1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo Ngày nay, đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập nền kinh tế quốc tế. Bước vào thời kỳ hội nhập này, xã hội đòi hỏi cần có những con người lao động có phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, năng lực, trí tuệ, biết vận dụng linh hoạt và thích ứng với phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội. Sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu bằng cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi giáo dục và đào tạo cũng cần phải đổi mới toàn diện, mạnh mẽ về mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức đào tạo và đặc biệt là về phương pháp dạy và học. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 04 năm 2001) đã nêu rõ nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo là “Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ” và cần phải “ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” (Trích văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần IX). 2. Yêu cầu đổi mới của nền giáo dục Để chuẩn bị được nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế trí thức và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ, cùng với nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực, Việt Nam cũng đã và đang rà soát đổi mới chương trình giáo dục theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI do UNESCO đề xướng là: “ học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình”. Do vậy, trong luật giáo dục – 2005 nêu rõ: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” và “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Luật giáo dục 2005 trang 24,25). 3. Chiến lược đổi mới công tác đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp(CKNN) nằm trên địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc, một trong những tỉnh có số lượng các cơ sở dạy nghề nhiều nhất đất nước. Để cạnh tranh và phát triển được Ban lãnh đạo nhà trường đã có nhiều đổi mới tích cực về mọi hoạt động của nhà trường trong đó đổi mới phương pháp dạy và học, tạo hứng thú học tập cho học sinh sinh viên là vấn đề được nhà trường rất quan tâm và đang triển khai thực hiện.Là một Trường Cao đẳng nghề nên nhà trường rất chú trọng vào công tác giảng dạy thực hành nhằm trang bị cho người học kỹ năng thực hành. Do vậy nhà trường đã và đang xây dựng các phòng thực hành các môn học nhằm đạo điều kiện cho hoc sinh sinh viên được học đi đôi với hành để các em học sinhsinh viên có hứng thú trong học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn, rèn luyện được kỹ năng thực hành. 4. Đặc điểm của môn học Kỹ thuật điện là một môn học cơ sở đặc biệt quan trọng trong đào tạo nhân lực ngành Điện. Học tốt môn học Kỹ thuật điện sẽ tạo điều kiện cho học sinh sinh viên dễ dàng tiếp nhận kiến thức của các môn học chuyên ngành tiếp theo. Ngoài việc chứa đựng khối lượng kiến thức lớn, môn học này còn đòi hỏi người học phải liên hệ được với thực tế kỹ thuật (Mạch điện, Máy điện, Thiết bị điện,…). Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của môn học, ngoài yếu tố người dạy, người học, chương trình đào tạo thì yếu tố cơ sở vật chất (hệ thống các bài thí nghiệm của môn học) cũng cần được đáp ứng. Qua các bài thí nghiệm, các kiến thức lý thuyết sẽ được kiểm chứng bằng thực nghiệm (thực hành) tạo cơ sở cho người học chủ động thu nhận kiến thức khi học môn học. Xuất phát từ những phân tích về lý luận và thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm Kỹ thuật điện cho Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc”

Ngày đăng: 02/07/2021, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh hoạ bàn thí nghiệm - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình minh hoạ bàn thí nghiệm (Trang 13)
Hình chiếu đứng bàn thí nghiệm - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình chi ếu đứng bàn thí nghiệm (Trang 14)
Sơ đồ thí nghiệm như hình 2.2 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Sơ đồ th í nghiệm như hình 2.2 (Trang 20)
Hình 2.4: Đo công suất mạch ba pha dùng ba oát mét - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 2.4 Đo công suất mạch ba pha dùng ba oát mét (Trang 22)
Đọc chỉ số trên dụng cụ đo rồi ghi vào bảng 2.5. - Sau khi đo được ta tính trị số trung bình: - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
c chỉ số trên dụng cụ đo rồi ghi vào bảng 2.5. - Sau khi đo được ta tính trị số trung bình: (Trang 24)
Sơ đồ thí nghiệm như hình 2.6 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Sơ đồ th í nghiệm như hình 2.6 (Trang 24)
Sơ đồ thí nghiệm được nối như hình 2.7 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Sơ đồ th í nghiệm được nối như hình 2.7 (Trang 25)
Bảng 2.13 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Bảng 2.13 (Trang 33)
Ghi các giá trị điện trở các cuộn dây vào bảng 2.15. - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
hi các giá trị điện trở các cuộn dây vào bảng 2.15 (Trang 36)
Bảng 2.18 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Bảng 2.18 (Trang 39)
Ghi số liệu vào bảng 2.21. Trong bảng 2.21 ta tính: 3 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
hi số liệu vào bảng 2.21. Trong bảng 2.21 ta tính: 3 (Trang 42)
- Dạng sóng điện áp trước và sau chỉnh lưu được minh hoạ ở hình 2.24Un - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
ng sóng điện áp trước và sau chỉnh lưu được minh hoạ ở hình 2.24Un (Trang 48)
Hình 2.25: Sơ đồ thí nghiệm mạch chỉnh lưu cầu một pha dùng điốt - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 2.25 Sơ đồ thí nghiệm mạch chỉnh lưu cầu một pha dùng điốt (Trang 50)
Mắc sơ đồ như hình 2.25 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
c sơ đồ như hình 2.25 (Trang 50)
Hình 3.4:Mô phỏng mạch R-L-C mắc nối tiếp có tính dung kháng. - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.4 Mô phỏng mạch R-L-C mắc nối tiếp có tính dung kháng (Trang 60)
Hình 3.5:Mô phỏng mạch R-L-C mắc nối tiếp có tính cảm kháng - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.5 Mô phỏng mạch R-L-C mắc nối tiếp có tính cảm kháng (Trang 61)
Hình 3.8:Sơ đồ thí nghiệm mạch khi chưa bù(khoá K mở) - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.8 Sơ đồ thí nghiệm mạch khi chưa bù(khoá K mở) (Trang 63)
Hình 3.7:Sơ đồ thí nghiệm mạch bù bằng tụ điện - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.7 Sơ đồ thí nghiệm mạch bù bằng tụ điện (Trang 63)
Hình 3.9:Mô phỏng mạch khi chưa bù(Khoá K mở) - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.9 Mô phỏng mạch khi chưa bù(Khoá K mở) (Trang 64)
Hình 3.12:Sơ đồ thí nghiệm mạch ba pha nối Y đối xứng - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.12 Sơ đồ thí nghiệm mạch ba pha nối Y đối xứng (Trang 66)
Hình 3.16:Mô phỏng mạch 3pha nối Y không đối xứng( Khoá K đóng) - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.16 Mô phỏng mạch 3pha nối Y không đối xứng( Khoá K đóng) (Trang 71)
Hình minh hoạ mô phỏng mạch 3pha đối xứng, tải nối ở trang bên. - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình minh hoạ mô phỏng mạch 3pha đối xứng, tải nối ở trang bên (Trang 72)
Hình 3.18: Mô phỏng mạch 3pha đối xứng tải nối - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.18 Mô phỏng mạch 3pha đối xứng tải nối (Trang 73)
3.2.3 Mô phỏng thí nghiệm máy biến áp. - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
3.2.3 Mô phỏng thí nghiệm máy biến áp (Trang 73)
Hình 3.20: Mô phỏng thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.20 Mô phỏng thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp (Trang 75)
Hình 2.21: Mô phỏng mạch thí nghiệm máy biến áp ở chế độ mang tải - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 2.21 Mô phỏng mạch thí nghiệm máy biến áp ở chế độ mang tải (Trang 77)
Hình 3.23: Mô phỏng mạch khi bật 4 bóng đèn - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.23 Mô phỏng mạch khi bật 4 bóng đèn (Trang 78)
Hình 3.28: Mô phỏng mạch chỉnh lưu cấu có tụ lọc - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.28 Mô phỏng mạch chỉnh lưu cấu có tụ lọc (Trang 81)
rôto lồng sóc ở hình 3.30 - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
r ôto lồng sóc ở hình 3.30 (Trang 83)
Hình 3.31: Sơ đồ mạch mô phỏng động cơ KĐB ba pha đổi nối Y/ - Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng hệ thống các bài thí nghiệm kỹ thuật điện cho trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp, bình xuyên, vĩnh phúc
Hình 3.31 Sơ đồ mạch mô phỏng động cơ KĐB ba pha đổi nối Y/ (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w