1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex

69 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 576,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex

Trang 1

lời nói đầu

Hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới và phát triển nền kinh tế cả nớcđang chuyển mình theo guồng máy của cơ chế thị trờng cho nên trong hệ thốngchỉ tiêu kinh tế - tài chính của các doanh nghiệp sản xuất vấn đề chi phí sản xuấtvà tính giá thành là hai chỉ tiêu hết sức quan trọng và có mối quan hệ khăng khítnó là vấn đề sống còn của một đơn vị Tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thànhsản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với tăng tích luỹ và góp phần đáng kể cải thiệnđời sống ngời lao động Phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giáthành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thờng xuyên củacông tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp.

Mặt khác trong tình hình hiện nay yêu cầu của chế độ hoạch toán kinhdoanh và sự vận hành cơ chế thanh toán ở nớc ta thì nhiệm vụ tiết kiệm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất lại càng có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng Để quản lý tốt chi phí sản xuất và thành phẩm cần tổ chức tốtcông tác tập hợp chi phí sản xuất và hạ giá thành thực tế của các loại sản phẩmsản xuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế độ quy định vàđúng phơng pháp Tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm có ý nghĩa thiết thực đối với việc tăng cờng và cải thiện công tác quảnlý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng và công tác quản lý doanhnghiệp nói chung.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu các khoản mục chi phí, giá thành các biệnpháp hạ giá thành sản phẩm là một đòi hỏi bức thiết đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng Nhằm tổ chức các khoản mục chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm chohợp lý và tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm Vậy trên cơ sở tài liệu thuthập đợc tại Xí nghiệp Xây lắp II trực thuộc Công ty Xây lắp và Sản xuất côngnghiệp Em xin chọn đề tài:

“Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây lắp II”

Mục đích của đề tài là vận dụng lý thuyết về hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp vào nghiên cứu thực tế công việc này tại xínghiệp xây lắp II Trên cơ sở đó, phân tích những tồn tại nhằm góp phần nhỏ vàoviệc hoàn thiện công tác kế toán tại xí nghiệp.

Để đạt đ ợc mục đích trên bố cục của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luậngồm ba phần sau:

Phần I:Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phần II:Thực trạng của công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệpXây lắp II.

Trang 2

Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp II.

Trang 3

Thông qua nghiên cứu giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể đánh giá ợc những khoản chi phí còn lãng phí cha có hiệu quả thuộc về nguyên nhân chủquan Từ đó doanh nghiệp có biện pháp quản lý và tổ chức sản xuất kiểm tra ràsoát lại các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền vốn nâng cao năng suất laođộng, phát huy những khả năng tiềm tàng về mọi mặt đồng thời việc tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm giúp cho việc phản ánh đúng tình hình và kết quảthực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp xây dựng đúng kết quả tài chính,tránh đợc hiện tợng lãi giả, lỗ thật Chính vì vậy tính chính xác giá thành có vị tríquan trọng và thiết thực phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp.

đ-Trong sản xuất XDCB kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm làkhâu cuối cùng và là khâu quan trọng nhất trong công tác kế toán Tập hợp đúngvà đầy đủ công tác kế toán chi phí sản xuất sẽ tính đợc giá thành chính xác tạođiều kiện cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà doanh nghiệp ra quyếtđịnh đúng đắn góp phần mang lại thắng lợi cho doanh nghiệp trong điều kiệncạnh tranh trong cơ chế thị trờng.

Vấn đề tiết kiệm ngày càng đợc đề cao hơn trong đó tiết kiệm chi phí sảnxuất đóng vai trò hết sức quan trọng Vì vậy, nó là mục tiêu phấn đấu cũng làmột trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp Yêu cầu của công tácquản lý nói chung và công tác quản lý chi phí nói riêng trong điều kiện đổi mớisản xuất kinh doanh hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và khoa học

Việc tìm kiếm ra những phơng pháp cũng nh các biện pháp cụ thể để nângcao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình vớiđặc điểm của mỗi loại doanh nghiệp là rất quan trọng.

1-/Hoàn thiện tổ chức hạch toán ban đầu:

Phải xác định các loại chứng từ sử dụng cho từng bộ phận trong doanhnghiệp quy định việc sử dụng các mẫu chứng từ kế toán ban đầu và cách thức ghichép căn cứ vào hệ thống chứng từ ban đầu do Bộ Tài chính quy định Ngoài radoanh nghiệp có thể xác định thêm các loại chứng từ hạch toán ban đầu căn cứvào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Trang 4

Quy định ngời chịu trách nhiệm, ghi chép đầy đủ các nội dung thông tin vềcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ ban đầu, đảm bảo tính hợp lệ,hợp pháp của chứng từ kế toán.

Quy định kênh luân chuyển và trình tự luân chuyển chứng từ ban đầu từ cácbộ phận đến phòng kế toán hoặc các bộ phận kế toán một cách hợp lý, tránh ghichép trùng lặp, luân chuyển vòng quanh.

2-/Vận dụng hệ thống tài khoản.

Bộ Tài chính đã ban hành “Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp” theoQuyết định số 1141/TC-CĐKT ngày 01/11/1995 áp dụng thống nhất cho các loạidoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp để lựa chọn, xác định cho mình danh mục các tàikhoản kế toán trong đó có thể bỏ đi những khoản không phù hợp với nội dunghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể mở thêm các tàikhoản chi tiết cấp II, III, IV,

Đồng thời việc lựa chọn phân công tài khoản cho các bộ phận kế toán trởng,đồng thời phải quy định sổ sách, biểu mẫu ghi chép chi tiết và báo cáo kế toántrong nội bộ doanh nghiệp về tập trung tại phòng kế toán.

3-/Lựa chọn hình thức kế toán để tổ chức hệ thống sổ sách ghi chép kế toán.

Tổ chức công tác kế toán trong một doanh nghiệp gắn với việc nghiên cứuvận dụng hình thức kế toán và tổ chức hệ thống sổ sách kế toán thích hợp Ví dụnh: tại công ty Xây lắp I đã lựa chọn hình thức công tác tổ chức kế toán chứng từghi sổ.

Đặc điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phải căn cứ vào chứngtừ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng kỳ để lập chứng từ ghisổ ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” trớc khi vào sổ cái.

Sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có: sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ nhật ký quỹ, các sổ chi tiết.

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ rõ ràng, dễ hiểu, dễ phát hiện sai sót,điều chỉnh, thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh sửdụng nhiều tài khoản, khối lợng nghiệp vụ nhiều, có nhiều nhân viên kế toán, dễkết hợp sử lý trong công tác điện toán Việc lựa chọn hình thức công tác tổ chứcsổ kế toán chứng từ ghi sổ tuy có nhiều u điểm song không tránh khỏi những nh-ợc điểm nh: không nhận đợc sự chỉ đạo thờng xuyên của kế toán trởng, việc đilại giữa các cơ sở gặp nhiều khó khăn, việc kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt độngsản xuất kinh doanh và quản lý tài sản tại các công trình, các tổ đội thi côngkhông đợc nhất quán, kịp thời.

4-/Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán.

Lựa chọn mô hình tổ chức kế toán ở doanh nghiệp phải căn cứ vào đặcđiểm, tính chất kinh doanh, quy mô sản xuất kinh doanh lớn hay nhỏ, rộng hayhẹp, khối lợng và tính chất của công tác kế toán phức tạp hay không, căn cứ vào

Trang 5

phân cấp quản lý kinh tế tài chính trong đơn vị kinh tế cơ sở, căn cứ vào tìnhhình cơ sở vật chất kỹ thuật trong hạch toán, đội ngũ cán bộ, tình hình giaothông, thông tin liên lạc, lựa chọn mô hình tổ chức kế toán hợp lý, thích hợp sẽtạo điều kiện giải quyết hợp lý hoá công tác kế toán, đảm bảo chất lợng hạchtoán rút ngắn thời gian hạch toán, đảm bảo hạch toán phục vụ sát với hoạt độngkinh doanh, sử dụng có hiệu quả lao động hạch toán, nâng cao năng suất laođộng hạch toán.

Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hìnhthức tổ chức kế toán sau:

- Hình thức tổ chức kế toán tập trung.- Hình thức tổ chức kế toán phân tán.

- Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.

Ví dụ nh: ở công ty Xây lắp I đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán tập trung.Tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, mọi công việc chủ yếucủa hạch toán kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán doanh nghiệp Do đógiúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt độngkinh tế của doanh nghiệp, từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao, kịp thờicác hoạt động của doanh nghiệp.

Sự chỉ đạo công tác kế toán thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thôngtin kinh tế kịp thời, tạo điều kiện trong phân công lao động, nâng cao trình độ vàchuyên môn hoá lao động hạch toán Việc trang bị ứng dụng phơng tiện kỹ thuậtđể cơ giới hoá công tác kế toán đợc thuận lợi.

Tuy nhiên hình thức tổ chức kế toán tập trung có nhợc điểm: khối lợngcông việc kế toán tập trung ở phòng kế toán doanh nghiệp lớn, tạo ra khoảngcách về không gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin, thu nhận sử lý thôngtin và tập hợp số liệu thông tin, hạn chế sự chỉ đạo kiểm tra của kế toán.

II-/Khái niệm, ý nghĩa của kế toán chi phí và giá thành sản phẩmxây lắp trong đơn vị xây lắp.

Sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động cơ bản của xã hội loài ngời là điềukiện tiên quyết tất yếu là sự cần thiết của sự tồn tại và phát triển của mọi chế độxã hội Trong nền kinh tế nói chung, đặc biệt trong nền kinh tế thị tr ờng mọihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều nhằm mục đích kiếm lời.Vì vậy, trong quá trình tồn tại và phát triển kinh doanh có lãi buộc các doanhnghiệp phải tìm mọi biện pháp và sử dụng các công cụ kinh tế để giảm tới mứctối thiểu chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Muốn thực hiện đợc điều đó cácnhà quản trị doanh nghiệp nói chung và những nhà quản trị doanh nghiệp xây lắpnói riêng trong sản xuất xây lắp sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, đơnchiếc và có thời gian sản xuất lâu dài, lại càng cần thiết phải nắm chắc đợckhái niệm và ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất của một đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sốngvà lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất cấu thành nên giá thành

Trang 6

sản phẩm xây lắp Trong đó, chi phí lao động sống gồm: tiền lơng, trích tiềnBHXH, BHYT, KPCĐ, còn chi phí lao động vật hoá gồm: các chi phí nguyênnhiên vật liệu, khấu hao TSCĐ, Các chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắpphải đợc tính toán chính xác trong từng thời kỳ nhất định phù hợp với việc thựchiện kế hoạch và kỳ báo cáo.

Chi phí này gồm chi phí sản xuất và chi phí sản xuất ngoài xây lắp mà đợctính theo từng tháng, quý, năm.

Để đánh giá chất lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí chi raphải xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản củaquá trình sản xuất, đó là kết quả sản xuất thu đợc, quan hệ so sánh đó đã hìnhthành nên chỉ tiêu “giá thành sản phẩm”.

Còn giá thành sản phẩm lại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác sảnphẩm lao vụ đã hoàn thành Vì vậy quá trình sản xuất là một quá trình thống nhấtbao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuấtphản ánh mặt hao phí sản xuất giá thành sản phẩm xây lắp phản ánh mặt kết quảxây lắp Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyểnsang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm lao vụ dịch vụđã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp Nói cáchkhác giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệpxây lắp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc sản phẩmxây lắp đã hoàn thành trong kỳ mà đợc biểu hiện bằng tiền.

Nh vậy chúng ta có thể khẳng định trong công tác quản lý doanh nghiệp chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc cácnhà doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất,kinh doanh Nếu tổ chức tốt đợc công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thànhsản phẩm sẽ đem lại nhiều ý nghĩa quan trọng cung cấp cho các nhà quản trịdoanh nghiệp xây lắp biết đợc chi phí và giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩmxây lắp cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh Từ đó phân tích đánh giá đợc tìnhhình thực hiện định mức, dự toán, chi phí sử dụng nh lao động, vật t thiết bị, đềra phơng pháp hữu hiệu, kịp thời tìm cách tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thànhsản phẩm, đề ra đợc các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh và yêucầu của quản trị doanh nghiệp Do vậy việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hạchtoán kế toán và công tác quản lý của doanh nghiệp.

Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớcmọi sự bao cấp cung tiêu không còn nữa, khi mà phơng thức đấu thầu thi côngcông trình đã đợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng thì việc tổ chức tốtcông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp và tính giá thành sản phẩmngày càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong sản xuất kinh doanh và trong chiến l-ợc phát triển của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay.

Trang 7

III-/ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp tại đơn vị xây lắp.

1-/Đặc điểm kế toán trong đơn vị xây lắp.

Đặc điểm sản xuất xây lắp có ảnh hởng đến tổ chức kế toán trong quá trìnhđầu t XDCB nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, các tổ chứcxây lắp nhận thầu giữ vai trò quan trọng Hiện nay, ở nớc ta đang tồn tại các tổchức xây lắp nh: Tổng công ty, công ty, xí nghiệp, đội xây dựng, thuộc cácthành phần kinh tế Tuy các đơn vị này khác nhau về quy mô sản xuất, hình thứcquản lý nhng các đơn vị đều là những tổ chức nhận thầu xây lắp Sản phẩm xâylắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác và ảnh hởng đến tổ chứckế toán.

Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc, có nhữngđặc thù riêng biệt khác hẳn với các sản phẩm của các ngành sản xuất, khác vì nócó quy mô lớn, kết cấu phức tạp đa dạng nhng lại mang tính đơn chiếc, thời giansản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài, đặc điểm này đỏi hỏi việc tổ chức quản lývà hoạch toán nhất thiết sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dựtoán thi công) quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải so sánh với dự toán, lấydự toán làm thớc đo.

Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủđầu t (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợcthể hiện rõ vì đã quy định giá cả, ngời mua, ngời bán sản phẩm xây lắp có trớckhi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu,

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xemáy, thiết bị thi công, ngời lao động, ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sảnphẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng hạch toán tài sản vật t rấtphức tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát h hỏng.Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp rất lâu dài đòi hỏi việc tổ chức quản lý vàhạch toán sao cho chất lợng công trình đảm bảo đúng dự toán thiết kế, bảo hànhcông trình (giữ lại 5% giá trị công trình khi hết thời hạn bảo hành mới trả lại chođơn vị xây lắp, ).

Đặc điểm của sản xuất xây lắp ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán trongđơn vị xây lắp thể hiện chủ yếu ở nội dung, phơng pháp, trình tự hạch toán chiphí sản xuất, phân loại chi phí cơ cấu giá thành xây lắp, cụ thể là:

- Đối tợng hạch toán có thể là các hạng mục công trình, các giai đoạn côngviệc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình, từ đó xácđịnh phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp.

- Đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình đã hoàn thành, cácgiai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lợng xây lắp có tính dự toán riêng đãhoàn thành từ đó, xác định phơng pháp tính giá thành thích hợp: Phơng pháp tínhtrực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp hệ số hoặc phơng pháp tỷlệ,

Trang 8

Xuất phát từ những đặc điểm của phơng pháp lập dự toán trong XDCB dựtoán đợc lập theo từng hạng mục công trình và đợc phân tích theo từng khoảnmục chi phí: để có thể so sánh kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinhvới dự toán đã đợc lập ban đầu chi phí sản xuất xây lắp đợc phân loại theo chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

2-/Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay lợi nhuận đang là vấn đề sốngcòn của mỗi doanh nghiệp Để sản xuất đợc sản phẩm, một doanh nghiệp cầnphải có những yếu tố đầu t vào nh đầu t máy móc, đổi mới công nghệ, mua sắmmáy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công, và các yếu tố kết hợp đó chuyểnđổi với nhau trong quá trình sản xuất để tạo nên thực thể của sản phẩm Sự tiêuhao các yếu tố đầu vào hình thành nên các khoản mục chi phí sản xuất xây lắp.

Bên cạnh những chi phí trực tiếp vào sản xuất, doanh nghiệp còn có nhữngchi phí để quản lý sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm các chi phí này đợc tính vàochi phí sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm trớc hết doanh nghiệp phải tậphợp đợc chi phí và từ những chi phí đã tập hợp đợc đó đem so sánh với doanh thutiêu thụ sản phẩm Lợi nhuận chỉ có đợc khi chi phí toàn bộ nhỏ hơn doanh thutiêu thụ sản phẩm, trong thị trờng cạnh tranh hiện nay, giá bán sản phẩm luôn cóxu hớng giảm xuống thì lợi nhuận sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chi phí Do đó,giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm là vấn đề quan trọng trong chiến lợc pháttriển của một doanh nghiệp Vì vậy, giảm chi phí hạ giá thành phải đợc u tiênhàng đầu tại mỗi doanh nghiệp Song để thực hiện đợc điều đó thì doanh nghiệpphải tổ chức tập hợp đợc các chi phí và có những biện pháp quản lý để hạ giáthành.

3-/Bản chất của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Sản xuất sản phẩm là quá trình biến đổi có ý thức các yếu tố đầu vào, đểtiến hành sản xuất doanh nghiệp phải thờng xuyên bỏ ra các khoản chi phí cácloại yếu tố đầu vào nh: khoản chi phí về đối tợng lao động, khoản chi phí về tliệu lao động, chi phí về nhân công lao động, Để biết đợc doanh nghiệp đã bỏra bao nhiêu chi phí trong từng kỳ hoạt động để phục vụ kịp thời cho công tácquản lý Vì vậy doanh nghiệp phải tổ chức, phân tích, cập nhật thống kê tập hợpchi phí của bản thân doanh nghiệp và có tính đến những tác động của các bên cóliên quan đến những chi phí sản xuất xây lắp của doanh nghiệp mình và mọi chiphí đó đều đợc biểu hiện dới hình thái giá trị cho nên có thể nói: chi phí sản xuấtlà toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá đã chi ra để tiến hành cáchoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.

Để làm rõ bản chất của chi phí sản xuất, cần phải phân biệt đợc các loại chiphí, song đó là sự tiêu hao, giảm đi của vốn bằng tiền dù chi tiêu bằng tiền mặthay không dùng tiền mặt Có loại chi phí không phải là chi phí sản xuất, trờnghợp này xảy ra khi chi tiêu và chi phí sản xuất không diễn ra trong kỳ hạch toánvà ngợc lại.

Trang 9

Nh vậy, chi phí sản xuất thực sự là sự chuyển dịch của các yếu tố sản xuấtvào đối tợng tính giá thành và các chi phí này là các chi phí phát sinh trong kỳ đ-ợc tập hợp chi phí, tính toán và phân bổ cho từng đối tợng tính giá thành.

Để xác định đợc đối tợng tính giá thành sản phẩm thì trớc hết phải hiểu đợcthế nào là tính giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền cácchi phí sản xuất cho một khối lợng sản phẩm nhất định đã hoàn thành Giá thànhsản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp, nó có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lývà điều hành sản xuất kinh doanh Thông qua chỉ tiêu giá thành, có thể đánh giáđợc hiệu quả của quá trình sản xuất, chứng minh đợc thực tế các yếu tố vật chất đãhiệu quả hay cha Đồng thời đánh giá đợc toàn bộ các biện pháp, các phơng tiệnkỹ thuật mà doanh nghiệp đã đầu t vào quá trình sản xuất.

Vì mang một ý nghĩa quan trọng nh vậy giá thành sản phẩm đa lại nhữngthông tin và tác dụng sau:

- Giá thành sản phẩm là giới hạn bù đắp chi phí.- Giá thành là căn cứ lập giá bán sản phẩm.

Việc hiểu rõ khái niệm chi phí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm là mộtvấn đề hết sức cần thiết để giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí vàogiá thành sản phẩm và để từ đó tìm ra biện pháp hạ giá thành, phát huy tác dụngcủa chỉ tiêu giá thành trong quá trình sản xuất và quản lý doanh nghiệp.

Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều có thể xác định đợc trêncả hai mặt:

- Mặt định tính: thể hiện các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao trong quátrình sản xuất tạo nên sản phẩm.

- Mặt định lợng: thể hiện mức tiêu hao cụ thể của từng yếu tố vật chất trongquá trình sản xuất (mức tiêu hao này đợc xác định bởi hai yếu tố khối lợng và giácả của yếu tố đó).

Từ khả năng xác định đợc trên cả hai mặt định tính và định lợng mà doanhnghiệp có thể phân loại đợc chi phí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm tuỳ vàoyêu cầu tính toán phân tích hay quản lý Bên cạnh đó để sản xuất một loại sảnphẩm, doanh nghiệp cần rất nhiều các loại chi phí khác nhau, mà mỗi loại chiphí lại có tính chất kinh tế, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau Để quản lýchặt chẽ chi phí sản xuất và tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm mục đích hạ giáthành cũng nh giúp cho công tác tiến hành thuận lợi thì cần thiết phải có sự phânloại chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

4-/Phạm vi tính giá thành sản phẩm xây lắp.

- Giá thành hoàn chỉnh: phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến một công

trình, hạng mục công trình hoàn thành Hay chính là chi phí chi ra để tiến hànhthi công một công trình, hạng mục công trình kể từ khi khởi công cho đến khikết thúc hoàn thành bàn giao cho Bên A.

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá một cách tổng quát hiệu quả kinh tế củatính toán, vốn đầu t cho một công trình, hạng mục công trình nhng lại không đáp

Trang 10

ứng đợc kịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý sản xuất và giá thànhtrong suốt quá trình thi công công trình Do vậy, để đáp ứng yêu cầu quản lý vàđảm bảo chỉ đạo sản xuất kịp thời, đòi hỏi phải xác định đợc giá thành khối lợngxây lắp hoàn thành quy ớc.

- Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc: là giá thành của các khối

lợng xây lắp mà khối lợng đó phải thoả mãn các điều kiện sau:+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng kỹ thuật.

+ Phải đợc xác định cụ thể và đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhậnthanh toán.

+ Phải đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc phản ánh kịp thời chi phícho đối tợng xây lắp trong quá trình thi công, từ đó giúp cho doanh nghiệp nắmbắt đợc kịp thời, chính xác các chi phí đã chi ra cho từng đối tợng để có biệnpháp quản lý thích hợp Tuy nhiên chỉ tiêu này lại phản ánh không toàn diện,chính xác toàn bộ công trình, hạng mục công trình.

Ngoài ra, trong XDCB còn sử dụng hai chỉ tiêu giá thành sau:

- Giá thành đấu thầu xây lắp: là một loại giá thành xây lắp do một chủ đầu t đa ra

để các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đó tính toán giá thành của mình (còn gọi là giáthành dự thầu công tác xây lắp) Nếu thấy giá thành của mình thấp hơn giá thành củachủ đầu t đa ra thì sẽ tham gia đấu thầu thi công xây lắp công trình.

Về nguyên tắc, giá đấu thầu xây lắp chỉ đợc bằng hoặc nhỏ hơn giá dự toán.Nh vậy, chủ đầu t mới tiết kiệm đợc vốn, hạ thấp các chi phí lao động xã hội gópphần thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội.

- Giá hợp đồng công tác xây lắp: là một loại giá thành dự toán công tác xây

lắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp sau khiđã thoả thuận giao nhận thầu Đây cũng là giá thành của doanh nghiệp thắng thầuvà đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợp đồng giao thầu Về nguyên tắc, giá thành hợpđồng công tác xây lắp chỉ nhỏ hơn hoặc bằng giá đấu thầu công tác xây lắp.

Việc áp dụng hai loại giá thành là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiệncơ chế quản lý kinh tế trong xây dựng Nó sử dụng quan hệ tiền - hàng, tạo ra sựmềm dẻo nhất định trong mối quan hệ giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp,trong việc định giá sản phẩm xây lắp cũng nh chủ động trong kinh doanh, thíchhợp với cơ chế thị trờng, cạnh tranh lành mạnh.

5-/Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽvới nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặt hao phí,còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất Đây là hai mặt thốngnhất của cùng một quá trình Vì vậy, chúng giống nhau về chất Chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm xây lắp đều bao gồm các hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra trong quá trình thi công Tuy

Trang 11

nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành vàchi phí sản xuất lại khác nhau về lợng Điều đó thể hiện qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta thấy: AD = AC + CB - DBHay:

= + -

Nh vậy, nếu chi phí sản xuất là tổng hợp những chi phí phát sinh trong mộtthời kỳ nhất định thì giá thành sản phẩm lại là tổng hợp những chi phí bỏ ra gắnliền với việc sản xuất và hoàn thành một khối lợng công việc xây lắp nhất địnhđợc nghiệm thu, bàn giao và thanh toán Giá thành sản phẩm không bao hàmnhững chi phí cho khối lợng dở dang cuối kỳ, những chi phí không liên quan đếnhoạt động sản xuất, những chi phí đã chi ra nhng chờ phân bổ cho kỳ sau Nhngnó lại bao gồm những chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang, nhữngchi phí trích trớc vào giá thành nhng thực tế cha phát sinh và những chi phí củakỳ trớc chuyển sang phân bổ cho kỳ này.

Giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất thống nhất về lợng trong ờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là một côngtrình, hạng mục công trình đợc hoàn thành trong kỳ tính giá thành hoặc giá trịkhối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau.

tr-IV-/ Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sảnphẩm là một trong những vấn đề then chốt, để đảm bảo tính giá thành sản phẩmchính xác, phát huy tác dụng của kế toán trong công tác quản lý kế toán, tàichính của doanh nghiệp.

1-/Đối tợng tập hợp chi phí.

Đối tợng tập hợp sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cầnđợc tổ chức tập hợp theo phạm vi giới hạn đó Việc xác định đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là khâu đầu tiên của công tác tập hợp chi phí sản xuất Thực chấtcủa việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là:

- Nơi phát sinh nh: phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất.

- Nơi gánh chịu chi phí nh: sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, côngtrình, hạng mục công trình,

Đối tợng tập hợp chi phí là không thống nhất, mà tuỳ thuộc vào đặc điểmquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức và yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã đợc xác định màáp dụng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp tập hợp sản xuất theo toàn bộ công nghệ sản xuất sản phẩm(toàn doanh nghiệp).

CPSXPSTKTổng GTSP

CPSXDDCKC

Trang 12

- Phơng pháp tập hợp sản xuất theo từng giai đoạn công nghệ riêng biệt(từng phân xởng sản xuất).

- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng nhóm sản phẩm cụm chitiết sản phẩm.

- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng thứ sản phẩm, từng bộ phậnchi tiết.

Việc tập hợp chi phí sản xuất đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêucầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất to lớn trong việc tổ chức kế toán tậphợp chi phí sản xuất từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu vàghi chép trên từng tài khoản, sổ chi tiết và phục vụ tốt cho công tác tính giáthành sản phẩm kịp thời chính xác.

2-/Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm.

a Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tínhgiá thành sản phẩm Trong ngành XDCB, do đặc điểm sản xuất mang tính đơnchiếc, mỗi sản phẩm đều phải có dự toán và thiết kế riêng nên đối tợng tính giáthành sản phẩm xây lắp thờng là những công trình, hạng mục công trình hay cáckhối lợng công việc có thiết kế và dự toán riêng đã hoàn thành.

Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu kỳsản xuất sản phẩm, đặc điểm sản xuất sản phẩm và tổ chức công tác kế toán màdoanh nghiệp xác định kỳ tính giá thành để đảm bảo cung cấp số liệu kịp thờiphục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.

b Kỳ giá thành sản phẩm.

Là thời kỳ kế toán giá thành cần phải tính giá thành cho các đối tợng tínhgiá thành Việc xây dựng kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tính chấtsản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm để quy định cho thích hợp Cóthể tính giá thành là một tháng, một quý hoặc kết thúc một chu kỳ sản xuất.

3-/Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phơng pháp hay là một hệ thốngphơng pháp để tập hợp chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng tậphợp chi phí Nội dung chủ yếu của mỗi phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất làcăn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí, mở các tài khoản sổ kế toán (sổ chi tiết,bảng kê, thẻ chi tiết, ) để phản các chi phí sản xuất phát sinh vào các đối tợngtập hợp chi phí Thích ứng với các đối tợng tập hợp chi phí đó là xác định phơngpháp tập hợp chi phí cho phù hợp.

a Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp là những chi phí cơbản bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chi phí nguyên liệu phụ, nửa thành phẩmmua ngoài, phát sinh trong kỳ sản xuất của doanh nghiệp Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính trị giá thực tế vật liệu

Trang 13

xuất dùng và căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để xác định để tậphợp.

Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng có thể tiếnhành theo hai phơng pháp:

- Phơng pháp trực tiếp: đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng tập hợp chi phí (từng phân xởng, tổ độihay phân xởng sản xuất).

- Phơng pháp bố trí gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khác nhau Để phânbổ cho các đối tợng liên quan cần phải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợplý.

Đối tợng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ có thể làđịnh mức nguyên vật liệu trực tiếp hoặc có thể là khối lợng sản phẩm,

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ do từng đối tợng hạchtoán, kế toán đợc tiến hành hạch toán nh sau:

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

b Phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản nh: tiền lơng chính, lơng phụ,phụ cấp, BHXH, BHYT, của công nhân sản xuất sản phẩm trực tiếp.

Về nguyên tắc thì chi phí nhân công lao động cũng đợc tập hợp giống nhchi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trong trờng hợp phân bổ gián tiếp thì có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là giờcông định mức hoặc giờ công thực tế.

Toàn bộ tiền lơng và các khoản khác phải trả cho ngời lao động trực tiếpsản xuất tập hợp vào bên Nợ TK 622 và kế toán ghi:

NVL xuất thẳng

TK 133

NVL dùng không hếtnhập lại kho

TK 154Kết chuyển chi phí

NVL trực tiếpTK 152

VAT đ ợckhấu trừ

Mua NVL nhập kho

Xuất kho NVLđể thi công

Trang 14

Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

c Phơng pháp kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

Chi phí sử dụng máy thi công gồm những chi phí về vật t, lao động, nhiênliệu động lực, cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lợng xây lắp bằngmáy Chi phí sử dụng máy bao gồm cả chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí thờng xuyên là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụngmáy thi công nh tiền khấu hao, tiền thuê về máy, nhiên liệu động lực,

Chi phí tạm thời là những chi phí có liên quan đến việc tháo lắp, chạy thử,vận chuyển, máy thi công và những công trình tạm thời phục vụ sử dụng máythi công.

- Nếu máy thi công thuê ngoài: toàn bộ chi phí thuê máy thi công tập hợpvào TK 623, chi tiết máy thi công.

+ Khi thuê máy thi công thì chi phí sử dụng máy thi công ghi:Nợ TK 623 (6238) (Chi tiết MTC)

Nợ TK 133 (VAT đợc khấu trừ)

Có TK 111,112,331 (Tổng giá thuê ngoài)+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công.

Nợ TK 154 (Chi tiết MTC)Có TK 623 (Chi tiết MTC)

- Nếu tờng đội có máy thi công riêng nhng không tổ chức hệ thống kế toánriêng: các chi phí có liên quan đến máy thi công đợc tập hợp riêng, cuối kỳ kếtchuyển hoặc phân bổ theo từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình).

Các khoản đóng góp theotỷ lệ với tiền l ơng CNSXTTTK 111

Tiền l ơng thuê ngoài

Trang 15

- Nếu doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và có phân cấp hạchtoán cho đội máy có tổ chức hoạt động kế toán riêng:

Toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập hợp riêngtrên các TK 621, 622, 627 Cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 (chi tiết đội máy thicông) để tính giá thành ca máy Từ đó xác định giá trị mà đội thi công phục vụcho từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình).

Nếu doanh nghiệp thực hiện tho phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận, ghi:

Nợ TK 623 (Chi phí sử dụng MTC)Có TK 154 (Chi phí SXKDDD)

Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ giữa các bộ phậntrong nội bộ, ghi:

Nợ TK 623 : Chi phí sử dụng MTCNợ TK 133 : Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớcCó TK 512,511 :

d Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuấttrong phạm vi các phân xởng, tổ đội sản xuất, chi phí bao gồm các khoản sau:

- Chi phí nhân viên phân xởng.- Chi phí vật liệu.

- Chi phí dụng cụ quản lý.- Chi phí kế hoạch TSCĐ.- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí khác bằng tiền.

Trang 16

Việc tập hợp và kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung đợc thực hiệntrên TK 627 “Chi phí sản xuất chung” kế toán ghi:

sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

4-/Kế toán chi phí trả trớc và chi phí phải trả.

a Kế toán chi phí trả trớc.

Kế toán chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí trích trớc) là chi phí trực tiếpphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng cha tính hết vào chi phí sảnxuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó.Đây là những khoản sản phẩm phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chiphí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán nên nó sẽđợc phân bổ dần vào các kỳ sau:

Chi phí trả trớc trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm các loại sau:

- Công cụ dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn hoặc thuộc loại phân bổ dần.- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.

- Chi phí thuê nhà xởng, nhà kho, văn phòng, phục vụ nhiều kỳ kinh doanh.- Chi phí phải trả về thuê dịch vụ.

- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần.

Tập hợp phân bổ chi phí trả trớc đợc thực hiện trên TK 142 (chi phí trả trớc).

Chi phí vật liệu dụng cụ

TK 154Phân bổ (hoặc K/C)

chi phí sản xuất chung

Chi phí trả tr ớc thực tế phát sinh

Phân bổ dần vào chi phítrả tr ớc vào các kỳ hạch toán

Trang 17

b Kế toán chi phí phải trả:

Chi phí phải trả là những chi phí đã ghi nhận là những chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ nhng thực tế chúng cha phát sinh, chúng đợc tính trớc vào chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ theo kế hoạch làm cho chi phí sản xuất và giáthành ít bị biến động giữa các kỳ chi phí phải trả bao gồm các khoản sau:

- Tiền lơng của công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.- Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch.

- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá dự tính theo kế hoạch.- Chi phí về lao vụ dịch vụ thuê ngoài sẽ phát sinh.

- Lãi tiền vay cha đến hạn trả.

Số chi phí phải tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh và số thực tế phátsinh của chi phí phải trả đợc phản ánh trên TK 335 “Chi phí phải trả”.

* Ph ơng pháp hạch toán nh sau:

Sơ đồ kế toán chi phí phải trả

5-/Kế toán đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ.

Trong các doanh nghiệp, giá trị sản phẩm đợc tính cho sản phẩm hoàn thành,muốn tính đợc giá thành cho số sản phẩm hoàn thành trong kỳ, phải tiến hànhđánh giá sản phẩm dở dang Bởi vì chi phí sản xuất trong kỳ không những chỉ nằmtrong khối lợng mà còn nằm trong khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Sản phẩm làm dở trong những doanh nghiệp sản xuất là những sản phẩmcòn đang trong quá trình chế biến, cha trải qua các giai đoạn của quy trình côngnghệ sản xuất Đánh giá sản phẩm làm dở là việc tính toán, xác định chi phí sảnxuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.

Muốn đánh giá sản phẩm làm dở trớc hết phải tiến hành kiểm kê sản phẩmlàm dở để xác định số lợng làm dở thực tế Sau đó tiến hành xác định mức độ

Tiền l ơng phép, l ơng ngừng việc thực tế phải trả

Tính tr ớc chi phí phải trảkhác vào chi phí kinh doanhTK 641,642

Các chi phí phải trả khácthực tế phát sinh

Trích tr ớc l ơng phép,l ơng ngừng việc của công nhân

Trang 18

hoàn thành của các sản phẩm làm dở đó Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụthể về tổ chức sản xuất hàng hoá, tỷ trọng, mức độ và thời gian chi phí vào quátrình sản xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà có thể áp dụng mộttrong các phơng pháp đánh giá sản phẩm nh sau:

a Đánh giá sản xuất chi phí làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc nửa thành phẩm.

Theo phơng pháp này thì chi phí sản phẩm làm dở chỉ đợc tính nguyên chiphí nguyên vật liệu trực tiếp của chi phí nửa thành phẩm (còn các chi phí kháctính hết cho sản phẩm hoàn thành).

Ta có công thức:DCK = x QdTrong đó:

DCK : sản phẩm làm dở cuối kỳ.Dđk : sản phẩm làm dở đầu kỳ.C : chi phí sản xuất trong kỳ.

Qd : số lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ.Qht : số lợng hoàn thành trong kỳ.

Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ kiểu phức tạp liên tục thì sảnphẩm làm dở của giai đoạn sau đó đợc đánh giá theo nửa thành phẩm ở giai đoạnchuyển sang.

Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở này có u điểm là tính toán đơn giản,nhanh chóng Nhng nhợc điểm là không chính xác và bỏ qua các chi phí khác,cho nên chỉ áp dụng phơng pháp này đối với doanh nghiệp có chi phí nguyên vậtliệu chiếm tỷ trọng lớn.

b Phơng pháp đánh giá chi phí sản xuất sản phẩm làm dở theo sản lợnghoàn thành tơng đơng.

Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng sản phẩm làm dở kiểm kê cuốitháng và mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở để tính ra đợc số lợng thànhphẩm và nửa thành phẩm hoàn thành tơng đơng Trên cơ sở số lợng hoàn thành t-ơng đơng tính ra chi phí sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Đối với chi phí nguyên vật liệu bỏ một lần ngay từ đầu của quy trình côngnghệ đợc tính theo công thức sau:

DCK =

Các chi phí chế biến khác kể cả chi phí nguyên vật liệu bỏ dần vào sản xuất:DCK = x Qd x H

Với H là mức độ % hoàn thành của sản phẩm hoàn thành làm dở.

Ưu điểm của phơng pháp này là tơng đối chính xác Vì tất cả các chi phíđều đợc xác định theo mức độ hoàn thành, song lại có nhợc điểm là rất phức tạp,

Trang 19

tốn nhiều thời gian và đôi khi xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dởở từng công đoạn sản phẩm.

c Đánh giá chi phí sản xuất làm dở theo chi phí định mức.

Theo phơng pháp này trên cơ sở định mức chi phí cho sản phẩm làm dởcuối kỳ ở từng giai đoạn sản xuất sau đó tổng hợp lại để chi phí sản phẩm làm dởcuối kỳ.

6-/Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp.

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hại phá đi làm lại và thiệt hạingừng sản xuất Đối với thiệt hại phá đi làm lại kế toán cần mở sổ theo dõi riêng.Toàn bộ thiệt hại sau khi tập hợp vào bên Nợ TK 1381 hay TK 627, TK 1421, (Chi tiết thiệt hại phá đi làm lại) đợc ghi nh sau:

- Nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra kế toán định khoản:Nợ TK 111,152 - Giá trị phế liệu thu hồi.

Nợ TK 138 (1381) - Giá trị cá nhân phải bồi thờng do gây thiệt hại.Nợ TK 821 - Giá trị tính vào chi phí bất thờng.

Nợ TK 415 - Thiệt hại trừ vào quỹ dự phòng tài chính.Có TK 1381 (hoặc 1421,627 ) - Xử lý giá trị thiệt hại.- Nếu do chủ đầu t yêu cầu và chịu bồi thờng kế toán ghi:

Nợ TK 111,152 - Giá trị phế liệu thu hồi.

Nợ TK 131 - Giá trị chủ đầu t đồng ý bồi thờng.

Có TK 1381 (hoặc 1421,627, ) - Xử lý giá trị thiệt hại.

- Nếu thiệt hại do phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phíthiệt hại sẽ đợc tập hợp riêng trên các TK 621, 622, 627, 154 (Chi tiết theo từngcông trình bảo hành) Toàn bộ chi phí bảo hành phát sinh trong kỳ sẽ đợc trừ vàokết quả của kỳ mà nó phát sinh ra kế toán ghi nh sau:

Nợ TK 632

Có TK 154 - Chi phí bảo hành công trình thực tế phát sinh.

Trang 20

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 641,642

TK 621

K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nhập kho phế liệu thu hồi TS thiếu hụtTK 622

Thù lao phải trảK/C chi phí nhâncông trực tiếp

KHTSCĐ, chi phí nhân công, vật liệu

K/C chi phísản xuất chungTK 142,335

Chi phí trả tr ớc và các khoản phải trả

TK 331,111,112

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Giá thành công tác xâylắp hoàn thành bàn giao

TK 632

TK 133Thuế VATđ ợc khấu trừ

Công trình hoàn thànhnh ng ch a bàn giao

TK 155

Trang 21

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản

(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

V-/Phơng pháp phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1-/Phân loại chi phí sản xuất.

Tuỳ theo góc độ xem xét chi phí sản xuất trên những khía cạnh khác nhaumà chi phí sản xuất đợc phân loại theo những tiêu chuẩn khác nhau, có nhiềucách phân loại chi phí sản xuất nhng hiện nay trong kế toán thờng sử dụng haicách phân loại sau:

K/C hàng hoá đi đ ờng đầu kỳ

TK 133TK 152,153

K/C nghiệp vụ làmtăng vật liệuCCDC trong kỳ

TK 154

TK 621K/C giá trị vật liệu

CCDC sử dụng trong kỳ

K/C chi phí nguyênvật liệu trực tiếpK/C giá trị côngtrình dở dang đầu kỳ

K/C chi phí xây lắpdở dang cuối kỳ

Giá thành công trìnhxây lắp hoàn thành

TK 155,157

TK 622

K/C chi phí nhâncông trực tiếp

TK 627

K/C chi phí sảnxuất chungChi phí nhân

công trực tiếp

TK 214

Chi phí KHTSCĐTK 214

Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 111,112,335

Trang 22

a Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Theo mức phân loại này căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của các chiphí giống nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh tronglĩnh vực hoạt động nào, ở đâu Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ chi phí về các loại đối tợng lao động là

nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.

- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công và các khoản khác phải trả cho

ngời lao động.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ khấu hao trong kỳ đối với tất cả các

loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Chi phí phục vụ mua ngoài: là số tiền trả về các dịch vụ mua ngoài phục

vụ cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản

xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí trên.

Cách phân loại chi phí này có tác dụng cho biết kết cấu trong từng loại chiphí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để lập bảnbáo cáo thuyết minh tài chính (phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố)phục vụ cho thông tin và quản trị doanh nghiệp Để phân tích tình hình thực hiệndự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau tại mỗi doanh nghiệp.

b Phân loại chi phí theo khoản mục.

Mỗi doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hoạt độngsản xuất kinh doanh gồm nhiều lĩnh vực khác nhau Do vậy, căn cứ vào mục đíchcông cụ của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà phân chiatoàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành:

- Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạtđộng quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận hay tổsản xuất Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm đợc phân chia thành:

+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất,chế tạo sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp.

+ Chi phí gián tiếp: (chi phí sản xuất chung) là những chi phí phục vụ quảnlý sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất.

- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc tiêu thụ, bán sảnphẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, chi phí này phát sinh ngoài quá trình sản xuấtnên còn gọi là chi phí ngoài sản xuất.

- Chi phí hoạt động khác: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiếnhành các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh dở dang cơ bảncủa doanh nghiệp đó là chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.

Trang 23

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí phục vụ và quản lý chungcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn doanh nghiệp.

Cách phân loại chi phí nh vậy có tác dụng số chi phí đã chỉ ra cho từng lĩnhvực hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc tính giá thành và xác địnhkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng lĩnh vực.

Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất sẽ là các chi phí cấu thànhnên giá thành sản phẩm và đợc quy định thành 3 khoản mục sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+ Chi phí nhân công trực tiếp.+ Chi phí sản xuất chung.

Ngoài các cách phân loại nói trên, để phục vụ cho công tác quản lý, côngtác kế toán, phân tích thì chi phí sản xuất còn có thể đợc phân loại theo các hìnhthức khác nh căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng sản phẩm, lao vụhoàn thành để chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi Hoặc căn cứ vàophơng pháp hạch toán, tập hợp chi phí để chia thành chi phí hạch toán trực tiếphay chi phí phân bổ gián tiếp.

2-/Phân loại giá thành công tác xây lắp.

Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành công tác xây lắp:giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.

a Giá thành dự toán:

Là tổng hợp các chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắp công trìnhgiá thành này đợc xác định trên cơ sở định mức quy định của Nhà nớc và khunggiá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ, giá thành dự toán nhỏ hơn giá trịdự toán ở phần lợi nhuận định mức.

= -

Giá trị dự toán là chi phí theo các công tác xây dựng, lắp ráp các kết cấu kiếntrúc, lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất, Giá thành dự toán xây lắp gồm chi phítrực tiếp, phụ phí thi công và lãi định mức Nội dung chi phí trực tiếp, chi phí trựctiếp khác đã nêu trong thành phần “Phân loại chi phí sản xuất”, còn phụ phí thicông gồm chi phí phục vụ thi công, phục vụ nhân công và tổ chức quản lý sản xuất.

Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ cho xã hội do ngànhxây dựng sáng tạo.

b Giá thành kế hoạch.

Là giá thành đợc xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở một doanhnghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức và đơn giááp dụng trong xây dựng.

= - - +

Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lợng bằng mức hạ giáthành dự toán và lớn hơn giá thành dự toán nhờ thực hiện các biện pháp tổ chức

Trang 24

kinh tế kỹ thuật Bằng cách tính toán có căn cứ kinh tế kỹ thuật có thể tổng hợphiệu quả kế toán do các biện pháp kinh tế mang lại.

c Giá thành thực tế.

Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế đã bỏ ra để bàn giao khối lợng xây lắpmáy mà doanh nghiệp đã nhận thầu do kế hoạch giá thành Tính giá thành nàybao gồm các chi phí theo định mức, vợt định mức và không định mức nh cáckhoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bội chi lãng phí về vật t, lao động, tiềnvốn trong quá trình sản xuất và quản lý của doanh nghiệp đã đợc phép tính vàogiá thành Do yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán kinh tế giá thành thực tếphải nhỏ hơn giá thành kế hoạch để có mức tiết kiệm hạ giá thành kế hoạch côngtrình hoặc hạng mục công trình, dùng giá thành thực tế đối chiếu với giá thànhkế hoạch, giá thành dự toán để xác định kết quả sản xuất.

Thi công xây lắp công trình là quá trình sản xuất có chu kỳ tơng đối dài,khối lợng sản phẩm xây lắp tơng đối lớn nên giá thành thực tế xây lắp công trìnhđợc nghiên cứu theo hai chỉ tiêu: Giá thành công tác xây lắp và giá thành côngtrình hoàn thành.

- Giá thành công trình hoàn thành là giá thành của một công trình, mộthạng mục công trình hoặc một công trình đơn vị sau khi đã kết thúc thi công vàđa vào sử dụng Vì giá thành công trình hoàn thành chỉ tính đợc sau khi đã hoànthành nhiệm vụ thi công cho nên chỉ tiêu này phản ánh không kịp thời các chiphí phát sinh trong từng thời kỳ.

- Giá thành công tác xây lắp là giá thành theo từng thời gian hay là giáthành khối lợng công tác hoàn thành trong từng thời kỳ (tháng, quý, năm) Chỉtiêu này cho phép thấy đợc sự thay đổi của các chi phí phát sinh thực tế theo thờigian.

V-/Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phísản xuất đã tập hợp đợc của kế toán để tính ra tổng giá thành, giá thành sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục chi phí đã quy định và đúng vớithời kỳ tính giá thành.

Mỗi đối tợng tính giá thành có đặc trng riêng và có mối quan hệ chặt chẽvới các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Do đó phải sử dụng các phơng pháptính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành

Có nhiều quan điểm khác nhau về phơng pháp tính giá thành sản phẩmsong các doanh nghiệp thờng sử dụng một trong các phơng pháp:

- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.- Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

- Phơng pháp tính giá thành loại trừ sản xuất kinh doanh phụ - Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

Trang 25

- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

1-/Phơng pháp tính giá thành giản đơn: (phơng pháp trực tiếp).

áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tậphợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức sau: = C + DĐK - DCK

Z : tổng giá thành sản phẩm xây lắp.

C : tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng.

DĐK, DCK : giá sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ (nếu sản phẩm dở dangcuối kỳ không có hoặc quá ít và ổn định thì không cần tính đến giá trị sản phẩmdở dang).

Trong trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trờng hoặc cả công trìnhnhng riêng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kếtoán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật đãquy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mụccông trình đó.

Giá thành thực tế của hạng mục công trình:i = di x H

Trong đó:

H : là tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế đợc tínhH = x 100

Tuy nhiên có thể tính giá thành thực tế (tt) từng hạng mục công trình haykhối lợng công việc để phục vụ cho công tác quản lý theo công thức sau:

tt = di x HTrong đó:

H : là tỷ lệ phân bổ đợc tính: H =

C : là tổng chi phí tập hợp cho toàn đơn vị.di : là giá dự toán hạng mục công trình i.

Trang 26

3-/Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra các chi phí sản xuất thoátly ngoài định mức nhằm tăng cờng phân tích và kiểm tra các số liệu kế toán vàđơn giản hoá thủ tục tính toán.

Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức: =  

4-/Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Phơng pháp này tính giá thành theo tỷ lệ thích hợp hơn với những doanhnghiệp mà trong cùng một quá trình công nghệ sản xuất có thể sản xuất ra mộtnhóm sản phẩm cùng loại nh có chủng loại phẩm cấp và quy cách khác nhau.

ở trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm,còn đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm Nh vậy, một đối tợng tậphợp chi phí có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành.

Trớc hết phải xây dựng một tiêu chuẩn hợp lý để tính tỷ lệ phân bổ giáthành cho cả nhóm sản phẩm căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp thực tế vàtiêu chuẩn phân bổ giá thành đã lựa chọn mà tính tỷ lệ % Tiếp tục tính giá thànhcủa nhóm sản phẩm cùng loại sau căn cứ vào tỷ lệ tính giá thành của nhóm đểtính ra từng quy cách kích cỡ sản phẩm khác nhau Ta có công thức sau:

t% = x 100%Trong đó:

t% : là tỷ lệ tính giá thành theo nhóm sản phẩm.T : là tổng tiêu chuẩn phân bổ: T1 + T2 + T3 +

Giá thành của mỗi quy cách sản phẩm hay nhóm đợc tính theo công thức sau:1 = T x x 100%

Hay: Z1 = T1 x t%z1 =

Trong đó:

, z : là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm qui cách.

T1 , T2 , T3 : là tiêu chuẩn phân bổ của những sản phẩm có quy cách khác.Q1 : là sản lợng sản phẩm hoàn thành.

Trang 27

Phần II

Thực trạng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

tại xí nghiệp xây lắp II

I-/Tổng quan về Xí nghiệp Xây lắp II

Xí nghiệp Xây lắp II là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Công ty xâylắp và sản xuất công nghiệp - Bộ Công nghiệp Trụ sở văn phòng làm việc của xínghiệp đóng tại:

- Khối 7A - thị trấn Đông Anh - Hà Nội.- Điện thoại: 8.832353 Fax : 8.835061

Xí nghiệp Xây lắp II là một đơn vị hoạt động kinh tế độc lập có con dấuriêng, có tài khoản riêng ở Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Anh và đợc quanhệ với cấp ngân sách, xí nghiệp hoạt động với phơng thức tự hạch toán, đảm bảohoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo nghĩa vụ thông qua các chỉ tiêucấp trên giao, bảo đảm đời sống cán bộ công nhân viên, sự tồn tại và phát triểncủa xí nghiệp.

Nội dung ngành nghề sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp II là nhậnthầu xây dựng các công trình công nghiệp, công trình dân dụng vừa đến côngtrình có quy mô lớn, lắp đặt toàn bộ các công trình, sửa chữa tu bổ lại các côngtrình, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp và dân c, xâydựng các tuyến đờng liên huyện và cầu cống nhỏ,

1-/Sự ra đời, chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp Xây lắp II.

Tiền thân của Xí nghiệp Xây lắp II là công trờng xây dựng C.E đợc thànhlập theo Quyết định tháng 6/1970 của Bộ Cơ khí và luyện kim (nay là Bộ Côngnghiệp) Cùng với sự phát triển của Nhà nớc, công trờng C.E đã lớn mạnh khôngngừng cả về cơ cấu tổ chức, quy mô và phạm vi hoạt động Công trờng C.E đãtham gia xây dựng hầu khắp nhà máy, công trờng có tầm cỡ ở cả hai miền Nam -Bắc.

Ngày 20/3/1993 công trờng C.E đã chính thức đổi tên thành Xí nghiệp Xâylắp II theo Quyết định số 250/QĐTCNSĐT của Bộ Công nghiệp nặng.

Trong thời gian đầu thành lập, trong bối cảnh nền kinh tế đang thực hiệntừng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Việc thựchiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đợc tiến hành song song vớinhiệm vụ thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc Vì vậy, xí nghiệp gặp không ítnhững khó khăn trong tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh nh cha có môhình tổ chức quản lý từ trớc Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp còn rất nghèonàn, không đồng bộ cho hoạt động sản xuất xây dựng ở quy mô lớn Cụ thể làmáy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh hầu hết cũ và lạc hậu, thiếu

Trang 28

những thiết bị máy móc chủ yếu phục vụ cho công tác xây lắp Đội ngũ lao độngcha đủ trình độ cần thiết cho việc thực hiện mọi công tác Vốn kinh doanh thiếuso với yêu cầu của thi công xây lắp các công trình có quy mô lớn, đặc biệt làthiếu vốn lu động,

Mặc dù gặp không ít những khó khăn nh vậy, nhng đợc sự quan tâm giúpđỡ của lãnh đạo Bộ, ban lãnh đạo công ty, Bộ Tài chính, cùng với sự cố gắngcủa Ban giám đốc và tập thể công nhân viên toàn xí nghiệp Xí nghiệp đã tíchcực trong công tác kiện toàn tổ chức bộ máy sản xuất, nâng cao trình độ của cánbộ công nhân viên, tìm kiếm các hợp đồng nhận thầu thi công và thiết kế cáccông trình xây dựng, tổ chức sắp xếp lại lao động chỗ ăn, ở làm việc cho cán bộcông nhân viên Với sự nỗ lực của chính mình xí nghiệp đã trúng thầu nhiềucông trình lớn có giá trị hàng tỷ đồng nh công trình: Nhà máy cán thépVINAMILL, nhà máy cán ống VINAPIPE, nhà máy sản xuất ô tô TOYOTA,các trờng học, Dù trong thời kỳ nào, hoàn cảnh nào thì mục tiêu tiến độ và chấtlợng công việc cũng đợc đặt lên hàng đầu.

Chính nhờ vậy mà uy tín của xí nghiệp đã đợc cả trong và ngoài nớc thừanhận, kể cả những khách hàng khó tính luôn đòi hỏi về thẩm mỹ, chất lợng caonh Hàn Quốc, Nhật Bản,

Để thấy đợc sự phấn đấu không mệt mỏi vì mục tiêu kinh tế, kỹ thuật của xínghiệp trong 3 năm gần đây, ta hãy xem kết quả thống kê sau:

2-/Công nghệ sản xuất của Xí nghiệp Xây lắp II.

Xí nghiệp Xây lắp II hoạt động với chức năng cơ bản là xây dựng cơ bản.Do đó, quy trình hoạt động của xí nghiệp chủ yếu gắn liền với từng công trình,từng hạng mục công trình Quy trình sản xuất của xí nghiệp diễn ra ở các địađiểm khác nhau và đợc vận chuyển tới nơi đặt sản phẩm Với tính chất nghềnghiệp của ngành XDCB, thời gian tiến hành sản xuất thờng kéo dài, tính chất

Trang 29

sản xuất đơn chiếc, kết cấu phức tạp, quy mô và giá trị sản phẩm lớn, tính chấthàng hoá của sản phẩm không rõ Quy trình hoạt động xây dựng cơ bản của xínghiệp đợc khái quát theo sơ đồ sau:

sơ đồ sản xuất sản phẩm của xí nghiệp xây lắp II

3-/Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Xí nghiệp Xây lắp II.

Xí nghiệp Xây lắp II là một đơn vị hạch toán độc lập, sản phẩm của xínghiệp là các công trình dân dụng và xây dựng công nghiệp với công nghệ sảnxuất đơn chiếc Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng, xí nghiệp đã tổ chức cơ cấuquản lý có hiệu quả Xí nghiệp có 10 đội sản xuất gồm 120 công nhân viên, 32cán bộ trực thuộc quản lý, còn lại công nhân thuê theo hợp đồng thời vụ với 50đến 60 công nhân.

Xí nghiệp áp dụng hình thức sản xuất nh sau:

- Khoán sản phẩm cuối cùng: đợc áp dụng cho các đội sản xuất, công nhânđợc giao nguồn vật liệu, công cụ làm việc dới sự giám sát của các kỹ s, đội trởngvà chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình sản xuất ra, căn cứ vào khối lợng,chất lợng sản phẩm hoàn thành để tính lơng cho công nhân.

- Tính lơng thời gian đợc áp dụng cho bộ phận hành chính và quản lý theotỷ lệ phần trăm lơng công nhân sản xuất.

- Khoán giao quyền: xí nghiệp giao toàn bộ quyền tìm kiếm nguồn hàng vật tcông trình và thi công công trình cho các đội sản xuất, các đội trởng sản xuất đợcphép vay vốn của xí nghiệp Hình thức này đợc áp dụng cho các đội với mục đíchđem lại hiệu quả cao nhất Tổ chức theo công nghệ khép kín, mỗi hạng mục côngtrình đội tự lo về vật t, nhân công, máy móc thiết bị để thi công công trình.

Đội trởng do Giám đốc xí nghiệp bổ nhiệm và chịu trách nhiệm báo cáogiám đốc về mọi mặt, tổ chức quản lý ở đội sản xuất và hoàn thành nhiệm vụ đợcgiao, đảm bảo đời sống và đảm bảo mọi quyền lợi đối với ngời lao động, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy chế của xí nghiệp.

- Đảm bảo tiến độ thi công, chất lợng, kỹ thuật, mỹ thuật an toàn lao độngcho ngời và thiết bị trong quy trình thi công.

- Chịu sự chỉ đạo về quản lý chức năng trong xí nghiệp.

Chủ đầu t

mời thầu Lập dự toáncông trình Tham gia đấu thầuvà thắng thầu Hai bên ký kếthợp đồng

Chuẩn bị nguồn lực NVL, vốn

nhân công, thiết bị thi côngTiến hành

xây dựngNghiệm thu bàn

giao, xác định kết quả, lập quyết toán

Trang 30

- Đội sản xuất phải có đủ bộ máy giúp việc nh: cán bộ kỹ thuật, nhân viênkinh tế và số lợng cán bộ công nhân tối thiểu theo quy định của xí nghiệp.

- Đội trởng đợc phép vay vốn của xí nghiệp và trực tiếp điều hành công việcsản xuất và thi công cho các công trình, chịu trách nhiệm trực tiếp về khối lợnghạn mức công trình do đội mình thi công với ban giám đốc xí nghiệp.

4-/Tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp Xây lắp II

Xí nghiệp Xây lắp II làm việc theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở quyềnlàm chủ tập thể của ngời lao động, Xí nghiệp Xây lắp II có bộ máy quản lý sảnxuất gọn nhẹ và năng động, đứng đầu là giám đốc.

- Giám đốc: có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của xí nghiệp và chỉ huy toàn bộ bộ máy tổ chức quản lý của xínghiệp, chỉ đạo các phòng ban chức năng đến từng đội sản xuất Tiếp đó là haiPhó giám đốc.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: giữ vai trò quản lý về mặt thi công xây lắp để chủ

động đạt đợc về chất lợng, kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn trong sản xuất phêduyệt các phơng án tổ chức thi công, tổ chức nghiệm thu kỹ thuật, đánh giá cụthể từng giai đoạn, hoàn tất hồ sơ quyết toán và lu trữ theo chế độ.

+ Phó giám đốc hành chính: giúp giám đốc hoạch định các chơng trình

kinh tế, giải quyết các hoạt động kinh tế, giúp giám đốc giải quyết các vấn đềnội chính.

Mỗi phòng ban có một chức năng riêng:

- Phòng tổ chức - hành chính: có nhiệm vụ mua sắm và theo dõi tình hình

vật t ở các đơn vị sản xuất trong xí nghiệp Đồng thời phụ trách đội xe và máymóc thiết bị thi công.

- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng các biện pháp kỹ thuật thi công,

theo dõi, kiểm tra, đôn đốc về mặt kỹ thuật của công trình, đảm bảo cho côngtrình hoàn thành đạt chất lợng cao.

- Phòng tài vụ - kế hoạch: có nhiệm vụ theo dõi hạch toán các khoản chi

phí phát sinh Căn cứ vào số liệu của từng khoản mục chi phí từng công trình,hạng mục công trình, xem xét, giám sát các khoản chi đã hợp lý cha, Từ đógiúp giám đốc đa ra những biện pháp khắc phục mặt yếu và duy trì phát huy mặtmạnh của xí nghiệp Đồng thời phòng tài vụ còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạchsản xuất cho xí nghiệp Tham mu cho giám đốc đảm bảo về vốn trong mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, thực hiện chỉ tiêu tài chính với Nhà nớc và cấp trên.

Trang 31

Sơ đồ quản lý bộ máy của Xí nghiệp Xây lắp II

II-/Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm xây lắp tại Xí nghiệp Xây lắp II

1-/Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II.

Xí nghiệp Xây lắp II xây dựng Bộ máy kế toán tập trung và áp dụng hìnhthức kế toán Nhật ký chứng từ Phòng kế toán của xí nghiệp xử lý thực hiện cáccông việc kế toán sau:

Tại các đội sản xuất công trình, công việc hạch toán kế toán có các côngviệc về ghi chép, lập chứng từ ban đầu ở các đội sản xuất công trình, việc nhậnvà cấp phát vật liệu đợc xí nghiệp giao cho đội trởng sản xuất tự mua sắm tổchức cấp phát theo khoán công trình cho đội sản xuất tự tổ chức sản xuất thicông theo nhu cầu sản xuất thi công của từng công trình (theo quy chế của xínghiệp về công trình đợc giao) Việc nhập xuất vật t ở đội sản xuất đều đợc cânđong, đo đếm cụ thể từ đó kẹp các phiếu nhập kho định kỳ gửi các phiếu nhậpkho lên phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán và hoàn ứng, các phiếu nhậpkho đợc tập hợp để ghi thẻ kho làm cơ sở cho việc kiểm kê kho cuối kỳ, các độitrởng, tổ trởng sản xuất quản lý và theo dõi tình hình lao động trong tổ để lậpbảng chấm công, bảng thanh toán tiền công, bảng theo dõi khối lợng hoàn thành,hợp đồng làm khoán, định kỳ gửi lên phòng kế toán để làm căn cứ hạch toán vàthanh toán hoàn ứng, các chi phí nhân công, chi phí mua ngoài, chi phí nhân viênquản lý đội.

Các chứng từ ban đầu nói trên ở các đội công trình sản xuất sau khi đợc tậphợp phân loại sẽ đợc đính kèm với giấy đề nghị thanh toán và để hoàn ứng côngnợ với xí nghiệp, do đội trởng sản xuất hoặc chủ nhiệm công trình lập có xác

Trang 32

nhận của giám đốc xí nghiệp ký duyệt sau đó gửi lên phòng kế toán xin thanhtoán cho các đối tợng đợc thanh toán.

2-/Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II.

Phòng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu theo định kỳ của độisản xuất gửi về, kế toán tiến hành kiểm tra phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, tổnghợp, hệ thống hoá số liệu và cung cấp thông tin kế toán, phục vụ cho yêu cầuquản lý đồng thời dựa trên cơ sở đó tập hợp phân bổ chi phí để tính giá thành chotừng công trình, hạng mục công trình của toàn xí nghiệp và lập báo cáo tài chínhkế toán, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo xí nghiệptrong việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng kế toán của Xí nghiệp Xây lắp II bố trí 5 cán bộ kế toán Toàn bộcông tác kế toán của xí nghiệp đợc tập trung làm tại phòng kế toán của xínghiệp Đội ngũ cán bộ của phòng có trình độ đại học, có trách nhiệm bao quáthết phần việc từ kế toán cho các đội sản xuất đến nhiệm vụ chung trên phòng kếtoán Bên cạnh đó với những trang thiết bị nh máy vi tính để phục vụ cho côngtác kế toán.

- Kế toán trởng (kiêm trởng phòng): là ngời thay mặt giám đốc thực hiệncác chức năng chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, giám sát tàichính, các hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Chịu trách nhiệm làm kế toántổng hợp, lập báo cáo kế toán theo quy định của Nhà nớc Phòng kế toán đợc đặtdới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng.

- Phó phòng kế toán: giữ vai trò trợ lý, giúp việc cho kế toán trởng Phụtrách công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, theo dõi chi tiết cáccông trình.

- Kế toán tiền mặt - TSCĐ (1 ngời): kế toán theo dõi trên TK 111 gồm bảngkê số 1, nhật ký chứng từ số 1 Đồng thời căn cứ vào nhật trình các xe, các máymóc thiết bị, Kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, hàng quý tiến hành phân bổ vàtrính khấu hao.

- Kế toán vật t - thủ quỹ (1 ngời): căn cứ vào phiếu nhập - xuất vật t từ cáccông trình gửi về kế toán tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo những tiêuthức nhất định để vào thẻ kho Sau đó vào sổ chi tiết xuất - nhập - tồn và lênbảng kê số 3, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, căn cứ vào chứng từ gốc hợplý, hợp lệ tiến hành xuất nhập quỹ tiền mặt để ghi vào sổ quỹ, phần tơng ứng.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay, công nợ (1 ngời): làm nhiệm vụ giaodịch với ngân hàng, theo dõi trên TK 112, bảng kê số 2, nhật ký chứng từ số 4,sổ chi tiết công trình (TK 511), sổ chi tiết công nợ (TK 131), Cuối kỳ khoá sổchi tiết lên các bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan (bảng kê số 11).

Dới xí nghiệp còn có các đội trực thuộc, mỗi đội xây lắp, xởng sản xuất cómột nhân viên kinh tế thực hiện lập chứng từ ban đầu gửi lên phòng kế toán củaxí nghiệp.

Trang 33

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II

3-/Hình thức hạch toán kế toán và trình tự ghi sổ hạch toán tại Xí nghiệpXây lắp II.

- Do ngành nghề sản xuất kinh doanh là sản xuất xây lắp nên đặc điểm củacông tác xây lắp đã chi phối công tác hạch toán của xí nghiệp, với quy mô sảnxuất lớn, địa bàn hoạt động rộng, phân tán Nên hiện nay hình thức kế toán mà xínghiệp đang áp dụng là hình thức Nhật ký - Chứng từ Điều này hoàn toàn phùhợp với đặc điểm của xí nghiệp vì khối lợng công việc tập trung ở phòng kế toáncủa xí nghiệp là khá lớn, trình độ cán bộ trong phòng khá đồng đều.

- Trình tự ghi sổ tại xí nghiệp:

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ đã đợc kiểm tra (các hoá đơnkiêm phiếu xuất kho, hoá đơn xuất - nhập, ) kế toán định khoản để ghi vào các sổchi tiết, sau đó vào bảng phân bổ Các phiếu thu chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ.

+ Các chứng từ phản ánh chi tiết cha phản ánh vào bảng kê, NKCT thì đồngthời ghi vào thẻ (sổ) kế toán chi tiết, lên bảng tổng hợp chi tiết rồi đa vào bảngphân bổ.

+ Cuối quý từ các bảng phân bổ, sổ quỹ, sổ chi tiết các công trình, lên bảngkê và NKCT có liên quan.

+ Cuối kỳ căn cứ vào các NKCT, bảng kê kế toán lên bảng tổng hợp chi phí làmcơ sở cho việc lập báo cáo tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.

Trình tự ghi sổ kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp IIKế toán tr ởng

(Kiêm kế toán tổng hợp)

Phó phòng kế toán

(Kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành)

Kế toán

tiền mặt - TSCĐKế toán vật t thủ quỹ

Kế toánthanh toán

tiền gửi ngân hàng

Nhân viên kinh tế ở các tổ đội, xây lắp, sản xuất

Bảng tổng hợp

số liệu chi tiết 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10NKCT số Bảng

phân bổSổ (thẻ)

kế toán chi tiết

Bảng kê1,2,3,5,6,8

Sổ quỹChứng từ gốc

Báo cáo giá thànhcông trình hoàn

thành bàn giao

Bảng tổng hợpchi phí

Trang 34

III-/ Tình hình thực tế về hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp Xây lắp II.

1-/Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.

a Đối tợng tập hợp chi phí.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của ngành XDCB, từ tình hình thực tế vàđặc điểm quy trình sản xuất của xí nghiệp là liên tục từ khi khởi công xây dựngcho tới khi công trình hoàn thành bàn giao Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp làcông trình và hạng mục công trình Do vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất củaxí nghiệp là từng công trình và hạng mục công trình.

ở Xí nghiệp Xây lắp II các khoản chi phí thực tế phát sinh do từng côngtrình và hạng mục công trình đợc phân thành hai loại:

* Chi phí trực tiếp gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sử dụng máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung (chi phí trực tiếp khác).

* Chi phí gián tiếp gồm:

- Tiền lơng chính, lơng phụ, BHXH của nhân viên quản lý xí nghiệpcủa công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý ở các tổ, đội sản xuất.

- Chi phí quản lý xí nghiệp.- Chi phí khác.

- Chi phí phải trả, chi phí trả trớc,

b Đối tợng tính giá thành.

Ngày đăng: 13/11/2012, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xí nghiệp Xây lắp II xây dựng Bộ máy kế toán tập trung và áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
nghi ệp Xây lắp II xây dựng Bộ máy kế toán tập trung và áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (Trang 36)
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
h ình tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Xây lắp II (Trang 38)
+ Các chứng từ phản ánh chi tiết cha phản ánh vào bảng kê, NKCT thì đồng thời ghi vào thẻ (sổ) kế toán chi tiết, lên bảng tổng hợp chi tiết rồi đa vào bảng  phân bổ. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
c chứng từ phản ánh chi tiết cha phản ánh vào bảng kê, NKCT thì đồng thời ghi vào thẻ (sổ) kế toán chi tiết, lên bảng tổng hợp chi tiết rồi đa vào bảng phân bổ (Trang 39)
Bảng kê số 5Bảng phân bổ  - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng k ê số 5Bảng phân bổ (Trang 41)
Dựa vào các chứng từ gốc và bảng kê do các đội chuyển lên, kế toán xí nghiệp và bảng kê chứng từ xuất vật t cho từng công trình. - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
a vào các chứng từ gốc và bảng kê do các đội chuyển lên, kế toán xí nghiệp và bảng kê chứng từ xuất vật t cho từng công trình (Trang 43)
Bảng tổng hợp phân bổ NVL, CCDC - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng t ổng hợp phân bổ NVL, CCDC (Trang 44)
- CT: Cơ sở Y tế ý Yên 278.162.110 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
s ở Y tế ý Yên 278.162.110 (Trang 44)
Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng ch ấm công (Trang 48)
Bảng thanh toán lơng - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng thanh toán lơng (Trang 49)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 50)
Bảng tổng hợp tiền lơng - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng t ổng hợp tiền lơng (Trang 50)
Bảng kê chi phí sử dụng máy thi công - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng k ê chi phí sử dụng máy thi công (Trang 53)
Bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng ph ân bổ chi phí sử dụng máy thi công (Trang 54)
Trích: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định - Xí nghiệp Xây lắp II - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
r ích: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định - Xí nghiệp Xây lắp II (Trang 56)
Bảng kê chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng k ê chi phí sản xuất chung (Trang 57)
- Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ quí I/2000. Nợ TK 642 : 15.510.000 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
n cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ quí I/2000. Nợ TK 642 : 15.510.000 (Trang 58)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của các công trình trong toàn xí nghiệp - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung của các công trình trong toàn xí nghiệp (Trang 58)
Trích: Bảng xác định chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
r ích: Bảng xác định chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang (Trang 64)
Xí nghiệp xây lắp II Trích: Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
nghi ệp xây lắp II Trích: Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp (Trang 66)
Bảng kê số 4 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
Bảng k ê số 4 (Trang 72)
Trích: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NK hàng hoá tại C.ty hoá dầu Petrolimex
r ích: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng (Trang 74)
w