1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng

57 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng

Trang 1

Mục lục

Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán vốn

2.1 Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt 92.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán 12

3.1 Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng 223.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán 223.3 Trình tự hạch toán tiền gửi Ngân hàng 23

Trang 2

Chơng II Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại

2.1 Đối với nghiệp vụ phát sinh tăng TGNH 482.2 Đối với nghiệp vụ phát sinh giảm TGNH 49

3.1 Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh

tiền mặt tại quỹ 543.2 Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ TGNH 56

Chơng III Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch toán

I Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty kim khí Hà nội 58

II.Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán

tai công ty kim khí Hà Nội 61

Lời mở đầu

Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hìnhthành và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng nhthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình Trong điều kiện hiện nayphạm vi hoạt động của doang nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nớc mà

Trang 3

đã đợc mở rộng, tăng cờng hợp tác với nhiều nớc trên thế giới Do đó, quymô và kết cấu của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quảnlý chúng có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tínhtoán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảoquyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong côngtác kế toán của doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều phần hành nhnggiữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lýthực sự có hiệu quả cao Thông tin kế toán là những thông tin về tính haimặt của mỗi hiện tợng, mỗi quá trình: Vốn và nguồn, tăng và giảm Mỗithông tin thu đợc là kết quả của quá trình có tính hai măth: thông tin vàkiểm tra Do đó, việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền là nhằm đa ra nhữngthông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằngtiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu của chúng trong quá trình kinh doanhđể nhà quảnlý có thể nắm bắt đợc những thông tin kinh tế cần thiết, đa ranhững quyết định tối u nhất về đầu t, chi tiêu trong tơng lai nh thế nào Bêncạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình hình lu chuyển tiền tệ,qua đó chúng ta biết đơc hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.

Thực tế ở nớc ta trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp, đặcbiệt là doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả sử dụng vốn đầu t nói chung và vốnbằng tiền nói riêng còn rất thấp , cha khai thác hết hiệu quả và tiềm năng sửdụng chúng trong nền kinh tế thị trờng để phục vụ sản xuất kinh doanh,công tác hạch toán bị buông lỏng kéo dài.

Xuất phát từ những vần đề trên và thông qua một thời gian thực tậpem xin chọn đề tài sau để đi sâu vào nghiên cứu và viết báo cáo:

“Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà Nội”

Chơng ba: Một số phơng pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế

toán vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà Nội.

Trang 5

1 Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sởhữu, tồn tại dới hình thái giá trị và thực hiện chức năng phơng tiệ thanhtoán trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiềnlà một loại tài sản mà doanh nghiệp nào cũng có và sử dụng.

Theo hình thức tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp đợc chia thành:- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc doNgân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành và đợc sử dụng làm phơng tiệngiao dịch chính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

- Ngoại tệ: Là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc không phảido Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành nhng đợc phép lu hành chínhthức trên thị tròng Việt nam nh các đồng: đô là Mỹ (USD), bảng Anh(GBP), phrăng Pháp ( FFr), yên Nhật ( JPY), đô là Hồng Kông ( HKD),mác Đức ( DM)

- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là tiền thực chất, tuy nhiên đợc lu trữchủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thờng khác chứkhông phải vì mục đích thanh toán trong kinh doanh.

Nếu phân loại theo trạng thái tồn tại ,vốn bằng tiền của doanhnghiệp bao gồm:

- Tiền tại quỹ: gồm giấy bạc Việt Nam, ngoại tệ ,bạc vàng, kim khí quý,đá quý, ngân phiếu hiện đang đợc giữ tại két của doanh nghiệp để phụcvụ nhu cầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh.

- Tiền gửi ngân hàng: là tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng, bạc, kim khíquý đá quý mà doanh nghiệp đang gửitại tài khoản của doanh nghiệptại Ngân hàng.

- Tiền đang chuyển: là tiền đang trong quá trình vần động để hoànthành chức năng phơng tiện thanh toán hoặc đang trong quá trình vậnđộng từ trạng thái này sang trạng thái khác.

2 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán:

Trang 6

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa đợc sử dụngđể đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc muasắm vật t, hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bánhoặc thu hồi các khoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốnđói hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tínhluân chuyển cao nên nó là đối tợng của sự gian lận và ăn cắp Vì thế trongquá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiềnkhỏi sự ăn cắp hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốnbằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhấtcủa Nhà nớc Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêuhàng ngày không đợc vợt quá mức tồn quỹ mà doanhnghiệp và Ngân hàngđã thoả thuận theo hợp dồng thơng mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộpngay cho Ngân hàng.

Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, hạch toán vốn bằng tiền phảithực hiện các nhiệm vụ sau:

- Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có củatừng loại vốn bằng tiền.

- Giám đốc thờng xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt,kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng.

- Hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thờng xuyên kiểmtra đối chiếu số liệu của thủ quỹ và kế toán tiền mặt.

- Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểmkê kịp thời.

Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền mặt bao gồm:

- Hach toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là“đồng Việt nam” để phản ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.

- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng ViệtNam” để ghi sổ kế toán.Đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của cácloại ngoại tệ đó.

- Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằngtiền chỉ áp dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kimkhí quý đá quý phải theo dõi số lợng trọng lợng, quy cách phẩm chấtvà giá trị của từng loại, từng thứ Giá nhập vào trong kỳ đợc tính theogiá thực tế, còn giá xuất có thể đợc tính theo một trong các phơng

Trang 7

pháp sau:

+ Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá cáclần nhập trong kỳ.

+ Phơng pháp giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.+ Phơng pháp giá thực tế nhập sau, xuất trớc.

- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đáquý theo đối tợng, chất lợng Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lạigiá trị ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá vào thời điểmtính toán để có đợc giá trị thực tế và chính xác.

Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trên thì hạch toán vốnbằng tiền sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ độngtrong việc thực hiện kế hoạch thu chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao.

II.Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền:

1 Luân chuyển chứng từ:

Để thu thập thông tin đầy đủ chính xác về trạng thái và biến động củatài sản cụ thể nhằm phục vụ kịp thời ban lãnh đạo, chỉ đạo điều hành kinhdoanh của doanh nghiệp và làm căn cứ ghi sổ kế toán, cần thiết phải sửdụng chứng từ kế toán.

Chứng từ kế toán là những phơng tiện chứng minh bằng văn bản cụthể tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi hoạt động kinh tế tàichính trong doanh nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theođúng mẫu và phơng pháp tính toán, nội dung ghi chép quy định Một chứngtừ hợp lệ cần chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế đóvề nội dung, quy mô, thời gian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng nh ngờichịu trách nhiệm về nghiệp vụ, ngời lập chứng từ

Cũng nh các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biếnđộng của vốn bằng tiền luôn thờng xuyên vận động, sự vận động hay sựluân chuyển đó đợc xác định bởi khâu sau:

- Tạo lập chứng từ: Do hoạt động kinh tế diễn ra thờng xuyên và hếtsức đa dạng nên chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều nộidung, đặc điểm khác nhau Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, theoyêu cầu của quản lý là phiếu thu, chi hay các hợp đồng mà sử dụngmột chứng từ thích hợp Chứng từ phải lập theo mẫu nhà nớc quyđịnh và có đầy đủ chữ ký của những ngời có liên quan.

Trang 8

- Kiểm tra chứng từ: Khi nhận đợc chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ,hợp pháp, hợp lý của chứng từ: Các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ kýcủa ngời có liên quan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ Chỉsau khi chứng từ đợc kiểm tra nó mới đợc sử dụng làm căn cứ để ghisổ kế toán.

- Sử dụng chứng từ cho kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán: cung cấpnhanh thông tin cho ngời quản lý phần hành này:

+ Phân loại chứng từ theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinhphù hợp với yêu cầu ghi sổ kế toán.

+ Lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó.

- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán: trong kỳ hạchtoán, chứng từ sau khi ghi sổ kế toán phải đợc bảo quản và có thể táisử dụng để kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổkế toán chi tiết.

- Lu trữ chứng từ: Chứng từ vừa là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán,vừa là tài liệu lịch sử kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, sau khi ghi sổvà kết thúc kỳ hạch toán, chứng từ đợc chuyển sang lu trữ theonguyên tắc.

+ Chứng từ không bị mất.

+ Khi cần có thể tìm lại đợc nhanh chóng.

+ Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ đợc đa ra huỷ.

2 Hạch toán tiền mặt tại quỹ:

Mỗi doanh nghiệp đều có một lợng tiền mặt tại qũy để phục vụ chonhu cầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh Thông th-ờng tiền giữ tại doanh nghiệp bao gồm: giấy bạc ngân hàng VIệt Nam, cácloại ngoại tệ , ngân phiếu, vàng bạc, kim loại quý đá quý

Để hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của doanh nghiệp đợc tậptrung tại quỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảoquản tiền mặt đều so thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh kế toán,thống kê nghiêm cấm thủ quỹ không đợc trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật t,kiêm nhiệm công việc tiếp liệu hoặc tiếp nhiệm công việc kế toán.

2.1 Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt:

Việc thu chi tiền mặt tại quỹ phải có lệnh thu chi Lệnh thu, chi nàyphải có chữ ký của giám đốc (hoặc ngời có uỷ quyền) và kế toán trởng Trên

Trang 9

cơ sở các lệnh thu chi kế toán tiến hành lập các phiếu thu- chi Thủ quỹ saukhi nhận đợc phiếu thu- chi sẽ tiến hành thu hoặc chi theo những chứng từđó Sau khi đã thực hiện xong việc thu- chi thủ quỹ ký tên đóng dấu “Đã thutiền” hoặc “ Đã chi tiền” trên các phiếu đó, đồng thời sử dụng phiếu thu vàphiếu chi đó để ghi vào sổ quỹ tiền mặt kiêm báo caó quỹ Cuối ngày thủ qũykiểm tra lại tiền tại quỹ, đối chiếu với báo cáo quỹ rồi nộp báo cáo quỹ và cácchứng từ cho kế toán.

Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản111 còn cần các chứng từ gốc có liên quan khác kèm vào phiếu thu hoặcphiếu chi nh: Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tiền tạm ứng, hoá

đơn bán hàng, biên lai thu tiền

Ta có phiếu thu, phiếu chi và sổ quỹ tiền mặt nh sau: Đơn vị: Số

Mẫu 01-TT.Phiếu thu QĐ số 1141 TC/ CĐKTNgày 1/ 11/ 1995Ngày của BTC.Nợ

Kèm theo chứng từ gốc.

Ngày tháng năm.Thủ trởng Kế toán Ngời lập Ngời Thủđơn vị trởng biểu nộp quỹ

Trang 10

§¬n vÞ: Sè: KT/ KRNgµy:

PhiÕu chi

TK Nî Tr¶ cho: Do «ng (bµ) CMT cÊp ngµy

ký nhËn.DiÔn gi¶i:

® KÌm chøng tõ gèc.

Ngµy Trëng phßng KiÓm Thñ Ngêi lËpNgêi nhËn ký tªn: kÕ to¸n so¸t quü phiÕu

Trang 11

Sổ quỹ tiền mặt

(Kiêm báo cáo quỹ)Ngày tháng năm

Số d đầu ngày

Phát sinh trong ngày Cộng phát sinh

Số d cuối ngàyKèm theo chứng từ thu

chứng từ chi.

Ngày tháng năm Thủ quỹ ký

2.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:

Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiềnmặt” Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:

- Bên nợ:

+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khíquý, đá quý nhập quỹ, nhập kho.

+ Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê.

+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh.- Bên có:

+ Các khoản tiền mặt ngân phiếu, ngoại tệ, kim khí quý, đáquý, vàng , bạc hiện còn tồn quỹ.

+Số thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.

+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh.

- D nợ: Các khoản tiền, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý,đá quý hiện còn tồn quỹ.

Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2.

Trang 12

- Tài khoản 111.1 “ Tiền Việt Nam” phản ánh tình hình thu, chi, thừa ,thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam, ngân phiếu tại doanh nghiệp.

- Tài khoản 111.2 “ Tiền ngoại tệ” phản ánh tình hình thu chi, thừa,thiếu, điều chỉnh tỷ giá, tồn qũy ngoại tệ tại doanh nghiệp quy đổi rađồng Việt Nam.

- Tài khoản 111.3 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trịvàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất thừa, thiếu , tồn quỹ theogiá mua thực tế.

Cơ sở pháp lý để ghi Nợ Tk 111 là các phiếu thu còn cơ sở để ghi Có TK111 là các phiếu chi.

Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ trên Tk 111:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ.

- Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cánhân khác ký cợc, ký quỹ tại đơn vị thì quản lỳ và hạch toán nh cácloại tài sản bằng tiền của đơn vị Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đáquý trớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo đongđếm số lợng, trọng lợng và giám định chất lợng, sau đó tiến hànhniêm phong có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêmphong.

- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứngtừ nhập, xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của ng-ời nhận, ngời giao, ngời cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định củachế độ chứng từ hạch toán.

- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chéptheo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoạitệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thờiđiểm Riêng vàng, bạc, kim khí qúy, đá quý nhận ký cợc phải theodõi riêng trên một sổ hoặc trên một phần sổ.

- Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện cácnghiệp vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đáquý tại quỹ Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiềntồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ, sổ kếtoán Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để

Trang 13

xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trêncơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt.

2.2.1 Kế toán khoản thu chi bằng tiền VIệt Nam:a Các nghiệp vụ tăng:

Có TK 131, 136, 141 Thu hồi các khoản nợ phải thu.

Có TK 121,128,138, 144, 244 Thu hồi các khoản vốn đầu tngắn hạn , các khoản cho vay, ký cợc, ký quỹ bằng tiền.

b Các nghiệp vụ giảm:

Nợ Tk 112 Tiền gửi vào tài khoản tại Ngân hàng.

Nợ TK 121, 221 Mua chứng khoán ngắn hạn và dài hạnNợ TK 144, 244 Thế chấp , ký cợc, ký quỹ ngắn, dài hạn.Nợ TK 211, 213 Mua tài sản cố định đa vào sử dụng.Nợ Tk 241 Xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm.

Nợ TK 152, 153, 156 Mua hàng hoá, vật t nhập kho ( theo phơngpháp kê khai thờng xuyên)

Nợ TK 611 Mua hàng hoá, vật t nhập kho (theo kiểm kê định kỳ)Nợ Tk 311, 315 Thanh toán tiền vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạntrả.

Nợ TK 331, 333, 334 Thanh toán với khách, nộp thuế và khoản kháccho ngân sách, thanh toán lơng và các khoản cho CNV.

- Đối với tài khoản thuộc loại chi phí, thu nhập, vật t, hàng hoá, tài sảncố định dù doanh nghiệp có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán,khi có phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghisổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Nhà nớc

Trang 14

Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

- Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoảntiền, các tài khoản phải thu, phải trả đợc ghi sổ bằng đồng Việt Namtheo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểmnghiệp vụ kinh tế phá sinh Các khoản chênh lệch tỷ giá (nếu có) củacác nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hạch toán vào TK 413- Chênhlệch tỷ giá.

- Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thểsử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền, phải thu, phảitrả Số chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của Ngânhàng tại thời đểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hach toán vào tàikhoản 413.

Kết cấu tài khoản 007:

Bên Nợ : Ngoại tệ tăng trong kỳ.Bên Có : Ngoại tệ giảm trong kỳ.D Nợ : Ngoại tệ hiện có.

Kết cấu tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá.

Bên Nợ: + Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền,vật t, hàng hoá, nợ phải thu có gốc ngoại tệ.

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợphải trả có gốc ngoại tệ.

D Nợ: Chênh lệch tỷ giá cần phải đợc xử lý.D Có: Chênh lệch tỷ giá còn lại.

Số chênh lệch tỷ giá trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá, chỉ đợc sử lý (ghităng hoặc giảm vốn kinh doanh, hạch toán vào lãi hoặc lỗ) khi có quyếtđịnh của cơ quan có thẩm quyền.

Riêng đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệpvụ mua bán ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng VIệt Nam theo tỷ giá mua bán

Trang 15

thực tế phát sinh Chênh lệch giữa giá mua thực tế và giá bán ra củangoại tệ đợc hạch toán vào tài khoản 711- "Thu nhập từ hoạt động tàichính" hoặc TK 811- Chi phí cho hoạt động tài chính.

Nguyên tắc xác định tỷ giá ngoại tệ:- Các loại tỷ giá:

+ Tỷ giá thực tế: là tỷ giá ngoại tệ đợc xác định theo các căncứ có tính chất khách quan nh giá mua, tỷ giá do ngân hàng công bố.

+ Tỷ giá hạch toán: là tỷ giá ổn điịnh trong một kỳ hạch toán,thờng đợc xác định bằng tỷ gía thực tế lúc đầu kỳ.

- Cách xác định tỷ giá thực tế nhập, xuất quỹ nh sau:

+ Tỷ giá thực tế nhập quỹ ghi theo giá mua thực tế hoặc theotỷ giá do Ngân hàng công bố tại thời điểm nhập quỹ hoặc theo tỷ giáthực tế khi khách hàng chấp nhận nợ bằng ngoại tệ.

+ Tỷ giá xuất quỹ có thể tính theo nhiều phơng pháp khácnhau nh nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc, tỷ giá bình quân, tỷ giáhiện tại

+Tỷ giá các khoản công nợ bằng ngoại tệ đợc tính bằng tỷ giáthực tế tại thời điểm ghi nhận nợ.

+ Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản đợc tínhtheo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi tăng tài sản (nhập tài sản vào doanhnghiệp)

Trình tự hạch toán:

a Trờng hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán:- Khi mua ngoại tệ thanh toán bằng đồng Việt Nam:

Nợ TK 111(111.2): (ghi theo tỷ giá hạch toán)

Có TK 111(111.1), 331, 311 (ghi theo tỷ giá thực tế)Nợ (Có) TK 413 Chênh lệch tỷ giá (nếu có)

Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 007- lợng nguyên tệ mua vào.- Bán hàng thu ngay tiền bằng ngoại tệ:

Nợ TK 111 (111.2)- ghi theo tỷ giá hạch toánCó TK 511- ghi theo tỷ giá thực tếNợ (Có) TK 413 -Chênh lệch (nếu có)

Đồng thời ghi: Nợ TK 007: lợng nguyên tệ thu vào.- Thu các khoản nợ của khách hàng bằng ngoại tệ:

Trang 16

Nợ TK 111 (111.2)Có TK 131

Đồng thời ghi: Nợ Tk 007- lợng nguyên tệ thu vào.- Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam:

Nợ TK 111 (1111)- Giá bán thực tế

Có TK 111 (1112)- tỷ giá hạch toán.

Nợ TK 811: Nếu giá bán thực tế nhỏ hơn giá hạch toán,Có TK 711: Nếu giá bán thực tế lớn hơn giá hạch toán.Đồng thời ghi: Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra.

- Mua vật t hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:

Nợ TK 211, 214, 151, 152, 153, 627, 641, 641- tỷ giá thực tếCó TK 111(1112)- tỷ giá hạch toán

Nợ (Có) TK 413- Chênh lệch (nếu có)Đồng thời ghi: Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra.- Trả nợ nhà cung cấp bằng ngoại tệ:

Nợ TK 331

Có TK 111 (111.2)

Đồng thời Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra

- Điều chỉnh tỷ giá hạch toán theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ.

Khi chuẩn bị thực hiện điều chỉnh tỷ gía ngoại tệ, doanh nghiệp phảitiến hành kiểm kê ngoại tệ tại quỹ, gửi Ngân hàng đồng thời dựa vào mứcchênh lệch tỷ giá ngoại tệ thực tế và hạch toán để xác định mức điều chỉnh.

Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ tăng lên so với tỷ giá hạch toán thì phầnchênh lệch do tỷ giá tăng kế toán ghi:

Nợ TK 111 (111.2)Có TK 413

Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênhlệch do tỷ giá giảm đợc ghi ngợc lại:

Trang 17

Đồng thời: Nợ TK 007- Lợng nguyên tệ nhập quỹ.- Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ:

Nợ TK 111 (1112)- Tỷ giá thực tế.Nợ TK 131- Tỷ giá hạch toán.

Có TK 511- Tỷ giá thực tế.

- Thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ nhập quỹNợ TK 111(111.2)- Theo tỷ giá thực tế

Có TK 131- Theo tỷ giá bình quân thực tế nợ

Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá bình quân thực tếnợ nhỏ hơn tỷ giá bình quân thực tế)

(Nợ TK 413- Nếu tỷ giá bình quâ thực tế nợ lớn hon tỷ giábình quân thực tế)

- Xuất ngoại tệ mua vật t, hàng hoá, TSCĐ, chi trả các khoản chi phí:Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611, 627, 641, 641 (Tỷ giá thực tế)

Có TK 111 (1112)- tỷ giá thực tế bình quân.

Có TK 413 (Số chênh lệch tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giáthực tế bình quân)

Đồng thời: Có TK 007: Lợng nguyên tệ xuất quỹ.- Xuất ngoại tệ trả nợ cho ngời bán:

Nợ TK 331- Tỷ giá nhận nợ

Có TK 111 (111.2)- Tỷ giá thực tế

Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá nhận nợ lớn hơn tỷ giá thực tế.(Nợ TK 413- Nếu tỷ giá nhận nợ nhỏ hơn tỷ giá thực tế)Đồng thời: Có TK 007- Lợng nguyên tệ đã chi ra.

Đến cuối năm, quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánhgiá lại sổ ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm,cuối quý.

+ Nếu chênh lệch giảm:

Nợ TK 413- Chênh lệch tỷ giáCó TK 111 (1112)+ Nếu chênh lệch tăng:

Nợ TK 111 (1112)Có TK 413

 Sơ đổ tổng hợp thể hiện quá trình hạch toán thu chi tiền mặt (tiền Việt

Trang 18

nam):

Trang 19

TK 511, 512 TK 111 TK112

Doanh thu bán hàng, SP, DVGửi tiền mặt vào NH

221,222,228 Thu nhập hoạt động tài chính,Mua chứng khoán, góp vốn,

Hoạt động bất thờngliên doanh, đầu t TSCĐ

Tiền mặt thừa quỹ khi kiểm kê Tiền mặt thiếu quỹ khi kiểm kê

3.Kế toán tiền gửi Ngân hàng:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản thanh toán giữadoanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức kinh tế khác đợc thực hiện chủ yếuqua Ngân hàng, đảm bảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện,vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán.

Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiềnmặt, toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số đợc giữ tại quỹ tiền mặt (theothoả thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tạiNgân hàng Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiềnViệt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trên các tài khoản tiềngửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng

Trang 20

tiền mặt nh tiền lu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, th tíndụng Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theodõi chặt chẽ tình hình biến động và số d của từng loại tiền gửi.

3.1 Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng:

 Các giấy báo Có, báo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng.

 Các chứng từ khác: Séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi, uỷnhiệm chi, uỷ nhiệm thu.

3.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:

Hạch toán tiền gửi Ngân hàng (TGNH) đợc thực hiện trên tài khoản112- TGNH Kết cấu và nội dung của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng.Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng D nợ: Số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng.Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp hai:

 TK 112.1- Tiền Việt Nam: phản ánh khoản tiền Việt Nam đang gửitại ngân hàng.

 TK 112.2- Ngoại tệ: phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngânhàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam.

 TK 112.3- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng,bạc, kim khí quý, đá quý đang gửi tại Ngân hàng.

Nguyên tắc hạch toán trên tài khoản 112- TGNH:

 Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉđợc phép phát hành trong phạm vi số d tiền gửi của mình Nếu pháthành quá số d là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phảichịu phạt theo chế độ quy định Chính vì vậy, kế toán trởng phải th-ờng xuyên phản ánh đợc số d tài khoản phát hành các chứng từ thanhtoán.

 Khi nhận đợc các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểmtra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trờng hợp có sự chênhlệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứngtừ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phảithông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịpthời Nếu đến cuối kỳ vẫn cha xác định rõ nguyên nhân chênh lệchthì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng Số

Trang 21

chênh lệch đợc ghi vào các Tài khoản chờ xử lý (TK 138.3- tài sảnthiếu chờ xử lý, TK 338.1- Tài sản thừa chờ xử lý) Sang kỳ sau phảitiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnhlại số liệu đã ghi sổ.

 Trờng hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kếtoán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện choviệc kiểm tra đối chiếu.

 Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu,chuyên chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán.kế toán phải mở sổ chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụngtừng loại tiền gửi nói trên.

3.3 Trình tự hạch toán tiền gửi tại Ngân hàng:

Việc thực hiện quy đổi từ ngoại tệ tại Ngân hàng sang đồng ViệtNam đợc thực hiện tơng tự nh đồng ngoại tệ tại quỹ cơ quan.

Trang 22

ho¸, dÞch vô

Mua vËt t hµng ho¸TK131,136, 141

Thu håi c¸c kho¶n nî ph¶i thu

Thu håi vèn ®Çu t b»ng Mua TCS§, thanh to¸n,

331,333,336,338 NhËn ký cîc, ký quü cña Thanh to¸n c¸c kho¶n nî

221,222 Thu håi tiÒn ký cîc, ký quü Mua chøng kho¸n, gãp

Trang 23

4 Hạch toán tiền đang chuyển:

Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vàoNgân hàng, kho bạc nhà nớc hoặc gửi vào bu điện để chuyển vào Ngânhàng hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả chođơn vị khác nhng cha nhận đực giấy báo có của Ngân hàng.

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trongcác trờng hợp sau:

 Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng. Chuyển tiền qua bu điện trả cho các đơn vị khác.

 Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba giữadoanh nghiệp với ngời mua hàng và kho bạc nhà nớc)

 Tiền doanh nghiệp đã lu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi,séc định mức, séc chuyển tiền

4.1 Chứng từ sử dụng:

 Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc

 Các chứng từ gốc kèm theo khác nh: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷnhiệm thu.

4.2 Tài khoản sử dụng:

Việc hạch toán tiền đang chuyển đợc thực hện trên tài khoản “Tiền đang chuyển” Nội dung và kết cấu của tài khoản này:

113-Bên nợ: Tiền đang chuyển tăng trong kỳBên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳD nợ: Các khoản tiền còn đang chuyểnTài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:

Tk 1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiềnViệt Nam.

TK 113.2-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.

Trang 24

Việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợpvới doanh nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau:

 Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, tính chất phức tạp của hoạt động tài chính, quy môdoanh nghiệp lớn hay nhỏ, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinhnhiều hay ít.

 Yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ quản lý. Trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác của nhân viên kế toán.

Trang 25

 Điều kiện và phơng tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán.

Hiện nay, theo chế dộ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán:Nhật ký- sổ cái, Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ và chứng từ ghi sổ.Mỗi hình thức đều có u nhợc điểm riêng và chỉ thực sự phát huy tácdụng trong những điều kiện thích hợp.

5.1 Hình thức nhật ký- sổ cái:

Đặc điểm chủ yếu: Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ cái có đặc điểmchủ yếu là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi sổ theo thứ tự thời giankết hợp với việc phân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký- Sổ cái.

Ưu, nhợc điểm và phạm vi sử dụng:

 Ưu điểm: Dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra số liệu.

 Nhợc điểm: Khó phân công lao động, khó áp dụng phơng tiện kỹthuật tính toán, đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản,khối lợng phát sinh lớn thì Nhật ký- sổ cái sẽ cồng kềnh, phức tạp. Phạm vi sử dụng: Trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ

kinh tế phát sinh ít và sử dụng ít tài khoản nh các doanh nghiệp tnhân quy mô nhỏ.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK- SC.

Trang 26

Ghi chú:

Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Đối chiếu, kiểm tra.5.2 Hình thức “chứng từ ghi sổ”

Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ởchứng từ gốc đều đợc phân loại để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vàosổ kế toán tổng hợp Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tựthời gian tách rời với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kếtoán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản.Hệ thống sổ kế toán:

 Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản. Sổ kế toán chi tiết: tơng tự trong NK- SC.

Ưu nhợc điểm và phạm vi sử dụng:

 Ưu điểm: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu,thuận tiện cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kếtoán.

 Nhợc điểm: ghi chép còn trùng lắp, việc kiểm tra đối chiếu thờng bịchậm.

 Phạm vi sử dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừavà lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Sơ đồ:

Chứng từ gốc

Sổ quỹ Chứng từ Sổ (thẻ) kế ghi sổ chi tiết

Sổ đăng ký

Trang 27

Bảng cân đối số Bảng tổng hợp

Báo cáo tài chính 5.3 Hình thức Nhật ký- chứng từ:

Đặc điểm chủ yếu: Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian vớiviệc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữaviệc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.

Hệ thống sổ kế toán:

- Sổ kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê.

 Sổ kế toán chi tiết : Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng nh trong haihình thức trên (CT- GS và NK- SC) còn sử dụng các bảng phân bổ.

Ưu nhợc, điểm và phạm vi sử dụng:

 Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thờithuận tiện cho việc phân công công tác.

 Nhợc điểm: kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho cơ giới hoá

 Phạm vi sử dụng: ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụkinh tế phát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng

Trình tự hạch toán vốn bằng tiền theo hình thức Nhật ký- chứng từ: Chứng từ gốc

Bảng kê số 1,2 NK- CT số 1,2 Sổ kế toán

Sổ cái các TK Bảng tổng hợp

Báo cáo tài chính

Ghi cuối tháng.

Trang 28

Đối chiếu, kiểm tra.5.4 Hình thức Nhật ký chung:

Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế đợc phát sinh vào chứng từgốc để ghi sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian va nội dung nghiệpvụ kinh tế phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kếtoán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái.

Báo cáo tài chínhGhi chú:

Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Đối chiếu, kiểm tra.

ơng II:

Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiềntại công ty kim khí Hà nội.

I.Giới thiệu chung về công ty kim khí Hà nội:

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Ngày đăng: 13/11/2012, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Hình thức sổ kế toán: - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
5. Hình thức sổ kế toán: (Trang 26)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK- SC. - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK- SC (Trang 28)
Bảng cân đối số Bảng tổng - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
Bảng c ân đối số Bảng tổng (Trang 29)
-Sổ kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê. - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
k ế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê (Trang 30)
d Sổ kế toán chi tiết: Tơng tự nh các hình thức trên. Sơ đồ trình tự hạch toán: - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
d Sổ kế toán chi tiết: Tơng tự nh các hình thức trên. Sơ đồ trình tự hạch toán: (Trang 31)
t Hình thức sổ áp dụng: Nhật ký chứng từ HPhơng pháp kế toán TSCĐ:  - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
t Hình thức sổ áp dụng: Nhật ký chứng từ HPhơng pháp kế toán TSCĐ: (Trang 36)
tổng hợp lập các bảng kê và nhật ký chứng từ và sử dụng nó làm căn cứ vào sổ cái rồi trình tài liệu này cho phó phòng hoặc trởng phòng ký duyệt. - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
t ổng hợp lập các bảng kê và nhật ký chứng từ và sử dụng nó làm căn cứ vào sổ cái rồi trình tài liệu này cho phó phòng hoặc trởng phòng ký duyệt (Trang 38)
Bảng kê số1 Tháng 12/1997 sttN g à y - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
Bảng k ê số1 Tháng 12/1997 sttN g à y (Trang 42)
bảng kê nộp séc - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
bảng k ê nộp séc (Trang 48)
Ngời lập bảng kê Đã nhận đủ...... tờ séc của ông(bà)................................     Số TK................Tại...................................................... - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
g ời lập bảng kê Đã nhận đủ...... tờ séc của ông(bà)................................ Số TK................Tại (Trang 49)
Bảng cân đối               số phát sinh - Tổ chức kế toán SPSX & tính GTSP ở X.nghiệp In xây dựng
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w