LÝ THUYẾT kết hợp BIỆN CHỨNG các mặt đối lập vào sự NGHIỆP xây DỰNG và bảo vệ tổ QUỐC HIỆN NAY

15 43 0
LÝ THUYẾT kết hợp BIỆN CHỨNG các mặt đối lập vào sự NGHIỆP xây DỰNG và bảo vệ tổ QUỐC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 03/07/2021, 11:13

Mục lục

  • Tính cấp thiết của tiểu luận

  • Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của tiểu luận

    • 1.1. Định nghĩa

    • Trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú khác nhau:

    • 1.2. Tóm tắt nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

    • Mọi sự vật (hiện tượng, quá trình) trong thế giới đề có liên hệ lẫn nhau và luôn vận động, phát triển; vận động, phát triển do các mâu thuẫn gây ra; các mâu thuẫn biện chứng khác nhau tác động không giống nhau đến quá trình vận động, phát triển của sự vật;

    • Mỗi mâu thuẫn biện chứng đều trải qua ba giai đoạn: sinh thành (sự xuất hiện của các mặt đối lập) – hiện hữu (sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập) – giải quyết (sự chuyển hóa của các mặt đối lập);

    • Mâu thuẫn biện chứng được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời với những mâu thuẫn biện chứng mới hay thay đổi vai trò tác động của các mâu thuẫn biện chứng cũ;

    • 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận – nguyên tắc phân tích mâu thuẫn

    • Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đúng sự vật, thấy được nguồn gốc vận động, phát triển (tức mâu thuẫn) của nó: 

    • Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tài của sự vật để xác định đúng quy mô và phương thức giải quyết của từng mâu thuẫn biện chứng, dự đoán cái mới ra đời sẽ vận động dưới sự tác động của những mâu thuẫn biện chứng nào. Trong hoạt động thực tiễn, để đạt được hiệu quả phải:

    • 1.4. Sự kết hợp các mặt đối lập

    • Khi khẳng định kết hợp các mặt đối lập là biểu hiện các hoạt động tích cực của chủ thể trong hoạt động thực tiễn xã hội, tư tưởng biện chứng mác xít lưu ý rằng, đây không phải là hành động có tính chủ quan thuần túy, có thể áp dụng đối với bất kỳ mặt đối lập nào một cách vô điều kiện. Trái lại, việc thực hiện kết hợp các mặt đối lập phải tuân theo những yêu cầu khách quan nhất định, cụ thể như sau:

    • 2.1. Kết hợp các mặt đối lập trong xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

    • Hiểu được sai lầm đó, năm 1986 Đảng đã đề ra chính sách kinh tế mới với mục tiêu công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đưa đất nước thoát khỏi trì trệ một cách nhanh chóng đồng thời đẩy mạnh quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội. Cụ thể, chúng ta đã biết vận dụng ngày càng tốt hơn tư tưởng biện chứng của V.I.Lênin về sự kêt hợp các mặt đối lập như sau:

    • 2.2. Kết hợp các mặt đối lập trong trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

    • Việc thực hiện, phát triển kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là liên doanh, liên kết kinh tế giữa Nhà nước với tư bản nước ngoài sẽ cho phép động viên, khai thác được khả năng to lớn về vốn, công nghệ tiên tiến và khoa học hiệu quả kinh tế cao của các nhà kinh tế tư bản nước ngoài, vì lợi ích chiến lược, lâu dài của CNXH. Điều đó đã được phản ánh qua các kì đại hội VI, VII, VIII, IX. Chính chủ trương kết hợp các mặt đối lập về sự vận động và phát triển kinh tế cho thấy được sự sáng suốt trong đường lối lãnh đạo của Đảng ,thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển năng động hơn,đẩy mạnh công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. “Hòa nhập chứ không Hòa tan !”

    • 2.3. Kết hợp các mặt đối lập trong trong sự nghiệp bảo vệ đất nước thời kì hội nhập

    • 3.2. Vận dụng giải quyết các mâu thuẫn trong chuyên môn

    • Hạn chế chi phí xây dựng không phải là nhà thầu hoặc chủ đầu tư mua những vật tư, thiết bị kém, hoặc bán lại thầu cho đơn vị kém ( nhưng thực tế vẫn thường xảy ra). Bản thân tôi thấy rằng, việc làm này là vi phạm không chỉ về đạo đức nghề nghiệp mà còn vi phạm pháp luật, để lại hệ lụy và hậu quả khó lường cho người sử dụng đối với những công trình kém chất lượng. Hạn chế chi phí xây dựng chính là chi tiêu hợp lý. Bằng cách nào? Bằng cách trước khi xây dựng tiến hành thẩm định tiền khả thi dự án, khái toán vốn đầu tư để kịp lên phương án chuẩn bị nguồn vốn, nguồn lực, nhân lực. Khi thi công quản lý chi phí, chất lượng chặt chẽ, tính toán dòng tiền hợp lý để khi thời điểm thanh toán trùng với thời điểm giải ngân, thời điểm mua vật tư là khi thị trường ít biến động về giá… Biện pháp thi công hợp lý cũng sẽ giảm thiểu chi phí xây dựng công trình. Để làm được điều này cần có đội ngũ kỹ sư đủ tri thức và kinh nghiệm mới có thể làm được. Khi đó, mâu thuẫn giữa chi phí xây dựng và chất lượng công trình sẽ được giải quyết tốt do cùng đạt được lợi ích mà chủ đầu tư đưa ra, đạt được bài toán kinh tế - kỹ thuật, làm cho công trình cũng như năng lực chủ đầu tư, nhà thầu và các bên nâng cao; điều này phù hợp với quy luật khách quan đó là “mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của sự phát triển”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan