GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường:................... Tổ:............................ Họ và tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: Thông tin và dữ liệu Môn: Tin học lớp: 6 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: Thông tin Dữ liệu Vật mang tin Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu Tầm quan trọng của thông tin. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật mang tin. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin. 2.2. Năng lực Tin học Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau: Năng lực C (NLc): – Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. – Phân biệt được thông tin với vật mang tin. – Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. – Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin 3. Về phẩm chất: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau: Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm. Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. II. Thiết bị dạy học và học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6 III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết là: Sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn bản trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: em biết những được điều gì sau khi đọc xong đoạn văn bản đó. c) Sản phẩm: Học sinh trả lời về thông tin trong đoạn văn bản. d) Tổ chức thực hiện: Chiếu đoạn văn bản, hoặc yêu cầu học sinh đọc trong Sách giáo khoa. Cho các nhóm thảo luận nhanh, để trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HĐ 2.1. Phân biệt được ba khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt được ba khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin b) Nội dung: Giao phiếu học tập số 1 ghép khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin với nội dung tương ứng. c) Sản phẩm: Kết quả điền phiếu của các nhóm d) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào phiếu. HĐ 2.2. Phân biệt được thông tin với vật mang tin. a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt được thông tin với vật mang tin. b) Nội dung: Yêu cầu học sinh đưa ra ví dụ có thông tin và vật mang tin. c) Sản phẩm: Học sinh nêu ra ví dụ có thông tin và vật mang tin d) Tổ chức thực hiện: Giao yêu cầu cho các nhóm, các nhóm thảo luận và trả lời. HĐ 2.3. Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu mối quan
GIÁO ÁN TIN HỌC KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: Thông tin liệu Môn: Tin học lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Thơng tin - Dữ liệu - Vật mang tin - Mối quan hệ thông tin liệu - Tầm quan trọng thông tin Về lực: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi khái niệm Thông tin, liệu, vật mang tin Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: Thơng tin, liệu, vật mang tin Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa thêm ví dụ mối quan hệ thông tin liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng thơng tin 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực C (NLc): – Nhận biết khác thông tin liệu – Phân biệt thông tin với vật mang tin – Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ thơng tin liệu – Nêu ví dụ minh hoạ tầm quan trọng thông tin Về phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải là: Sự khác thông tin liệu b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn sách giáo khoa trả lời câu hỏi: em biết điều sau đọc xong đoạn văn c) Sản phẩm: Học sinh trả lời thông tin đoạn văn d) Tổ chức thực hiện: Chiếu đoạn văn bản, yêu cầu học sinh đọc Sách giáo khoa Cho nhóm thảo luận nhanh, để trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1 Phân biệt ba khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt ba khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin b) Nội dung: Giao phiếu học tập số ghép khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin với nội dung tương ứng c) Sản phẩm: Kết điền phiếu nhóm d) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm thảo luận điền vào phiếu HĐ 2.2 Phân biệt thông tin với vật mang tin a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt thông tin với vật mang tin b) Nội dung: Yêu cầu học sinh đưa ví dụ có thơng tin vật mang tin c) Sản phẩm: Học sinh nêu ví dụ có thơng tin vật mang tin d) Tổ chức thực hiện: Giao yêu cầu cho nhóm, nhóm thảo luận trả lời HĐ 2.3 Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ thông tin liệu a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu mối quan hệ thông tin liệu b) Nội dung: Yêu cầu học sinh đưa ví dụ có thơng tin liệu (có gợi ý giáo viên) c) Sản phẩm: Học sinh nêu ví dụ có thông tin liệu thể mối quan hệ chúng d) Tổ chức thực hiện: Giao yêu cầu cho nhóm, nhóm thảo luận trả lời Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Vật mang tin b) Nội dung: Giao phiếu học tập số 2, có đoạn văn bản, yêu cầu học sinh nhận đâu thông tin, liệu, vật mang tin c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu đại diện nhóm trả lời Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh nêu ví dụ minh hoạ tầm quan trọng thông tin b) Nội dung: Đưa câu hỏi thông tin giúp em việc chọn trang phục phù hợp, giúp em an toàn tham gia giao thông … c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa câu hỏi, nhóm thảo luận để đưa câu trả lời PHỤ LỤC Phiếu học tập số Phiếu học tập số KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: XỬ LÝ THƠNG TIN Mơn: Tin học Lớp Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Nắm bước quy trình xử lý thơng tin1 - Giải thích máy tính cơng cụ xử lý thơng tin hiệu - Biết thành phần cấu tạo máy tính vai trị thành phần q trình xử lý thơng tin - Củng cố khái niệm vật mang tin giới thiệu Bài Về lực: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: Thuật ngữ “xử lý” dùng để trình gồm bước Bước xử lý q trình thay khái niệm “biến đổi”, “chế biến” “tính tốn” Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi bước q trình Xử lý thơng tin, thành phần cấu tạo khả xử lý thông tin hiệu máy tính Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: quy trình Xử lý thơng tin, thiết bị vào (thu nhận thông tin), nhớ (lưu trữ thông tin), xử lý (xử lý thông tin) thiết bị truyền (truyền, chia sẻ thông tin) máy tính điện tử Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa thêm ví dụ Xử lý thơng tin tình thực tế, biết cách vận dụng quy trình xử lý thơng tin việc tìm kiếm, thu thập lưu trữ thông tin lĩnh vực cần quan tâm mạng Internet (suy nghĩ đưa ý tưởng việc tìm kiếm) 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực A (NLa): – Sử dụng thiết bị vào máy tính để thu nhận thông tin Năng lực C (NLc): – Nêu ví dụ minh hoạ bước quy trình xử lý thơng tin máy tính điện tử – Phân biệt hiệu trình xử lý thơng tin có sử dụng khơng sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ Năng lực D (NLd): – Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thơng tin cần thiết mạng Internet Về phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa nhận thức suy xét giới Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, loa - Học liệu: SGK, SGV, Giáo án III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: q trình thu nhận, xử lý truyền tải thơng tin từ hoạt động giới xung quanh b) Nội dung: Đoạn văn phần khởi động c) Sản phẩm: HS biết cách sơ bước xử lý thông tin d) Tổ chức thực hiện: Cho HS xem video cầu thủ sút phạt Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn Sách giáo khoa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1 Nắm bước xử lý thông tin thơng qua việc phân tích hoạt động xử lý thông tin người thành hoạt động thành phần, bao gồm: (1) Thu thập, (2) Lưu trữ, (3) Biến đổi (4) Truyền tải thông tin a) Mục tiêu: Nâng cao lực phân tích, tư trừu tượng, hình dung thơng tin xử lý hoạt động xử lý thông tin Ngoài HS nhận biết khác biệt hoạt động thông tin hoạt động học b) Nội dung: Phiếu học tập số đoạn văn mơ tả hoạt động sút bóng cầu thủ c) Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi hoạt động (yêu cầu HS trả lời có logic) GV tổng hợp kết từ câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu nhóm thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu Yêu cầu HS chia sử câu trả lời với lớp HĐ 2.2 Nắm q trình xử lý thơng tin máy tính a) Mục tiêu: HS nắm thành phần thực xử lý thơng tin máy tính, hiểu máy tính cơng cụ hiệu để thu thập, lưu trữ, xử lý truyền thông tin Hiểu rõ khái niệm vật mang tin giới thiệu Bài Từ đưa ví dụ minh họa cho trình b) Nội dung: Phiếu học tập số đoạn văn mô tả thành phần máy tính, vai trị thành phần trình xử lý thơng tin máy tính (sự tương ứng vai trò thiết bị với bước quy trình xử lý thơng tin máy tính) c) Sản phẩm: Câu trả lời cho hai câu hỏi hoạt động (yêu cầu câu trả lời có logic) GV tổng hợp kết từ câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập số Giao yêu cầu cho nhóm trả lời hai ý bao hàm phiếu (Cho ví dụ máy tính giúp người bốn bước xử lý thông tin So sánh hiệu thực công việc sử dụng không sử dụng máy tính), nhóm thảo luận cử đại diện trả lời Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại bước quy trình Xử lý thơng tin, phân loại bước Thu nhận, Lưu trữ, Xử lý Truyền tin thông qua hoạt động cụ thể người Hiểu vật mang tin đa dạng b) Nội dung: Đoạn văn bản, câu hỏi phần luyện tập Phân loại hoạt động Thu nhận, Lưu trữ, Xử lý Truyền tin (sự phân loại mang tính chất tương đối) c) Sản phẩm: Các câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu đại diện nhóm trả lời Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy trình xử lý thơng tin vào hoạt động thực tế b) Nội dung: Đưa câu hỏi thu nhận thông tin (Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì?, ); lưu trữ thơng tin (ghi chép thông tin), xử lý thông tin (kẻ bảng, sơ đồ tư duy,…), truyền thông tin (hỏi ý kiến phụ huynh trao đổi kế hoạch với bạn lớp) VnDoc.com c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa câu hỏi, nhóm thảo luận để đưa câu trả lời PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH Môn: Tin học lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Giải thích việc biểu diễn thơng tin với hai ký hiệu - Biết bit đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất; bội số Byte, KB, MB, … - Biết khả lưu trữ thiết bị nhớ thông dụng như: đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ, … Về lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS có khả tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý dẫn dắt GV để trả lời câu hỏi liên quan đến biểu diễn thông tin máy tính - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS có khả quan sát, khám phá giới số xung quanh, cách thể hiện, biểu diễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS có khả hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực Tin học - Hình thành tư mã hóa thông tin - Ước lượng khả lưu trữ thiết bị nhớ thông dụng Về phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Ham học, khám phá: Có khả quan sát, phát vấn đề; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích số hoạt động số hóa xã hội số Trách nhiệm: có trách nhiệm với cơng việc giao hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp em hình dung số thập phân biễn diễn dạng dãy ký hiệu b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, u cầu tiến trình HĐ trước toàn lớp HS thực hoạt động trị chơi theo nhóm (4 HS) c) Sản phẩm: Kết biểu diễn dãy nhóm Nhóm dành điểm cộng có kết biểu diễn Mỗi biễu diễn thành viên cộng điểm d) Tổ chức thực hiện: chia nhóm, nhóm HS Các nhóm thực bốc thăm để thực biểu diễn số số từ đến thành dãy ký hiệu nhị phân Nhóm cử bạn ghi kết lên bảng Tổng thời gian hoạt động 15 phút 10 Ghi chú: Mỗi dạy thực nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để học sinh thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng thực nhóm có nội dung phù hợp chủ yếu giao cho học sinh thực lớp học Trong Kế hoạch dạy khơng cần nêu cụ thể lời nói giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/ Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình tổ chức hoạt động học thiết kế Kế hoạch dạy thơng qua hình thức: hỏi đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập Đối với hình thức, đánh giá điểm số phải thông báo trước cho học sinh tiêu chí đánh giá định hướng cho học sinh tự học; trọng đánh giá nhận xét trình kết thực học sinh theo yêu cầu câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập nêu cụ thể Kế hoạch dạy Các bước tổ chức thực hoạt động học - Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất học sinh hiểu rõ nhiệm vụ phải thực - Thực nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm việc lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chọn số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm giáo viên) - Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); làm rõ nội dung/yêu cầu kiến thức, kĩ 63 để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực tiếp theo./ KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY - BÀI 14 Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… THỰC HÀNH: HOÀN THIỆN SỔ LƯU NIỆM Tin học Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: ⁃ Biết cách tổng hợp, xếp nội dung có thành sản phẩm hoàn chỉnh Về lực: 2.1 Năng lực chung ⁃ Năng lực tự chủ, tự học: chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập; vận dụng kiến thức, kĩ học để hoàn thành nhiệm vụ ⁃ Năng lực giao tiếp hợp tác: hiểu mục đích giao tiếpvà giao tiếp hiệu hoạt động nhóm ⁃ Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tổng hợp, xếp sản phẩm có thành sản phẩm số hoàn chỉnh 2.2 Năng lực Tin học ⁃ Sử dụng thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hồn thành nhiệm vụ học tập Chủ đề (NLa) ⁃ Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe khai thác sử dụng ứng dụng ICT (NLb) ⁃ Hiểu tầm quan trọng thông tin: biết lựa chọn thông tin phù hợp “giá trị” để đưa vào sổ lưu niệm (NLc) ⁃ Sử dụng mơi trượng mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thơng tin phù hợp bổ sung cho nội dung sổ lưu niệm (NLd) ⁃ Giải vấn đề với trợ giúp công nghệ thông tin (NLe) 2.3 Các lực khác 64 ⁃ Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ: thể thơng qua nội dung hình thức sản phẩm sổ lưu niệm Về phẩm chất: ⁃ Nhân ái: tôn trọng khác biệt cá nhân, khác biệt văn hóa ⁃ Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập ⁃ Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tn thủ ngun tắc an toàn điện sử dụng thiết bị CNTT Bảo vệ thông tin bạn bè, thầy cô giao tiếp môi trường số II Thiết bị dạy học học liệu - Tiêu chí đánh giá sản phẩm sổ lưu niệm thống trước lớp Các tệp văn cho sổ lưu niệm tạo học trước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập a) Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ nhóm hồn thiện sổ lưu niệm lớp từ kết thực hành chủ đề b) Nội dung: HS lắng nghe hướng dẫn GV tiêu chí đánh giá c) Sản phẩm: HS tập hợp kết thực hành từ trước thành sản phẩm số: Sổ lưu niệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Bổ sung nội dung hoàn thiện sản phẩm a) Mục tiêu: - HS biết bổ sung thông tin chỉnh sửa để hoàn thiện sản phẩm sổ lưu niệm HS làm việc nhóm hiệu b) Nội dung: - HS biết phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm GV hướng dẫn HS theo bước SGK HS áp dụng kiến thức, kĩ học để bổ sung thêm nội dung cho sổ lưu niệm 65 c) Sản phẩm: Sổ lưu niệm nhóm d) Tổ chức thực hiện: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Trường: NXB GDVN Tổ: KHTN Họ tên giáo viên: Lê Văn Thoại TÊN BÀI DẠY: Thuật tốn Mơn học: Tin học; lớp: Thời gian thực hiện: (số tiết 2) I Mục tiêu Về kiến thức: – Diễn tả sơ lược khái niệm thuật tốn, nêu vài ví dụ minh hoạ – Biết thuật tốn mơ tả dạng liệt kê sơ đồ khối Về lực: – Thông qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển tư lơgic, bước nâng cao lực giải vấn đề Các hoạt động thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận nhằm rèn luyện cho HS lực hoạt động cộng tác, lực giao tiếp thuyết trình – Nhiều hoạt động học tích hợp kiến thức hội hoạ, công nghệ,… nhằm kết nối kiến thức tin học với lĩnh vực khác sống Về phẩm chất: – HS có thái độ cởi mở, hợp tác thực tập nhóm II Thiết bị dạy học học liệu – HS: Tờ giấy hình vng để gấp hình trị chơi Đơng–Tây–Nam–Bắc Tìm hiểu trước cách gấp hình trị chơi Đông–Tây–Nam–Bắc – GV: Bảng giấy khổ rộng để nhóm ghi kết thảo luận III Tiến trình dạy học Hoạt động chính: Mở đầu: Khái niệm Thuật toán 1.1 Mục tiêu: Ở bậc Tiểu học, HS biết số công việc thực theo bước, bước việc nhỏ hơn, bước phải xếp thứ tự Hoạt động cho HS thực hành gấp 66 hình trị chơi Đơng - Tây - Nam - Bắc nhằm phát huy kiến thức có HS để dẫn dắt vào kiến thức học 1.2 Khởi động: Thời gian 5p HĐ Thầy GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiến trình hoạt động trước lớp Chia lớp theo nhóm (mỗi nhóm em: trình bày, thư ký, gấp hình ghi chép) Với tờ giấy hình vng chuẩn bị trước, HS thực gấp hình trị chơi Đơng - Tây - Nam - Bắc theo trình tự bước hướng dẫn Trong trình thực hiện, GV quan sát để có thơng tin phản hồi điều chỉnh kịp thời trình dạy học HĐ HS Từ nguyên liệu đầu vào tờ giấy hình vng, thực bước hướng dẫn Mỗi HS trả lại sản phẩm hình gấp trị chơi Đơng- Tây - Nam - Bắc Trình tự thực bước quan trọng Trong trường hợp HS gấp hình khơng theo thứ tự dẫn, GV khuyến khích HS viết lại thứ tự để dùng cho hoạt động thảo luận phần học Kết thúc hoạt động, HS báo cáo sản phẩm làm Thuật toán Hoạt động Khái niệm thuật toán 2.1 Mục tiêu Học sinh nhận bước thực cơng việc thuật tốn trình tự thực hieenh bước quan trọng HS bước đầu hình thành khái niệm đầu vào, đầu thuật toán 2.2 Nội dung Thời gian 15p HĐ Thầy Hướng dẫn để em trả lời câu hỏi sau: Đảo thứ tự bước không? Tại sao? Trước gấp hành em cần vật liệu gì? Sau thực làm theo hướng dẫn ta có kết gì? HĐ HS Dự kiến kết trả lời câu hỏi: Nếu đảo thứ tự bước 3/2 4/3 hướng dẫn khơng thể gấp hình kết bước trước ảnh hưởng đến bước sau Trước thực hướng dẫn, em cần có tờ giấy vng Sau thực bước, em nhận GV giới thiệu mục đích, yêu cầu kết hình gấp trị chơi Đơng tiến trình hoạt động thảo luận Tây - Nam - Bắc trước tồn lớp HS thảo luận nhóm để trả lời hai câu 67 Chia nhóm HS.(Mỗi nhóm em) Có thể thay bảng nhóm giấy khổ rộng cách cho HS ghi câu trả lời vào Yêu cầu HS minh hoạ câu trả lời cách thực trực tiếp sản phẩm hình gấp trị chơi Đơng - Tây - Nam - Bắc 2.3 Kiến thức (hoạt động đọc) hỏi vào bảng nhóm Trong q trình thảo luận, HS thực thao tác đảo thứ tự bước 3, sản phẩm gập để tìm câu trả lời Kết thúc thảo luận, GV cho nhóm báo cáo kết tổ chức nhận xét đánh giá HS đọc phần nội dung kiến thức để tự tiếp cận khái niệm thuật toán Hộp kiến thức (hoạt động ghi nhớ kiến thức) Dựa kết thảo luận hoạt động hoạt động đọc nội dung kiến thức HS, GV giới thiệu khái niệm “Thuật toán” chốt kiến thức cần ghi nhớ hộp kiến thức Câu hỏi (hoạt động củng cố kiến thức) Đáp án: C; A B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức để thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động 1: Mơ tả thuật tốn 3.1 Mục tiêu: Huy động kiến thức có HS cách trình bày, mơ tả vấn đề để từ GV dẫn dắt vào kiến thức cách mơ tả thuật tốn 3.2 Nội dung: Thời gian HĐ Thầy 15p Việc trình bày thuật tốn ngơn ngữ tự nhiên nhất, phải khơng? Có cách khác khơng? Hiệu nó? Tại sao? GV vấn đề cần thảo luận HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi vào bảng nhóm Gợi ý cho HS hướng dẫn gấp hình Đơng – Tây – Nam-Bắc cách mơ tả thuật tốn ngôn ngữ tự nhiên Kết thúc thảo luận, GV cho nhóm báo cáo kết đánh giá GV cần ý giải thích số khái niệm “mô tả”, “ngôn ngữ tự nhiên” HĐ HS Dự kiến kết trả lời câu hỏi: Các cách trình bày vấn đề: dùng ngơn ngữ tự nhiên, dùng sơ đồ tư duy, dùng sơ đồ, Đánh giá hiệu quả: Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở, GV ghi nhận kết trả lời HS 68 3.3 Kiến thức (hoạt động đọc) toán HS đọc phần nội dung kiến thức để tự tiếp cận cách mô tả thuật Hộp kiến thức (hoạt động ghi nhớ kiến thức) - Sau kết thúc trình thảo luận hoạt động hoạt động đọc nội dung kiến thức mới, GV giảng chốt kiến thức cần ghi nhớ - GV có thể’ đánh giá sơ tính hiệu cách mơ tả thuật tốn sau: • Ngơn ngữ tự nhiên: trình bày thuật tốn cách liệt kê bước cụ thể’, chi tiết Theo cách diễn giải để thuật tốn dễ hiểu Tuy nhiên, cách mơ tả phụ thuộc vào khả diễn đạt người, dễ bị dài dịng khơng mạch lạc • Sơ đồ: cách trực quan, nhìn thấy rõ bước cách thực thuật toán Câu hỏi (hoạt động củng cố kiến thức) Đáp án: C; Ghép nối 1-a, 2-c, 3-d, 4-b Hoạt động 3: Luyện tập 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức khái niệm Thuật toán học phát triển kĩ vận dụng để xá định khái niệm (đầu vào, đầu ra; bước thực xác định mơ tả thuật tốn liệt kê sơ đồ khối) cho học sinh 4.2 Nội dung: a) Thuật tốn tính trung bình cộng hai số a, b: - Đầu vào: hai số a, b - Đầu ra: trung bình cộng hai số a, b b) Thuật tốn tìm ước chung lớn hai số tự nhiên a b: - Đầu vào: hai số tự nhiên a, b - Đầu ra: ước chung lớn hai số tự nhiên a b Thuật tốn tính tổng hai số a b - Đầu vào: hai số a, b - Đầu ra: tổng hai số a b Mơ tả1.thuật tốn theo kê bước: a) Thuật tốncách tínhliệt trung bình cộng hai số a, b: Đầu Nhập giá- trị a, giá vào: trị b hai số a, b - ^Đầu Tính Tổng a + b.ra: trung bình cộng hai số a, b b) Thuật tốn tìm ước chung lớn hai số tự nhiên Thông báob: giá trị Tổng a - Đầu vào: hai số tự nhiên a, b 4.3 Sản phẩm: - Đầu ra: ước chung lớn hai số tự nhiên a b Thuật tốn tính tổng hai số a b - Đầu vào: hai số a, b - Đầu ra: tổng hai số a b 69 Kết xếp bước: 1—>3—>2 4.4 Tổ chức thực hiện: Giáo viên chia lớp thành nhóm (sẽ có nhóm nội dung) , nhóm thực tập Trình bày trước lớp phản biện Hoạt động 4: Vận dụng 5.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để xây dựng thuật tốn (làm sữa chua xồi) đời sống Xác định đầu vào, đầu ra; bước thực dùng sơ đồ khối để vẽ lại Ứng dụng vào học tập: Mơ tả thuật tốn tính điểm TB mơn Tốn, Ngữ văn Ngoại ngữ cách liệt kê sơ đồ khối Thử tìm thuật toán để giải sống quanh ta: Thức dạy buổi sáng, chế biến ăn,… 5.2 Nội dung: 5.3 Sản phẩm: Kết thu HS đầu vào, đầu ra, bước thực thuật toán Liệt kê bước vẽ sơ đồ khối 5.4 Tổ chức thực hiện: 70 Giáo viên chia lớp thành nhóm (se có nhóm nội dung), nhóm thực tập Trình bày trước lớp phản biện Ghi chú: Các bước tổ chức thực hoạt động học - Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất học sinh hiểu rõ nhiệm vụ phải thực - Thực nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm việc lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chọn số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm giáo viên) - Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); làm rõ nội dung/yêu cầu kiến thức, kĩ để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực tiếp theo./ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Môn: Tin học lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Sau học này, học sinh có kiến thức về: - Biết ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh lặp - Mơ tả thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dạng liệt kê sơ đồ khối Về lực: - Bước đầu hình thành phát triển tư cấu trúc, tư phân tích điều khiển hệ thống 2.1 Năng lực chung 71 Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: - Năng lực tự chủ tự học: HS có khả tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý dẫn dắt GV để trả lời câu hỏi ba cấu trúc điều khiển - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa thêm số ví dụ cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS có khả hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực Tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: Năng lực C (NLc): bước đầu có tư phân tích điều khiển hệ thống: - Nhận biết ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh lặp - Phân biệt ba cấu trúc điều khiển - Nêu ví dụ minh họa cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp - Mơ tả thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dạng liệt kê sơ đồ khối Về phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố Phẩm chất học sinh sau: Ham học: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày Trách nhiệm: có trách nhiệm với cơng việc giao hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: HS trải nghiệm cấu trúc điều khiển cách trực quan sinh động b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, u cầu tiến trình HĐ trước tồn lớp HS thực hoạt động trò chơi (4 HS chơi HS bấm thời gian) (Các chủ 72 đề câu hỏi linh hoạt điều chỉnh theo đặc thù địa phương khả HS) c) Sản phẩm: Kết điểm nhóm Nhóm thắng nhóm có điểm số cao d) Tổ chức thực hiện: chia nhóm, nhóm có cặp chơi Mỗi cặp chơi bốc phiếu chọn chủ đề trả lời phiếu hỏi thuộc chủ đề vừa chọn Mỗi câu trả lời nhóm cộng điểm GV cử bạn ghi lại câu trả lời cặp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhận biết cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc lặp a) Mục tiêu: - HS tiếp cận khái niệm nhận biết cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc lặp b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu HĐ thảo luận trước tồn lớp, chia nhóm HS để HS phân cơng nhóm trưởng để trình bày Thảo luận ghi kết vào bảng nhóm c) Sản phẩm: Kết bảng nhóm nhóm trưởng nhóm trình bày Giáo viên chốt kiến thức cho mục tiêu d) Tổ chức thực hiện: Giao yêu cầu cho nhóm, nhóm thảo luận trả lời GV đặt câu hỏi để khai thác sâu hiểu biết học sinh (có thể sử dụng câu hỏi SGK câu hỏi GV tự đưa ra) Lưu ý: GV ý phát HS cấu trúc lặp để dẫn dắt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải yêu cầu phần luyện tập b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đọc câu hỏi luyện tập để học sinh trả lời (hoặc học sinh tự nghiên cứu câu hỏi luyện tập để trả lời) GV yêu cầu học sinh hệ thống hóa lại kiến thực dạng sơ đồ tư (tùy đối tượng học sinh) 73 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: sử dụng kiến thức vào sống thực tế để biểu diễn cấu trúc dạng sơ đồ khối b) Nội dung: GV nêu câu hỏi phần vận dụng để học sinh trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa câu hỏi, HS tranh luận để đưa câu trả lời Trường THCS Tổ Họ tên giáo viên: BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Mơn học: Tin học; Lớp: Thời gian thực hiện: 1-2 tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết chương trình mơ tả thuật tốn để máy tính "hiểu" thực Về lực - Hình thành phát triển tư thuật tốn, bước đầu có tư điều khiển hệ thống - Góp phần rèn luyện kĩ cộng tác, giao tiếp thuyết trình (thơng qua hoạt động nhóm) Về phẩm chất - Góp phần rèn luyện chăm chỉ, kiên trì cẩn thận q trình học - Tơn trọng tuyệt đối thực yêu cầu, quy tắc an toàn thực hành phòng máy II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Kế hoạch dạy, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, loa, mic, đồ dùng dạy học - Một số tranh đơn giản vẽ đồ vật, hoa, quả, - Cài đặt phần mềm lập trình trực quan Scratch máy tính để học sinh thực hành 74 Học sinh - Vở ghi, SGK, giấy nháp, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ mô tả thuật tốn ngơn ngữ tự nhiên Tạo tình để giáo viên dẫn dắt vào Tổ chức dạy học đánh giá HS: Chia lớp thành cặp đơi nhóm nhỏ GV chuẩn bị cho nhóm tranh hướng dẫn nhóm chơi trị chơi "Làm theo dẫn" mơ tả SGK GV nhận xét, đánh giá thái độ hiệu làm việc nhóm Tuyên dương nhóm có kết tốt góp ý cho nhóm lại Hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm HS Các nhóm HS chơi trị chơi "Làm theo dẫn" theo hướng dẫn GV - Các dẫn HS (đại diện cho nhóm) - Các tranh nhóm vẽ theo dẫn tương ứng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Hoạt động Thực thuật toán Mục tiêu: Giúp HS hiểu ngơn ngữ lập trình dùng để mơ tả thuật tốn cho máy tính hiểu thực Tổ chức dạy học đánh giá HS : GV nhấn mạnh lại nội dung phần khởi động để HS hiểu tình huống; sau nêu mục đích, u cầu hoạt động khởi động trước tồn lớp Chia nhóm HS HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi vào bảng nhóm Kết thúc thảo luận, GV cho nhóm báo cáo kết tổ chức nhận xét, đánh giá Hoạt động học tập học sinh - HS đọc phần nội dung kiến thức Dự kiến sản phẩm HS - HS biết máy tính thực cơng việc theo chương trình - Khái niệm ngơn ngữ lập trình - Khái niệm chương trình máy tính 75 - Dữ liệu vào liệu - Nhận biết thông hiểu chương trình tính tổng hai số a, b viết ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ Scratch - HS ghi nhớ kiến thức hộp kiến thức * Máy tính thức cơng việc theo chương trình * Chương trình mơ tả thuật tốn để máy tính "hiểu" thực * Chương trình dựa liệu đầu vào, tiến hành bước xử lí để trả lại kết đầu - HS củng cố kiến thức Nội dung điền vào dấu hỏi chấm bảng đáp án THỰC HÀNH: TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao thơng hiểu cách thức mơ tả thuật tốn giải yêu cầu sơ đồ khối chương trình Scratch Tổ chức dạy học đánh giá HS : GV hướng dẫn HS thực hành theo bước SGK Chia nhóm HS Nhận xét đánh giá thái độ làm việc mức độ hiểu vấn đề nhóm HS Hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm HS - Nhận nhiệm vụ GV giao (nội dung nhiệm vụ - Xác định rõ nhiệm vụ mình: mơ SGK) tả thuật tốn sơ đồ khối chương trình Scatch - Xác định đầu vào, đầu toán - Đầu vào: hai số a, b - Đầu ra: số tiền lãi số tiền bị lỗ - Trình bày thuật tốn sơ đồ khối: GV nhận xét, đánh giá nhóm HS theo ý sau: 76 - Nhận biết sơ đồ khối - Hiểu rõ kí hiệu (các hình) dùng sơ đồ khối - Tiến trình (thứ tự thực hiện) sơ đồ khối - Hiểu rõ sơ đồ khối - Chương trình Scratch tính tốn tiền bán thiệp: GV nhận xét, đánh giá nhóm HS dựa ý sau: - Kiến thức ngôn ngữ Scratch HS học Tiểu học - Sự tương ứng diễn đạt từ sơ đồ khối sang lệnh Scratch - Thao tác thực hành với Scratch máy tính C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS luyện tập để củng cố, khắc sâu kiến thức học Tổ chức dạy học đánh giá HS: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (3 - học sinh/nhóm); giao nhiệm vụ cho nhóm theo nội dung luyện tập SGK Cuối hoạt động, GV đánh giá thái độ làm việc sản phẩm nhóm Tuyên dương điểm mạnh, góp ý hạn chế cho nhóm Hoạt động học tập học sinh Tìm câu sai ? a) Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực b) Chương trình máy tính viết ngơn ngữ lập trình c) Máy tính thực lệnh chương trình theo trình tự tùy ý Cho chương trình Scratch Hình 6.15 a) Em cho biết chương trình thực thuật toán ? Dự kiến sản phẩm HS Câu sai: c) Máy tính thực lệnh chương trình theo trình tự tùy ý GV u cầu HS giải thích a) Thuật tốn tính điểm trung bình ba mơn Tốn, Văn Tiếng Anh để xét xem HS thưởng hay cần cố gằng 77 ... máy tính có kết nối mạng - Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa Tin học lớp III Tiến trình dạy học Mục tiêu hoạt động Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải - Cách tổ chức thông tin sách Internet... mạng máy tính kết nối với nhau? Khi kết nối, máy tính chia sẻ gì? c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi: Mạng máy tính - mạng lưới máy tính kết nối máy tính với Máy tính kết nối với chia sẻ liệu,... bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh