1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp khoa học cây trồng nghiên cứu ảnh hưởng của phân TS9 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lạc vụ đông 2019 tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ, tp hà nội (2)

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN LÝ tập ĐẤT PHÁT TRIỂNngồi NƠNG Trong q QUẢN trình thực ĐAI hịanVÀ thành tốt nghiệp, THƠN cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều tập thể cá nhân Trước hết Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy cô giáo Viện Quản lý đất đai phát triển nông thôn Thầy cô giáo Bộ môn Khuyến nông khoa học trồng nói riêng tạo tốt giúp đỡ, chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu giúp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Bùi Thị Cúc bảo hướng dẫn tận tình tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin gửiKHĨA lời cảmLUẬN ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động TỐT NGHIỆP viên giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG LÂN Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG AK04 TRONG VỤ THU ĐÔNG 2019 TẠI THỊ TRẤN XUÂN Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2020 MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI Sinh viên NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Lò Thị Ngoan MÃ SỐ: 7620110 Giáo viên hướng dẫn : Bùi Thị Cúc Sinh viên thực : Lò Thị Ngoan Mã sinh viên : 1653130012 Lớp : 61 – KHCT Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 I MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài ghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung đậu tương 1.1.2 Cơ sở xác định mật độ 1.1.3 Cơ sở khoa học việc bón phân 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Những nghiên cứu đậu tương giới 1.2.2 Những nghiên cứu đậu tương Việt Nam 11 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 17 2.5.2 Bố trí thí nghiệm 18 2.5.3 Quy trình thực thí nghiệm 19 2.5.4 Các tiêu theo dõi 21 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện khí hậu điểm nghiên cứu 25 i 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến sinh trưởng, phát triển đậu tương 26 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến thời gian sinh trưởng đậu tương 27 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến chiều cao thân, chiều cao đóng quả, đường kính thân số cành cấp đậu tương 30 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến số diện tích đậu tương 38 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng bón lân đến khả tích lũy chất khô đậu tương 44 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến khả hình thành nốt sần đậu tương 47 3.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại đậu tương 49 3.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đên suất yếu tố cấu thành suất đậu tương 50 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến yếu tố cấu thành suất đậu tương 50 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến suất đậu tương 53 3.5 Hiệu kinh tế mật độ liều lượng bón lân đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Công thức M Mật độ P Phân Lân TGST Thời gian sinh trưởng ĐC Đối chứng CTĐC Công thức đối chứng N Đạm K Lân NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TK Thời kỳ KL Khối lượng Cs Cộng QCVN Quy chuẩn Việt Nam BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn iii DANH MỤC BẢNG Bảng Các yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến thời gian sinh trưởng đậu tương 27 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến chiều cao thân đậu tương 31 Bảng Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến chiều cao đóng đường kính thân đậu tương 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến số cành cấp đậu tương 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến số đậu tương 39 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến diện tích đậu tương 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến tích lũy chất khơ đậu tương 45 Bảng Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến số lượng khối lượng nốt sần đậu tương 47 Bảng 10 Ảnh hưởng mật độ liều lượng lân đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống thí nghiệm 49 Bảng 11 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến yếu tố cấu thành suất đậu tương 51 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến suất đậu tương 54 iv DANH MỤC HÌNH Hình Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến chiều cao 32 Hình Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến chiều cao đóng đường kính thân đậu tương 35 Hình 3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến số đậu tương 39 Hình 3.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón lân đến suất đậu tương 54 v ĐẶT VẤN ĐỀ Cây đậu tương tên khoa học Glycine max (L) Merrill loại họ Đậu (Fabaceae) Đây số loại trồng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam đậu tương loại công nghiệp ngắn ngày quan tâm phát triển, đậu tương trồng có giá trị dinh dưỡng có giá trị kinh tế cao đa tác dụng Trong thành phần hạt đậu tương có chứa khoảng 40-50% protein, 13-24% lipit, 22-35% hydratcacbon Đậu tương thực phẩm có hiệu kinh tế cao lại dễ trồng Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành, đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn hàng ngày người gia súc Bên cạnh họ đậu khác, đậu tương có khả cải tạo đất, tăng độ phì cho đất có cộng sinh rễ với vi khuẩn Rhizobium để cố định nitơ tự không khí làm giàu đạm hữu cho đất mà sử dụng Đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng vật ni đậu tương trồng quan tâm hàng đầu Đậu tương trồng ngắn ngày, dễ trồng nên thuận lợi để bố trí công thức luân canh, nên thực tế nước ta nhiều quốc gia giới trồng phổ biến Tuy nhiên, thực tế trồng đậu tương nước ta nhiều hạn chế như: giống, chế độ canh tác chưa phù hợp, phân bón chưa đầu tư trọng, người nơng dân chưa có điều kiện đầu tư nhiều cho sản xuất…Cho nên suất thấp, sản lượng đậu tương chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chế biến Chương Mỹ huyện nằm rìa phía Tây Nam Hà Nội, có địa hình vừa mang đặc trưng vùng đồng châu thổ sông hồng vừa mang đặc trưng vùng bán sơn địa Là huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn tập quán canh tác nông tạo đa dạng hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Đậu tương công nghiệp huyện trọng đưa vào cấu trồng dễ trồng có giá trị cao Tuy nhiên chưa đạt hiệu cao, suất thấp, điều cịn nhiều ngun nhân phải kể đến chưa có giống thích hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện sản xuất đây, có giống tốt việc hiểu biết áp dụng biện pháp kỹ thuật người dân cịn nhiều hạn chế Trong việc xác định mật độ gieo lượng phân bón giống vấn đề khó khăn, mà lại yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển, suất khả chống chịu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện quy trình thâm canh đậu tương Chương Mỹ, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương AK04 vụ đông 2019 thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài ghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung đậu tương  Nguồn gốc Cây đậu tương (Glycine max (L) Merrill) loại trồng cổ xưa nhân loại, nguồn gốc phương Đông ( Đông Á) Nguồn gốc cụ thể lịch sử xa xưa đậu tương chưa làm rõ Một số nhà khoa học cho đậu tương có nguồn gốc Trung Quốc, biết đến cách 5.000 năm Tại vùng Đông bắc Trung Quốc Từ phía Bắc Trung Quốc đậu tương phát triển sang Triều Tiên, Nhật Bản, kỉ 17 thâm nhập sang châu Âu Ở miền Đông Nam Trung Quốc, đậu tương truyền lan sang nước Đông Nam châu Á Ngày nông dân nước châu Á coi đậu tương trồng Đậu tương trồng lấy hạt, có dầu quan trọng bậc giới, đứng hàng thứ sau lúa mì, lúa nước ngơ Do khả thích ứng rộng nên trồng khắp năm châu lục, tập trung nhiều châu Mỹ 70%, tiếp đến châu Á Các nước trồng đậu tương đứng hàng đầu giới diện tích gieo trồng sản lượng Mỹ, Braxin, Achentina Trung Quốc Ở Việt Nam đậu tương trồng lâu đời Một số tài liệu cho đậu tương đưa vào trồng nước ta từ thời vua Hùng xác định nhân dân ta trồng đậu tương trước đậu xanh đậu đen (Ngô Thế Dân cs, 1999)  Giá trị đậu tương Đậu tương trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Khó tìm thấy trồng có tác dụng nhiều mặt đậu tương Sản phẩm làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến, hàng xuất cải tạo đất - Giá trị mặt thực phẩm: Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng prơtein trung bình khoảng từ 40 - 50%, lipit từ 13-24%, hyđrát bon từ 22-35% Trong hạt đậu tương có nhiều loại vitamin, đặc biệt hàm lượng vitamin B1 B2 ngồi cịn có loại vitamin PP, A, E, K, D, C,v.v Đặc biệt hạt đậu tương nảy mầm hàm lượng vitamin tăng lên nhiều, đặc biệt vitamin C Hiện nay, từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 sản phẩm khác nhau, có 300 loại làm thực phẩm chế biến phương pháp cổ truyền, thủ công đại dạng tươi, khô lên men vv làm giá, đậu phụ, tương, xì dầu vv đến sản phẩm cao cấp khác cà phê đậu tương, bánh kẹo thịt nhân tạo vv Đậu tương vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt đậu tương hạt đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột Đậu tương thức ăn tốt cho người bị bệnh đái đường, thấp khớp, thần kinh suy nhược suy dinh dưỡng - Giá trị mặt công nghiệp: Đậu tương nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp khác như: chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng không, chủ yếu đậu tương dùng để ép dầu Hiện giới đậu tương đứng đầu cung cấp nguyên liệu cho ép dầu, dầu đậu tương chiếm 50% tổng lượng dầu thực vật Đặc điểm dầu đậu tương: khô chậm, số iốt cao : 120-127; ngưng tụ nhiệt độ : -15 đến -18oC Từ dầu người ta chế hàng trăm sản phẩm cơng nghiệp khác như: làm nến, xà phịng, ni lông v.v - Giá trị mặt nông nghiệp + Làm thức ăn cho gia súc: Đậu tương nguồn thức ăn tốt cho gia súc 1kg hạt đậu tương đương với 1,38 đơn vị thức ăn chăn nuôi Tồn đậu tương (thân, lá,quả, hạt) có hàm lượng đạm cao sản phẩm phụ thân tươi làm thức ăn cho gia súc tốt, nghiền khô làm thức ăn tổng hợp gia súc Sản phẩm phụ công nghiệp khơ dầu có thành phần dinh dưỡng cao: N: 6,2%, P2O5: 0,7%, K2O: 2,4%, làm thức ăn cho gia súc tốt (Ngô Thế Dân cs, 1999) ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương AK04 vụ đông 2019 thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... độ trồng với loại trồng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển, suất phát sinh sinh vật hại Đối với đậu tương mật độ trồng yếu tố quan trọng cấu thành suất, tăng mật độ trồng suất tăng trồng. .. tác nghiên cứu giống giới, nhiều quốc gia, nhiều nhà Khoa học giành thời gian để nghiên cứu phân bón cho đậu tương Việc nghiên cứu chế độ phân bón, chế độ trồng, chăm sóc để sinh trưởng phát triển

Ngày đăng: 06/07/2021, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Vũ Thị Thu Hiền, Đoàn Thị Thanh Nhàn (2009), “Tìm hiểu ảnh hưởng liều lượng lân bón cho đậu tương xuân trên đất Giai Lâm – Hà Nội” Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 7, số 2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ảnh hưởng liều lượng lân bón cho đậu tương xuân trên đất Giai Lâm – Hà Nội” "Tạp chí Khoa học và phát triển
Tác giả: Vũ Thị Thu Hiền, Đoàn Thị Thanh Nhàn
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Lâm (2005), “Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương vụ xuân và vụ đông cho vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ”, luận án TS nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương vụ xuân và vụ đông cho vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ”
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm
Năm: 2005
13. Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu mới về chọn tạo giống đậu đỗ”, Tiến bộ về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu mới về chọn tạo giống đậu đỗ”, Tiến bộ về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1991
14. Trần Đình Long và CTV (2002), “Phát triển lạc và đậu tương giai đoạn 1996-2000 và định hướng nghiên cứu 2001 – 2010” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lạc và đậu tương giai đoạn 1996-2000 và định hướng nghiên cứu 2001 – 2010” "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Đình Long và CTV
Năm: 2002
15. Trần Đình Long, Trần Thị Trường, Ngô Quang Thắng, Nguyễn Thị Loan, Lê Tuấn Phong, “Kết quả bước đầu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật với một số giống đậu tương triển vọng thuộc dự án CS1/95/130”, Hội thảo đậu tương quốc gia, 25-26/2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật với một số giống đậu tương triển vọng thuộc dự án CS1/95/130”, "Hội thảo đậu tương quốc gia
16. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), “Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 và định hướng phát triển 2006-2010”. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả chọn tạo và phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 và định hướng phát triển 2006-2010”
Tác giả: Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
17. Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Bùi Xuân Sửu (1996), “Giáo trình cây công nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình cây công nghiệp”
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Bùi Xuân Sửu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
18. Đỗ Minh Nguyệt, Ngô Quang Thắng và CS (2002), “Kết quả nghiên cứu chọn lọc giống đậu tương AK06” Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp 2001-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn lọc giống đậu tương AK06
Tác giả: Đỗ Minh Nguyệt, Ngô Quang Thắng và CS
Năm: 2002
19. Trần Danh Thìn (2001), “Vai trò của cây đậu tương, cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cây đậu tương, cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc”," Luận án tiến sỹ Nông nghiệp
Tác giả: Trần Danh Thìn
Năm: 2001
20. Phạm Văn Thiều (1996), “Cây đậu tương – kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây đậu tương – kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm”
Tác giả: Phạm Văn Thiều
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
22. Asadai and Darman, A. Arsyad (1992), “Perfomance of indroduced varieties and National Breedasing lines of soybean on wetland after Rice in Indonesia”, Food legume coarse grain newleter N0 22 October 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perfomance of indroduced varieties and National Breedasing lines of soybean on wetland after Rice in Indonesia”, "Food legume coarse grain newleter
Tác giả: Asadai and Darman, A. Arsyad
Năm: 1992
23. Dickson, T.P; W. Moddy and G.F. Haydon (1987), “soil tests for predicting Soybean phosphorus and potasium requirement” Soybean in tropical anf subtropica cropping systems Sách, tạp chí
Tiêu đề: soil tests for predicting Soybean phosphorus and potasium requirement”
Tác giả: Dickson, T.P; W. Moddy and G.F. Haydon
Năm: 1987
24. Hinson K. và Hartwing (1990), “Sản xuất đậu tương ở vùng nhiệt đới” FAO – AGPC MISC, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sản xuất đậu tương ở vùng nhiệt đới”
Tác giả: Hinson K. và Hartwing
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1990
25. Isninadji, M, Zulkamaini, I and Somat madja, (1987), “Nutritional disorders of soybean in Indonesia”, Soybean research and development in Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional disorders of soybean in Indonesia
Tác giả: Isninadji, M, Zulkamaini, I and Somat madja
Năm: 1987
26. Kwon, S.H; K.H. Im; J.R. Kim and H.S. Song (1972), “Variances for several agronomic traits and interrelationships among characters of Korean soybean landraces (Glycine max (L.) Merr.)”, Korean Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Variances for several agronomic traits and interrelationships among characters of Korean soybean landraces (Glycine max "(L.) Merr.)
Tác giả: Kwon, S.H; K.H. Im; J.R. Kim and H.S. Song
Năm: 1972
27. Liu. X. H, (1990). “Analysis of combining ability and heritability of protein, oil and their components in F2 of soybean”. Jinlin Academy of Agricultural Science, Jinlin, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of combining ability and heritability of protein, oil and their components in F2 of soybean”
Tác giả: Liu. X. H
Năm: 1990
28. Johnson, H.W.; H.F. Robinson and R.E. Comstock (1995), “Genotype and phenotypic Correlations in boybean and their implications in selection”, Agronomic Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genotype and phenotypic Correlations in boybean and their implications in selection”
Tác giả: Johnson, H.W.; H.F. Robinson and R.E. Comstock
Năm: 1995
21. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-58:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu tương do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hànhII. Tài liệu nước ngoài Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN