Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
161,45 KB
Nội dung
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý, tâm lý học gì? 1.1 Tâm lý gì? • Tâm lý theo nghĩa đời thường: ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng, cách xử lý tình người Sử dụng từ tâm lý để nói lòng người Tâm lý, tâm lý học gì? 1.1 Tâm lý gì? * Theo từ điển tiếng việt (1998): Tâm lý ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm, giới bên người 1.1 Tâm lý gì? • Thuật ngữ tâm lý khoa học: - Tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động người Tâm lý người : nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí, tính cách, ý thức, nhu cầu, lực, động cơ, hành vi, sáng tạo, định hướng giá trị… 1.2 Tâm lý học gì? Tâm lý có nguồn gốc từ tiếng la tinh: + Psyche: linh hồn, tinh thần + Logos: học thuyết, khoa học Tâm lý học (Psychology): khoa học nghiên cứu tâm lý Nghiên cứu tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động người Bao gồm: nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí ,tính cách, ý thức, tự ý thức, nhu cầu, lực, hứng thú, khả sáng tạo, lao động… * Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học •Đối tượng tâm lý học hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu: -Sự hình thành, vận hành phát triển tâm lý -Các qui luật chế hoạt động tâm lý -Hoạt động tâm lý tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não •Nhiệm vụ tâm lý học: -Nghiên cứu chất tượng tâm lý -Cơ chế diễn biến thể tâm lý -Tâm lý người hoạt động -Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người Tâm lý học nhằm mục tiêu mơ tả, dự đốn hành vi, mặt thể chất lẫn tinh thần Kiến thức tâm lý học sử dụng để giải vấn đề tạo môi trường vật chất – xã hội sung mãn Đồng thời giúp người điều chỉnh để thích ứng với yêu cầu giới khơng ngừng biến đổi đặt Có sinh viên nói: “ tất lĩnh vực nghiên cứu trường đại học tâm lý học lĩnh vực nghiên cứu thân tơi Trong tâm lý học tơi trung tâm ý Những phát áp dụng trực tiếp cho tơi” Bản chất tượng tâm lý 2.1 Quan điểm tâm -Tâm lý trời, Thượng đế sinh nhập vào thể xác Tâm lý không phụ thuộc vào giới khách quan điều kiện sống 2.2 Quan điểm vật tầm thường - Tâm lý vật chất sinh theo chế sinh vật tự nhiên (giống gan tiết mật) không phụ thuộc vào hoạt động vào ý thức chủ quan, phủ nhận chất xã hội lịch sử tâm lý người Bản chất tượng tâm lý 2.3 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Tâm lý chức não, phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội lịch sử 3.3 Phân loại tượng tâm lý Hiện tượng tượng tâm lý? - Khóc đỏ mắt - Tập thể dục buổi sáng - Nổi gai ốc - Thẹn đỏ mặt 3.3 Căn theo thời gian tồn • Q trình tâm lý • Trạng thái tâm lý • Thuộc tính tâm lý * Q trình tâm lý Là tượng tâm lý xảy thời gian ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Gồm: -Quá trình nhận thức -Q trình hành động ý chí -Q trình cảm xúc * Trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý xảy thời gian tương đối dài Việc mở đầu, kết thúc không rõ ràng Gồm: ý, tâm trạng * Thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý tương đối ổn định, bền vững, khó hình thành, khó tạo nên nét rieng nhân cách Gồm: Xu hướng, tính cách, khí chất, lực * « Trước kiểm tra hơm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả » Hiện tượng là: a)Q trình tâm lý b)Trạng thái tâm lý c)Thuộc tính tâm lý d)Phẩm chất tâm lý * Hiện tượng trạng thái tâm lý ? a) Chiều đến, lòng Thu man mác buồn b) Tức bị đá c) Nó hoa chân múa tay vui sướng d) Ruột đau cắt, • Hiện tượng q trình tâm lý? a)Chăm chỉ, trung thực, khơng quay cóp (TTTL) b)Giải toán c) Bâng khuâng trước mùa thi (TrTTL) d)Răng nghiến kèn kẹt • Hiện tượng thuộc tính tâm lý? a)Chăm ghi chép (QTTL) b)Ĩc quan sát tốt c) Suy nghĩ lời thầy giáo nói d)Phấn khởi thi đậu vào trường Y 3.3 Phân loại tượng tâm lý Chia theo mức độ nhận biết chủ thể -Hiện tượng tâm lý có ý thức: + Những tượng tâm lý nhận thức, người nhận biết diễn biến chúng + Những tượng tâm lý có chủ định, chủ tâm, có dự tính + Ở người trưởng thành bình thường hầu hết tượng tâm lý nhiều có ý thức Các hành vi, cử chỉ, lời ăn, tiếng nói… có tham gia ý thức -Hiện tượng tâm lý không ý thức (vô thức) + Là tượng tâm lý xảy khơng có tham gia ý thức người không nhận thức như: Hoang tưởng, bệnh tâm thần, mộng du… 3.3 Phân loại tượng tâm lý Chia theo dấu hiệu cá nhân nhóm -Hiện tượng tâm lý cá nhân: Là tượng tâm lý điều hành hành động, hoạt động cá nhân người có tâm lý phản ánh thực khách quan hoạt động người mà thơi -Hiện tượng tâm lý xã hội: tượng tâm lý nảy sinh nhóm người, cộng đồng xã hội rộng lớn, điều hành hành động, hoạt động tương đối giống cộng đồng người phản ánh thực khách quan bao hàm hoạt động cách tương đối giống nhau, như: dư luận xã hội, phong tục, tập quán, mốt Câu hỏi lượng giá Câu 1: Ý không đặc trưng cho khái niệm tâm lý: a) Tơi buồn khơng hiểu tơi buồn b) Anh làm cho thầy giáo hài lòng c) Một buổi chiều mùa thu man mác buồn d) Sinh viên suy nghĩ làm thi nghiêm túc Câu 2 : Phản ánh tâm lý là: a) Phản ánh tất yếu, hợp quy luật người trước tác động, kích thích giới khách quan b) Quá trình tác động người giới khách quan c) Sự chuyển hóa trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người để hình thành tượng tâm lý d) Sự phản ánh có tính chất chủ quan người vật, tượng thực khách quan Nó có chất xã hội Câu Tâm lý người khác tâm lý người do: a) Di truyền, mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc chuyển vào thành tâm lý cá nhân b) Mỗi người có đặc điểm riêng hệ thần kinh giải phẫu sinh lí, hồn cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động c) Tâm lý cá nhân quy định lịch sử cá nhân lịch sử cộng đồng d) Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan người Câu Từ chất xã hội tâm lý người tiếp xúc nghiên cứu tâm lý người cần: a) Nghiên cứu hoạt động tâm lý tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não sinh b) Nghiên cứu chất tượng tâm lý, quy luật nảy sinh chế diễn biến thể tâm lý c) Nghiên cứu chức não, giới khách quan nguồn gốc xã hội d) Nghiên cứu môi trường xã hội, vă hóa xã hội quan hệ xã hội người sống hoạt động Câu Đặc điểm khơng thuộc tính chất phản xạ có điều kiện? a) Mang tính chất cá thể thành lập với kích thích b) Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất trình thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời trung khu nhận kích thích có điều kiện điểm đại diện trung khu thực phản xạ không điều kiện c) Cơ sở giải phẫu sinh lí phản xạ có điều kiện vỏ não hoạt động bình thường vỏ não d) Phản ứng tất yếu vốn có thể đáp lại kích thích mơi trường Câu ‘‘ Có bà sợ bệnh nhồi máu tim Bà cho bị chứng bệnh này, nên nằm ngày cho mời bác sĩ chuyên khoa tim mạch tiếng đến khám bệnh bác sĩ kết luận bà khơng có bệnh Một bác sĩ khỏe mạnh có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà khơng sợ hết, bà có chết sớm chết với tơi’’ Chẳng may ngày sau ông ta đột ngột bị chết Nghe tin bà chết luôn’’ Từ câu chuyện rút kết luận : a) Bà ta bị bệnh bác sĩ không phát nên bệnh mà chết b) Sự trùng hợp chết ngẫu nhiên c) Tâm lí có tác động mạnh đến người, chí ảnh hưởng đến tính mạng người d) Bác sĩ có uy tín có tài tun đốn xác số phận người Câu Phản xạ có điều kiện phản xạ: a) Bẩm sinh có tính cố định b) Tập luyện sống b)Di truyền tồn với loài c) Do phần thấp hệ thần kinh thực Tài liệu Tham Khảo Nguyễn Văn Nhận (chủ biên) – Tâm Lý Học Y học Nhà xuất y học 2006 Thái Trí Dũng – Bài Giảng Tâm Lý Học (Lưu Hành Nội Bộ) Vũ Dũng (Chủ biên) – Từ Điển Tâm Lý Học Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội 2000 Stephen worchel-Wayne shebilsue - Tâm Lý Học (Nguyên Lý Và Ứng Dụng) Nhà xuất lao động xã hội Đại Học Y Dược Tp HCM-Tâm Lý Y Học Bộ môn y tế công cộng, NXBGD 1999 Rudick – Tâm Lý Học Thể Dục Thể Thao NXBTDTT.1987 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Tâm Lý Học Đại Cương Hà Nội 1997 http://tuhieuminh.blogspot.com http://vi.wikipedia.org/wiki/ Tâm .. .1 Tâm lý, tâm lý học gì? 1. 1 Tâm lý gì? * Theo từ điển tiếng việt (19 98): Tâm lý ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm, giới bên người 1. 1 Tâm lý gì? • Thuật ngữ tâm lý khoa học: ... hướng giá trị… 1. 2 Tâm lý học gì? Tâm lý có nguồn gốc từ tiếng la tinh: + Psyche: linh hồn, tinh thần + Logos: học thuyết, khoa học ? ?Tâm lý học (Psychology): khoa học nghiên cứu tâm lý Nghiên cứu... Điển Tâm Lý Học Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội 20 00 Stephen worchel-Wayne shebilsue - Tâm Lý Học (Nguyên Lý Và Ứng Dụng) Nhà xuất lao động xã hội Đại Học Y Dược Tp HCM -Tâm Lý Y Học Bộ môn y