietnam Report, xây dựng dựa hiện ngân hàng thương mại lớn Đây lần thứ liên tiếp VNR500 nguyên tắc khoa học, độc hệ thống ngân hàng Việt Nam công bố nhằm tôn vinh thành lập, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, tài sản, nguồn vốn, dư nợ cho vay đạt năm tài 2012 đồng thời kiểm chứng với doanh doanh nghiệp lớn tiêu biểu đại nghiệp nhằm đảm bảo tính xác diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt VNR500 đánh giá thứ hạng doanh Nam Trong bảng xếp hạng VNR500 nghiệp dựa tiêu chí tổng năm 2013, Agribank xếp hạng Top 10 doanh thu Bên cạnh đó, tiêu chí chủ lực đầu tư cho nơng nghiệp, với Tập đồn dầu khí Quốc gia lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, lao nông thôn Việt Nam, Công ty TNHH Samsung động, tài sản uy tín truyền thơng thơn Việt Nam (Agribank) xếp hạng Top 10 danh sách kinh tế, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, sở khách hàng… Agribank ngân hàng thương mại đóng vai trị CTV Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12/2013 67 ... vay ngân hàng tiếp cận sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại Kim Anh Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12 /2013 45 Doanh nghiệp với ngân hàng MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TẬP QUÁN NGÂN HÀNG... Quy tắc Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12 /2013 39 công nghệ ngân hàng đạo đức kinh doanh ngân hàng Hiệp hội ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh quan hệ sau đây: Thứ nhất, quan hệ ngân hàng với... là, đạo đức kinh doanh ngân Tạp chí ngân hàng | Số 23 | tháng 12 /2013 35 công nghệ ngân hàng hàng Việt Nam chưa hình thành cách rõ nét cấp độ ngành ngân hàng cấp độ ngân hàng, tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 17/12/2013, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w