BỐC LỘT LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ

12 193 1
BỐC LỘT LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) 1018 Tô ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp.HCM website: www.ldxh.edu.vn  TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ TP HCM, 26 tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đảng Nhà nước ta quan tâm đến trẻ em – nguồn nhân lực tương lai đất nước Tuy nhiên, sách biện pháp giải hành vi bóc lột sức lao động trẻ em chưa có hiệu Số lượng trẻ em bị bóc lột lên đến 1,8 triệu trẻ em Một Đất nước muốn phát triển khơng phải cần có nguồn tài ngun phong phú mà cần lượng nhân tài lớn Nhật Bản ví dụ điển hình thường xun xảy động đất, sóng thần kinh tế “top” đầu giới Nhưng nhân tài để phát triển Việt Nam tương lai anh hùng lịch sử cán cấp cao tay mà hệ trẻ – trụ cột cho quốc gia tương lai Việc bảo vệ tạo điều kiện phát triển cho trẻ em điều cần thiết phải thực lâu dài Do đó, nghiên cứu “ Bóc lột sức lao động trẻ em hệ nó” cần thiết cần hiểu rõ bóc lột sức lao động trẻ em nào? Biểu hành vi sao? Thực trạng đáng báo động tượng bóc lột sức lao động trẻ em Và đặc biệt cần biết rõ hệ bóc lột sức lao động ảnh hưởng đến nhân lực tương lai đất nước, an sinh xã hội phát triển trẻ Tính cấp thiết Việt Nam nước giới phê chuẩn công ước quốc tế quyền trẻ em Đảng, Nhà Nước ta có nhiều sách để kêu gọi trẻ em đến trường, nhiều sách bảo vệ quyền lợi cho trẻ em đề ra, việc xây dựng môi trường sống lành mạnh cho trẻ em trọng Tuy nhiên kinh tế Việt Nam đà phát triển, hộ kinh tế gia đình chiếm tỷ trọng chủ yếu Số lao động trẻ em bị ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập phát triển có xu hướng ngày tăng Một phận trẻ em tham gia vào cơng việc có thời gian kéo dài, cơng việc có nguy thuộc nhóm độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe, phát triến hội học tập trẻ Do đó, phải có giải pháp phòng ngừa, can thiệp để bảo vệ trẻ em tạo điều kiện để trẻ em phát triển tồn diện Tính khả thi Bài viết nghiên cứu, đưa luận điểm quan trọng gia đình, xã hội nhận biết đâu bóc lột sức lao động trẻ em làm để trẻ em lao động hợp lí phù hợp với sức khỏe, thể chất trẻ em Bài viết sở để nghiên cứu sâu để đưa giải pháp ngăn ngừa tượng bóc lột sức lao động trẻ em tạo môi trường lành mạnh cho trẻ em phát triển Tình hình nghiên cứu Bóc lột sức lao động trẻ em vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, có nhiều luật định, chương trình nghiên cứu trẻ em lao động.Ví dụ nghiên cứu điều tra lao động trẻ em tổ chức lao động quốc tế xuất 2014 Tuy nhiên, số liệu cũ chưa nêu rõ biểu bóc lột lao động hệ cụ thể tượng Trong tổng quan báo cáo phát triển người (2015) có nêu ảnh hưởng bóc lột sức lao động trẻ em đến việc phát triển trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa bóc lột trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ bóc lột trẻ em nào? Những biểu bóc lột trẻ em từ có phương hướng tránh trạng bóc lột sức lao động trẻ em Biết bóc lột lao động trẻ em có hệ nghiêm trọng gì? Hiểu rõ việc giảm tình trạng bóc lột trẻ em cần thiết - PHẦN NỘI DUNG I KHÁI NIỆM Bóc lột gì? Theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất khoa học xã hội: Bóc lột hiểu hành động sử dụng sức lao động hay sức khỏe khả làm việc cá nhân hay tổ chức hình thức ép buộc mà cá nhân hay tổ chức khơng muốn bị lệ thuộc theo hướng tự nguyện Bóc lột hành động chiếm đoạt thành lao động người khác cách dựa vào quyền tư hữu tư liệu sản xuất vào quyền hành, địa vị (Từ điển soha.vn) Theo Mác, bóc lột nghĩa chiếm đoạt giá trị thặng dư, bần hóa người lao động, dùng chiếm đoạt nơ dịch người khác" Vậy, bóc lột hành động người sở hữu tư liệu sản xuất quyền hành địa vị để sử dụng lao động (sức khỏe, khả làm việc, thành lao động, giá trị thặng dư…) hình thức ép buộc lệ thuộc theo hướng tự nguyện Bóc lột chia làm loại : bóc lột giá trị thặng dư bóc lột sức lao động Tuy nhiên viết nghiên cứu bóc lột sức lao động; đặc biệt sức lao động trẻ em Việt Nam Bóc lột sức lao động trẻ em Bóc lột sức lao động ? Bóc lột sức lao động tình trạng bắt người lao động làm việc sức, không tuổi lao động, vi phạm quy định Bộ luật lao động thời gian, môi trường làm việc Người lao động không trả lại giá trị sức lao động mà họ bỏ Sức lao động họ khơng tái tạo Bóc lột sức lao động trẻ em gì? Hiện chưa có khái niệm xác lao động trẻ em khái niệm bóc lột sức lao động trẻ em Công ước 138 ILO xác lập mức tuổi lao động tối thiểu, bao gồm tuổi tối thiểu bản, tuổi tối thiểu áp dụng với công việc nguy hại, tuổi tối thiểu áp dụng việc nhẹ nhàng: Bảng Mức tuổi lao động tối thiểu xác lập theo quy định Công ước số 138 Nguồn: Điều tra lao động trẻ em 2012 Cũng bóc lột sức lao động bóc lột sức lao động trẻ em tình trạng bắt trẻ em làm việc sức, không quy định pháp luật luật lao động hình thức ép buộc lệ thuộc theo hướng tự nguyện II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM - - Hạ thấp đơn giá tiền lương, tăng thời gian làm việc mà không tăng tiền cơng Cắt giảm các khoản chi phí bảo hộ lao động, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, cải thiện môi trường làm việc Người lao động làm việc sức, phải tăng ca… điều kiện lao động tồi tệ Sử dụng lao động chưa đủ tuổi lao động, chưa đủ tuổi làm cơng việc có tính chất độc hại nguy hiểm Ví dụ: Điều 120 luật lao động cấm sử dụng lao động trẻ em 15 tuổi trừ số ngành nghề Bộ lao động thương binh xã hội quy định Số làm việc theo quy định cho trẻ em theo độ tuổi điều kiện làm việc không tuân thủ.Ví dụ: Các quốc gia thường lấy độ dài thời gian làm việc làm thước đo Đối với trẻ em - 11 tuổi giờ/ngày giờ/tuần; trẻ em 12 - 14 tuổi giờ/ngày 24 giờ/tuần; trẻ em 15 17 tuổi giờ/ngày 42 giờ/tuần - - Biểu hành vi bóc lột sức lao động trẻ em: Các hình thức bóc lột sức lao động trẻ em Thuê trẻ em làm việc nặng nhọc với mức lương “Siêu rẻ”: Vì chưa đủ tuổi lao động kinh tế gia đình mà trẻ em chấp nhận việc lương thấp ổn định Nhiều cha mẹ vô lương tâm bắt trẻ bán vé số, xin tiền bị bọn buôn người bắt làm việc Nhiều trẻ em bị bắt làm việc điều kiện nặng nhọc độc hại: bãi rác, đào vàng, đào mỏ… Trẻ em làm việc phụ giúp cho gia đình khơng lương (thời gian làm việc chiếm hết thời gian nghĩ ngơi học tập Các sở sản xuất kinh doanh cho trẻ em tăng ca không thực theo quy định pháp luật … Nguyên nhân tượng bóc lột sức lao động Do sức ép từ kinh tế thị trường; áp lực kinh tế: Kinh tế gia đình ảnh hưởng đến nguyên nhân tham gia vào hoạt động kinh tế lao động trẻ em Bên cạnh thiếu nhân lực với việc sử dụng lao động trẻ em tiết kiệm chi phí nhân lực: Theo thống kê điều tra lao động trẻ em (2012) trẻ có trẻ (22,9%) trả lời phải làm việc; trẻ có trẻ (26,5%) trả lời mong muốn làm học nghề, trẻ có trẻ (15%) trả lời khơng thích học học nên không học mà muốn làm Có tới khoảng nửa (49,4%) trẻ em tham gia hoạt động kinh tế có lý liên quan đến việc làm phải làm, muốn làm học nghề Cũng có tỷ lệ nhỏ (5,5%) hồn cảnh gia đình khơng có điều kiện học Không học (học không muốn học, bỏ học…) mong muốn phụ giúp gia đình nên em tham gia lao động Theo đó, sau nghiên cứu, phân tích thu nhập hộ gia đình trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế thể rõ Có nhiều trẻ em bị mồ côi cha mẹ, tự bươn trãi chăm lo cho sống nên chấp nhận bóc lột Đây bóc lột lao động phụ thuộc hình thức tự nguyện Hiện nay, đường dây buôn bán trẻ em hoạt động mạnh; Trẻ em sau bị bán bị bóc lột sức lao động thể chất tinh thần Đây bóc lột lao động cưỡng ép Do thân người lao động (trẻ em) Nhiều trẻ em kinh tế gia đình mà chấp nhận lương thấp cố định nên sở kinh doanh áp dụng để thuê lao động Bên cạnh nhiều trẻ em chưa phổ cập luật lao động nên bị chủ sở lợi dụng thiếu hiểu biết mà bóc lột sức lao động trẻ em Lao động trẻ em chưa có phát triển tồn diện thể chất tinh thần nên khơng có khả phản kháng tự vệ Do quy định pháp luật: Xử lý vi phạm lạm dụng lao động trẻ em, bóc lột sức lao động trẻ em nhẹ Chủ yếu phạt hành , khơng đủ sức đe với người sử dụng lao động Những quy định độ tuổi lao động, trường hợp sử dụng lao động trẻ em chung chung chưa rõ ràng; Các sở sản xuất kinh doanh dễ dàng lách luật Chính quyền, địa phương chưa cập nhật thơng tin, tin hình lao động địa phương cách kịp thời; Để cho vụ việc xảy nghiêm trọng xử lý Thực trạng lao động trẻ em Bà Võ Kim Hiền, chuyên viên Trung tâm Nghiên cứu Dân số, Lao động - Việc làm, Viện Khoa học Lao động Xã hội nhận định: “Có khoảng 50% em khảo sát cho rằng, em phải làm việc môi trường nguy hiểm, đào đãi vàng, cơng nhân xây dựng… Điều ảnh hưởng tồi tệ đến phát triển thể chất lẫn tinh thần trẻ Không thế, lao động trẻ em phải chịu nhiều sức ép tâm lý tiền cơng thấp, chậm tốn bị chủ nhục mạ….” Theo Bộ LĐTBXH & ILO Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2012 Hiện có 1,75 triệu trẻ em thuộc nhóm lao động trẻ em, chiếm 9,6% dân số trẻ em khoảng 62% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế Nguồn: Bộ LĐ-TBXH & ILO Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2012 Theo sơ đồ 1: Trong tổng số 1,8 triệu lao động trẻ em,có gần 569 ngàn em, chiếm 32,4% có thời gian làm việc bình qn 42giờ/tuần Thời gian lao động kéo dài ảnh hưởng đến việc tham gia học tập trẻ em, có 96,2% số trẻ em không học Ở nước ta cịn có khoảng 30.000 tham gia lao động điều kiện lao động trời, lại nhiều dễ bị tai nạn, nguy hiểm, điều kiện lao động q nóng, lạnh, mơi trường có hóa chất gây hại, dễ bị tai nạn, thương tích, tổn thương khác đến phát triển thể chất trẻ em; 38,2% hộ gia đình có LĐTE có mức thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng/tháng (62,1% thuộc nhóm 15 – 17 tuổi) Có 7,1% làm nghề giúp việc gia đình, thời gian làm việc kéo dài thường xuyên nên đến trường được, buộc phải nghỉ học (số liệu từ www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_237841.pdf) III Hệ bóc lột lao động trẻ em Hệ đến xã hội: Ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tương lai: - Số lượng trẻ em nghỉ học sớm tham gia hoạt động kinh tế sớm ảnh hưởng đến số lượng lao động có tay nghề cao tương lai đất nước - Khi tham gia lao động sớm, em va chạm nhiều với sống đầy phức tạp, dễ bị nhiễm thói hư tật xấu xã hội ma túy, mại dâm… - Suy đồi đạo đức xã hội: Mối quan hệ người với người bóc lột lẫn - Người lao động bị bần hóa bị vắt kiệt sức lao động Ảnh hưởng đến an ninh xã hội: - Các em bỏ học sớm thường có hội đảm bảo việc làm ổn định có nguy cao khơng tìm việc làm; Vịng trịn nghèo – trẻ em làm sớm; - Việc tham gia lao động trẻ em liền với trình độ giáo dục thấp sau dẫn đến cơng việc khơng đáp ứng yêu cầu việc làm bền vững; - Những em làm công việc độc hại thường dễ bỏ học sớm trước đủ tuổi lao động tối thiểu; - Cũng theo ILO, phút giới có trẻ em bị TNLĐ, bị bệnh tật bị chấn thương tâm lý, ảnh hưởng đến mạng sống; - Các em bị quyền như: quyền sống chung với ba mẹ làm việc xa nhà, quyền chăm sóc, bảo vệ, quyền đảm bảo an sinh xã hội mà đáng hưởng Hệ đến người lao động (trẻ em) bị bóc lột: Sự bóc lột tàn ác người chủ sở hữu lao động làm cho trẻ em không phát triển thể chất lẫn tinh thần Thể chất tinh thần trẻ chưa phát triển hoàn tồn lại bị bắt làm việc q sức, khơng tái tạo sức lao động Một tỷ lệ lớn thiếu niên từ 15 đến 17 tuổi nhiều quốc gia làm công việc bị xếp vào loại độc hại hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Thời gian làm việc dài khiến cho 55% trẻ em không học vui chơi, giải trí Hình Bóc lột phá hủy tiến trình phát triển người 10 Nguồn: văn phịng báo cáo phát triển người Vậy, bóc lột sức lao động trẻ em hành động bắt trẻ làm sức điều kiện môi trường làm việc mà quy định nhà nước cho phép Dù ép buộc tham gia hoạt động kinh tế sớm hay tự nguyện hình thức tự nguyện trẻ em tham gia hoạt động kinh tế sớm kinh tế gia đình Với mong muốn phụ giúp gia đình Tuy nhiên, nhỏ tuổi chưa hiểu rõ quy định pháp luật nên bị người sử dụng lao động bóc lột Dẫn đến ảnh hưởng đến nguồn lao động tương lai đất nước, tình hình an sinh xã hội phát triển thể chất lẫn tinh thần trẻ em KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường dần hịa nhập Việt Nam tượng bóc lột ngày gia tăng điều hiển nhiên Tuy nhiên bóc lột sức lao động trẻ em gia tăng tượng đáng báo động cần có biện pháp hạn chế Bóc lột sức lao động trẻ em tượng xảy nhiều khó giải Cần phối hợp quan quyền địa phương, gia đình thân trẻ em Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết trẻ để trẻ hiểu bóc lột sức lao động trẻ em nào? Cách phản kháng hệ thân em bị bóc lột gì? Cần có phong trào, vận động xã hội hỗ trợ cho trẻ em nghèo, cho người nghèo cịn có ý nghĩa thực mục tiêu công xã hội 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tồn tập (2000) Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Nguyên lí Mác – Lê Nin (1999), Nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội Từ điển tiếng việt nhà xuất khoa học xã hội (1988) Theo Bộ LĐ-TBXH & ILO Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2012 Xuất tháng 03/2014 Tổng quan báo cáo phát triển người (2015), Xuất chương trình phát triển LHQ Từ điển soha.vn www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_237841.pdf 12 13 ... Bóc lột chia làm loại : bóc lột giá trị thặng dư bóc lột sức lao động Tuy nhiên viết nghiên cứu bóc lột sức lao động; đặc biệt sức lao động trẻ em Việt Nam Bóc lột sức lao động trẻ em Bóc lột. .. lại giá trị sức lao động mà họ bỏ Sức lao động họ không tái tạo Bóc lột sức lao động trẻ em gì? Hiện chưa có khái niệm xác lao động trẻ em khái niệm bóc lột sức lao động trẻ em Cơng ước 138 ILO... đưa bóc lột trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ bóc lột trẻ em nào? Những biểu bóc lột trẻ em từ có phương hướng tránh trạng bóc lột sức lao động trẻ em Biết bóc lột lao động trẻ em có hệ nghiêm

Ngày đăng: 04/07/2021, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Tính cấp thiết

    • 3. Tính khả thi

    • 4. Tình hình nghiên cứu

    • 5. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • I. KHÁI NIỆM

        • 1. Bóc lột là gì?

        • 2. Bóc lột sức lao động trẻ em

        • II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM.

          • 1. Biểu hiện của hành vi bóc lột sức lao động trẻ em:

          • 2. Các hình thức bóc lột sức lao động trẻ em

          • 3. Nguyên nhân của hiện tượng bóc lột sức lao động

          • 4. Thực trạng lao động trẻ em hiện nay

          • III. Hệ quả của bóc lột lao động trẻ em

            • 1. Hệ quả đến xã hội:

            • 2. Hệ quả đến chính người lao động (trẻ em) khi bị bóc lột:

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan