Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
578,91 KB
Nội dung
THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH XUÂN SO SÁNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG TÂM LÝ HỌC VÀ DUY THỨC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI TRI ÂN Kính thưa Quý Thầy Cô, Hôm nay, tương đối hoàn thành Luận văn Cao học Tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến Quý Thầy Cô nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian tham dự khoá học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Trần Tuấn Lộ - ngưòi hướng dẫn khoa học - tận tình hướng dẫn đề tài mà ấp ủ từ lâu Chúng không quên gửi lời cảm ơn đến vị giáo sư, giảng viên mà đến tham khảo ý kiến Cuối cùng, xin gửi lời kính chúc sức khoẻ thành công Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất Quý vị Học viên Đỗ Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên ĐỖ THANH XUÂN Lý chọn đề tài Trong trường Phật học, nước ta, nay, vừa có dạy Tâm lý học đại cương vừa có dạy Duy thức học Nhưng hai môn dạy mà liên hệ so sánh với Nhiều vị tăng ni đào tạo trường đại học tục lẫn trường Phật học, đó, họ học hai môn nói Trong trình thuyết pháp sở Phật giáo, nhiều nhà sư muốn vận dụng Tâm lý học lẫn Duy thức học, đồng bào Phật tử có người hiểu biết nhiều Tâm lý học, nên việc thuyết pháp thuyết phục phật tử Thực tế nêu thúc đẩy lựa chọn đề tài (So sánh số khái niệm Tâm lý học Duy thức học) để nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1/ Mục đích nghiên cứu 2.1.1/ Phục vụ cho việc giảng dạy học tập môn Tâm lý học đại cương môn Duy thức học trường Phật học nước ta 2.2.2/ Phục vụ cho việc thuyết pháp nhà sư sở Phật giáo 2.2.3/ Góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu so sánh giống khác Tâm lý học Duy thức học 2.2/ Mục tiêu nghiên cứu Nêu lên giống khác số khái niệm Tâm lý học Duy thức học liên quan tới nhận thức ý thức mặt giải phẫu, sinh lý, khái niệm (định nghĩa, phân loại, cấu trúc, đặc điểm, thuộc tính, hình thành phát triển, cấp độ) Từ đó, kết luận Duy thức học, khái niệm túy phục vụ cho tín ngưỡng Phật giáo, có khái niệm phản ánh tượng tâm lý người nêu lên Tâm lý học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1/ Khách thể: tài liệu Tâm lý học Duy thức học nói khái niệm liên quan tới nhận thức ý thức 3.2/ Đối tượng nghiên cứu: Sự giống khác số khái niệm nói Tâm lý học Duy thức học Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1/ Tìm hiểu khái niệm tâm lý vừa có Duy thức học vừa có Tâm lý học lựa chọn số số để so sánh với theo đôi 4.2/ Phân tích so sánh cặp khái niệm lựa chọn để thấy giống khác 4.3/ Tham khảo ý kiến số chuyên gia Tâm lý học Phật học số giảng viên Tâm lý học Duy thức học trường Phật học để hạn chế sai sót nâng cao thêm chất lượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1/ Các phương pháp nghiên cứu tài liệu: 5.1.1/ Lựa chọn tài liệu khái niệm để nghiên cứu 5.1.2/ Phân tích khái niệm 5.1.3/ So sánh cặp khái niệm 5.1.4/ Tổng hợp phân tích so sánh để thấy giống khác 5.2/ Các phương pháp nghiên cứu với chuyên gia: Tác vấn trao đổi ý kiến với số chuyên gia Tâm lý học Duy thức học Thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1/ Duy thức học hệ thống tư tưởng vừa triết lý vừa tâm lý Phật giáo Trong luận văn này, tác giả đề cập đến số thuật ngữ, khái niệm tâm lý Duy thức học mà thôi, không đề cập đến quan niệm có tính chất tôn giáo – tín ngưỡng triết học Duy thức học Phật giáo 6.2/ Tâm lý học khoa học môn học nghiên cứu giảng dạy trường đại học cao đẳng v.v… hệ thống giáo dục quốc dân, có Tâm lý học đại cương, Tâm lý học phát triển, Tâm lý học nhân cách, Tâm lý học xã hội v.v…; riêng môn Tâm lý học đại cương giảng dạy trường Phật học Trong luận văn này, tác giả đề cập đến số thuật ngữ, khái niệm Tâm lý học tương ứng với số thuật ngữ, khái niệm tâm lý Duy thức học mà 6.3/ Những khái niệm mà tác giả luận văn nghiên cứu để phân tích so sánh tám cặp khái niệm tương ứng (mỗi cặp khái niệm gồm khái niệm Tâm lý học khái niệm Duy thức học) sau đây: Những khái niệm Tâm lý học Những khái niệm Duy thức học Thị giác Nhãn thức Thính giác Nhĩ thức Khứu giác Tỵ thức Vị giác Thiệt thức Mạc giác Thân thức Ý thức Ý thức Tự ý thức Mạt-na thức Vô thức Tàng thức 6.4/ Trong luận văn này, tác giả so sánh cách khách quan thuật ngữ nội hàm khái niệm, mà không đặt vấn đề phê phán hay sai, mặt triết học tôn giáo – tín ngưỡng 6.5/ Trong luận văn này, từ Tâm lý học có nghĩa chung khoa học tâm lý học nghiên cứu giảng dạy trường đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý Còn từ Duy thức học, dù hiểu Tâm lý học Phật giáo, không thay từ Tâm lý học để người đọc khỏi hiểu lầm khoa học tâm lý học nói Giả thuyết nghiên cứu Vì Tâm lý học Duy thức học có nội dung nói tâm lý người, nên so sánh với riêng khác nhau, có chung gần gũi với nhau, chí giống số khái niệm quan niệm Cái luận văn -Trên sở phân tích nội hàm khái niệm tương ứng với Tâm lý học Duy thức học, mà luận văn đóng góp so sánh cặp khái niệm nói để thấy tương đối giống khác chúng cặp Cấu trúc luận văn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lịch sử nghiên cứu vấn đề sở lý luận việc nghiên cứu đề tài 1.1/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2/ Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài Chương 2: Phân tích số khái niệm Tâm lý học Duy thức học 2.1/ Phân tích tám khái niệm Tâm lý học 2.2/ Phân tích tám khái niệm Duy thức học Chương ba: So sánh số khái niệm Tâm lý học Duy thức học 3.1/ So sánh “5 loại cảm giác – tri giác” Tâm lý học “5 thức trước” Duy thức học 3.2/ So sánh “ý thức” Tâm lý học “ý thức” Duy thức học 3.3/ So sánh “tự ý thức” Tâm lý học “mạt-na thức” Duy thức học 3.4/ So sánh “vô thức” Tâm lý học “tàng thức” Duy thức học C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương 1: Lịch sử nghiên cứu vấn đề sở lý luận việc nghiên cứu đề tài 1.1/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1/ Duy thức học gì? Duy thức học (tiếng Phạn Yogàcàra, tiếng Anh The theory of mere-consciouness) môn Phật học bao gồm số học (giới Phật giáo gọi tụng hay kệ) thức Duy thức học cho vật, tượng thức phóng chiếu, thức cảm nhận hữu, thực khách quan Hiện thực khách quan trình tự thể (vô ngã) không cố định, không bất biến (vô thường) Thức vô minh nên tin vào mà tiếp xúc thật, kỳ thực, phóng chiếu Thức vào trình để phân biệt nhị nguyên nên nhầm lẫn có chủ thể khách thể vậy, chủ thể khách thể không thật Nếu phân biệt nhị nguyên nhận diện (tức thức (consciousness) chuyển thành trí (direct cognition) thông qua thiền định), tất nhầm lẫn chủ thể khách thể chấm dứt, giác ngộ, tức không bị thức phóng chiếu Theo Duy thức học, vật, tượng trình Trong quan niệm trình trình cho chủ thể, chủ thể trình hiện, người mơ giấc mơ Trong vũ trụ, vật tính chất riêng tư, chúng không đến không đi, chúng không thật có sinh có diệt, chúng xuất tương quan với xung quanh với người tương tác với chúng Vì giới trình hiện, dạng xuất mắt chủ thể nên “khách quan” phải cần chủ thể nhận thức có Vì vậy, theo Duy thức học, người ta tìm hiểu giới thực nắm bắt tính chất chủ thể, nghĩa biết rõ chủ thể, biết rõ thực chủ thể Như vậy, trình xuất giới tương quan với chủ thể Theo Duy thức học tượng tâm vật, thực bên lẫn hoạt động tâm lý dựa ba trình thức: thứ sáu thức nhận biết (cũng gọi sáu thức trước), thứ hai thức tư (cũng gọi thức thứ bảy hay Mạt-na thức) thứ ba thức tàng chứa (cũng gọi thức thứ tám hay Tàng thức hay A-lại-da thức) Như vậy, thức toàn hoạt động “tinh thần”, từ năm giác quan, ý thức đến tầng lớp tiềm thức, vô thức mà thuật ngữ gọi mạt-na thức, tàng thức Tàng thức nguồn gốc thức khác Đặc tính nhận thức vật Nó chỗ tàng chứa kinh nghiệm cá thể với cảm xúc, ước mong, tư duy…, nơi chứa đựng thói quen cố hữu, khả thục, mơ ước chưa thành Tàng thức động lực, lực tái sinh Vì thế, triết học Phật giáo, thức vừa có vai trò lượng, vừa nguồn gốc biết, thấy, làm chủ thể “cảm ứng” với khách thể Cả chủ thể lẫn khách thể biến thức thức vô minh vọng động mà tự tách làm đôi, làm chủ thể nhận thức khách thể bị nhận thức Trên mặt định, ta nói: thức yếu tố tạo tác giới, mặt khác ta nói thức thấy giới “nghiệp cảm” Hạt giống1 (chủng tử) tàng thức biến thành giới mà ta gọi thực vật lý Hạt giống biến cá thể để thành dạng tâm lý nhận thức, khả năng, ý thích, ước vọng, tư tưởng Xuất phát từ vọng thức sai lầm, người ta thấy có tôi, đồng thời thấy giới bên tồn khách quan Trong mối quan hệ chủ thể khách thể (mà tất thức biến hiện), cá nhân tiếp tục gieo rắc nuôi dưỡng chúng để cung cấp lại cho tàng thức Thân mạng cá nhân bao gồm thân thể, điều kiện tâm lý, khả trình độ, nói lên biệt nghiệp cá nhân Môi trường xung quanh, gồm có gia đình, xã hội, giới, cá thể sống, phản ánh cộng nghiệp cá nhân Biệt nghiệp cộng nghiệp có mối liên hệ mật thiết với biến thức Thức cá thể thân tạo đó, vũ trụ “vẽ vời”, trình Nghiệp tác động nghiệp là: tất kinh nghiệm người sống lưu giữ tàng thức thứ vết tích vết tích cần phải chứng thực Theo đạo Phật, hoạt động đời sống chúng ta, giới ba chiều thực phi vật chất khác, để lại “dấu vết” Tất biến cố đem lại hiểu biết kinh nghiệm, dù lực, tư duy, thói quen, hành động, yêu thương, thù hận, xúc cảm, ức chế… Nói chung toàn đời sống ba bình diện thân, khẩu, ý để lại dấu vết, để lại hạt giống tàng thức Một chúng để lại hạt giống tàng thức biến cho cá thể chứng thực, nếm trải, chứng nghiệm dấu vết giới riêng chiêu cảm hoàn cảnh định đến với Hạt giống thông tin tích luỹ tàng thức, nghiệp Vì thế, theo quan niệm nghiệp lực, kẻ giết người bị giết hại, kẻ dối trá bị lừa đảo, kẻ ích kỷ bị cô đơn, kẻ bủn xỉn bị nghèo khổ, kẻ ham học sáng dạ… (thiện ác đáo đầu chung hữu báo) Những hoàn cảnh xuất cách “tự động”, không cần xem xét dàn xếp Chúng trình thức cá thể chế cộng nghiệp đem cá thể có liên hệ gần nhau, nhiều giới trình hiện, lồng vào mà không ngăn ngại Trong tác động nghiệp, điều bí nhiệm mối quan hệ cộng nghiệp (nghiệp chung nhóm người, xã hội loài người) biệt nghiệp (nghiệp riêng cá thể) Chúng đan kết vào vô ngại, biến hóa thiên hình vạn trạng tạo cảm tưởng có giới, thực Nghiệp lực tạo thành tâm lý thể chất cá thể, nghiệp lực tạo thành môi trường xung quanh, kết thành gia đình xã hội Từ tạo nên giả hợp to lớn quốc gia, loài người, hành tinh toàn vũ trụ Con người có cộng nghiệp kiếp người nên thân thể họ giống nhau, với tất phận, với số lượng xác bắp khớp xương, quan nội tạng, vận động thể Những phát “gen” người cho thấy mức độ “giống nhau” loài người lên mức 99,9% Điều làm ta nghĩ genom thể mặt vật chất “nghiệp” Phải số 99,9% nói lên mức độ “cộng nghiệp mặt thân thể” loài người? Dưới tác dụng vô minh, hạt giống, nghiệp lực, tàng thức biến cho cá thể cảm nhận giới bên thực thể khách quan có đời sống mình, người nhận thức chủ quan Mỗi cá thể thông thường lại chấp chặt giới thực có, thân thực có Qua mà cá thể lại thu nhận thêm kinh nghiệm, tạo tác thêm ước vọng, bồi dưỡng thêm lực, tăng trưởng thêm nghiệp lực tiếp tục chứa chấp vào tàng thức Một biến cố xảy vừa kết biến cố cũ, vừa nguyên nhân biến cố tương lai Cuộc sống dòng tâm thức bất tận, không đầu không đuôi Nếu hôm ta nhức đầu có lẽ hôm qua ta uống rượu nhiều không lẽ bất công Và hôm ta chấm dứt uống rượu để ngày mai ta khỏi nhức đầu, tự mà cá thể có có Theo đạo Phật thật cá thể cảm nhận giới riêng với thời gian không gian riêng, thế giới lồng vào không bị ngăn ngại Tùy theo nghiệp lực cá thể hay nhóm cá thể mà biến cố tác động lẫn nhau, thúc đẩy để vật sinh thành hoại diệt theo thuyết duyên khởi Thời gian không gian cộng nghiệp then chốt Những biến cố “lọt” vào giới cá thể định (thí dụ cá thể gặp người bạn tốt, tìm việc làm ý) hay “lọt” vào giới nhóm cá thể (thí dụ tai nạn xảy chung cho nhóm) Thế giới đồng thời xem giới hay nhiều giới Nếu lấy chung vọng thức làm tảng có giới nhất, lấy riêng dòng tâm thức cá thể giới Cái chung riêng, đồng dị tự tính, quan hệ, theo góc nhìn mà đặt tên, giả danh Vì thế, vấn đề có giới hay nhiều giới, có hay nhiều thức tàng thức điều mà ta đứng lập trường Trung quán thấy rõ Tất cảm nhận, giới thức tự tính Duy thức học cho thực hình ảnh xuất thời gian không gian Chúng tác động lẫn để sinh thành theo quy luật định, chúng chủ thể, chất liệu chung Chúng củi tro, hai trạng thái nối tiếp nhau, từ củi qua tro Thế giới tượng không độc lập tồn sở tự tính riêng, mà khách thể xuất lúc với chủ thể Khách thể tự tính riêng biệt, chủ thể diệt diệt theo Mỗi cá nhân có giới riêng, có thực riêng, thực tuyệt đối cho tất cá thể, cho tất loài hữu tình Mỗi thực cá thể tương đối Thế nhưng, dựa cộng nghiệp nhóm cá thể (một xã hội, quốc gia hay loài người), thực định trình hiện, phù hợp với cộng nghiệp xem có giá trị cho nhóm Theo đó, thực vật lý mà nhà khoa học đinh ninh độc lập với chẳng qua giới trình chung cho loài người, cho loài hữu tình có nghiệp chung mang thân người Cộng nghiệp loài người làm ta cảm nhận thực vật lý, với vũ trụ, giới đa dạng hiển trước mắt ta Mỗi người cảm nhận cách riêng biệt, hành xử ngôn ngữ lại Đó lý sâu kín làm cho người nhầm tưởng có thực độc lập bên Vì lẽ trên, muốn hiểu tính chất giới “bên ngoài”, ta cần biết rõ chế nào, tiêu chuẩn làm cho cá thể thấy vật định thực tại, vật khác thực Đạo Phật cho có nhiều thực vũ trụ Từ thức ta lưu xuất vô số dạng hình thức Tất dạng hình có thực riêng chúng có “giá trị”, tức chúng có tác động có thực Như thế, giấc mơ thực Thế không xem chúng thực tập trung lên thứ thực Đó thực phù hợp với thân Thân thể người thân vật chất, tập hợp phần tử mà ta gọi tế bào, nguyên tử phân tử Thân thể người nhận thức năm giác quan nên nhận thức năm giác quan ta thừa nhận “thực tại” Vì thế, Thân thể người có thực phù hợp với nó, thực nhận thức năm giác quan Năm giác quan vốn dựa vào thân mà tồn Thân người có điều đặc biệt cảm nhận không gian ba chiều thời gian trôi chảy có trước có sau Thực mặc, thân ta biết cảm nhận thế, khác Thế nên ta phải nói xác là, thực trình với thế, thực “lọt” vào không gian ba chiều để thấy thế, để cảm nhận có diễn biến theo thời gian Cuối cùng, vật năm giác quan nhận thức cộng nghiệp thừa nhận thực có Vì mà ta thấy diễn lúc tỉnh táo thực mơ giả Ngày vật lý đại xem khối lượng dạng lượng, xem vật nằm im thật lượng tụ hội, xem vật thể “biến cố”, ta nói cách nhìn phù hợp với quan điểm Duy thức học Vì Duy thức học, biến cố vật thể giới ba chiều phóng chiếu, biến thức Chúng hoạt động thức tầm nhìn ta vốn tập trung giới vật chất, điều có nghĩa phần lớn thực đến, chúng nằm mức độ mà cho “thực có” Thế thực vật chất không bị tách lìa khỏi toàn thực mà ngược lại, thực vật lý phản ánh cách trung thực hoạt động toàn thể Vì thế, theo Duy thức học, không khác giúp ta, Nếu thay đổi thân giới thực vật lý thay đổi theo Kết luận không đơn xuất phát từ nguyên tắc luân lý hay từ lòng hiếu hòa nhiều người thường nghĩ, mà nhận thức luận tính chất giới người Thế giới tượng giới trình với thân ta, bỏ mà với ta Nó ta, xác phần ta Đạo Phật quan niệm nhìn giới xung quanh (y báo) thân thể (chánh báo) mà thấy chúng gương phản ánh tâm thức ta Duy thức học chia vật, tượng làm năm nhóm: II.1, 301-307, 322, 323, 329, 335-337, 367, 368 -Tâm pháp (hay gọi tâm vương): gồm có loại tượng tâm lý chủ đạo Đây tám khái niệm Duy thức học đề cập đến luận văn để so sánh với tám khái niệm Tâm lý học -Tâm sở hữu pháp (hay gọi tâm sở): gồm có 51 loại tượng tâm lý phụ thuộc -Sắc pháp: gồm có 11 vật thuộc vật lý -Tâm bất tương ưng hành pháp: gồm có 24 vật, tượng không thuộc tâm lý không thuộc vật lý -Vô vi pháp: gồm có vật, tượng không bị điều kiện chi phối 1.1.2/ Lịch sử nghiên cứu Duy thức học vấn đề so sánh với Tâm lý học Duy thức học nghiên cứu trình bày nhiều nhà Phật học tiếng, tiêu biểu là: -Vô Trước sinh sống khoảng kỷ thứ tư sau Tây lịch, phía Bắc Ấn Độ, người đặt móng cho Duy thức học Các tác phẩm tiêu biểu có liên quan đến Duy thức học là: Nhiếp Đại thừa luận, Hiển dương thánh giáo luận, Thuận trung luận, Kim cương kinh luận, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tập luận, Lục môn giáo thọ tập định luận -Thế Thân (315 – 395) người phía Bắc Ấn Độ, em Vô Trước Các tác phẩm tiêu biểu có liên quan đến Duy thức học là: A-tỳ-đạt-ma Câu xá luận, Duy thức nhị thập tụng (20 kệ thức), Duy thức tam thập tụng (30 kệ thức), Luận Tỳ-bà-sa, Thành nghiệp luận Các tác phẩm phân loại phân tích yếu tố chứng nghiệm thực tại, gồm: thiền định, quan niệm vũ trụ luận, học thuyết nhận thức, nguyên nhân chuyển hóa vấn đề đạo đức, học thuyết luân hồi quan trọng học thuyết nghiệp Theo Thế Thân, mà người nhận thức giới khách quan không khác phóng chiếu tâm thức Theo đó, ông, người thường nhầm lẫn nhận biết giới với thân giới Từ đó, ông đề nghị cần phải giác ngộ, tránh khỏi phóng chiếu sai lầm thức -An Huệ (sống vào khoảng kỷ thứ tư) người miền Nam Ấn Độ Các tác phẩm tiêu biểu có liên quan đến Duy thức học là: Đại thừa trung quán thích luận, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận, Duy thức tam thập tụng thích luận Các tác phẩm ông phân tích sâu Duy thức tam thập tụng cố gắng giữ lại nguyên trạng học thuyết Vô Trước Thế Thân -Hộ Pháp (530-561) người Nam Ấn Độ Các tác phẩm tiêu biểu có liên quan đế Duy thức học là: Quảng ngũ uẩn luận, Nhị thập Duy thức luận thích, Tam thập Duy thức luận thích Các tác phẩm ông chủ yếu thích mở rộng tác phẩm Duy thức học có trước -Huyền Trang (600 – 664) người Trung Quốc Các tác phẩm dịch thuật tiêu biểu có liên quan đến Duy thức học là: Hiển dương thánh giáo luận tụng, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp tập luận, Đại thừa ngũ uẩn luận, Du-già sư địa luận, Giải thâm mật kinh,Duy thức tam thập luận, A-tỳ-đạt-ma Câu xá luận, Đại thừa thành nghiệp luận, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tập luận, Thành Duy thức luận, Duy thức nhị thập luận, Bát thức quy củ tụng Các tác phẩm ông chủ yếu dịch, soạn dịch, hệ thống cô đọng lại vấn đề tinh túy Duy thức học -Khuy Cơ (632 – 682) người Trung Quốc, đệ tử Huyền Trang Ông dịch Duy thức nhị thập tụng, Duy thức tam thập tụng Hán ngữ và hệ thống hóa lại viết Thành Duy thức luận để phát triển Duy thức học gọi với tên khác Trung Quốc Pháp tướng tông lấy mạch tư tưởng Hộ Pháp làm chủ đạo -Nhất Hạnh (Việt Nam) nghiên cứu Duy thức học biên soạn thành 50 tụng mang tính thực tế gọi với tên khác Duy biểu học Trong tác phẩm Duy biểu học, Nhất Hạnh soạn lại đưa 50 kệ Duy thức học có tính thực tế để áp dụng cho thiền sinh Trong tác phẩm này, bật luận điểm: tiếng Phạn có hai từ ‘vijñàna’ ‘vijnapti’ dịch thành thức Tiền tố từ ‘vi’ có nghĩa phân biệt (perception), xét đoán, nhận thức ‘Vijnapti’ dịch biểu (manifestation, perception, announcing), mà dịch thức Vì vậy, gọi thức lột tả nghĩa phân biệt từ nguyên vừa có nghĩa phân biệt vừa có nghĩa biểu hiện, ông đề xuất dịch biểu để bổ sung nghĩa biểu Suốt trình nổ lực đại hóa Duy thức học, khái niệm ý thức (nghĩa hẹp) Tâm lý học ông sử dụng tương đương với khái niệm chánh niệm để trị liệu nội kết Khái niệm nội kết ông sử dụng nhiều tượng tâm lý bị dồn nén vốn không xa lạ với Tâm lý học Ngoài ra, ông khẳng định phần tàng thức Duy thức học tương đương với vô thức Tâm lý học, ông đề cập thường xuyên đến vấn đề tự biểu, cộng biểu với cốt lõi nghiệp cách diễn đạt giống với vô thức cá nhân, vô thức tập thể C Jung E Fromm Như vậy, thấy Nhất Hạnh nhiều có liên hệ ý thức chánh niệm, vô thức tàng thức Đối với khái niệm lại (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức mạt-na thức), tác phẩm ông, người ta thấy liên hệ với Tâm lý học không rõ ràng mặt giải phẫu, sinh lý khái niệm -Thích Tâm Thiện (Việt Nam) Cũng với nổ lực đại hóa Duy thức học, Thích Tâm Thiện, với Tâm lý học Phật giáo, cố gắng trình bày theo logic mới, khác hẳn với logic lịch sử Duy thức học Tác phẩm ông thể mong muốn giải vấn đề có tính quy mô rộng lớn thực tiễn xã hội giải vấn đề chuyên môn thuật ngữ Do đó, khái niệm (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức tàng thức) tác phẩm ông rõ ràng liên hệ với Tâm lý học mặt giải phẫu, sinh lý khái niệm Tóm lại, lịch sử nghiên cứu, số nhà nghiên cứu Duy thức học có so sánh với Tâm lý học không nhiều Đặc biệt, so sánh chủ yếu so sánh tổng thể, so sánh mặt Triết học không tuý chuyên môn Tâm lý học 1.2/ Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1/ Cơ sở lý luận việc lựa chọn đề tài a) Tâm lý học đại, Tâm lý học Mác-xít, phê phán tính tâm, tính siêu hình tính vật máy móc học thuyết Tâm lý học trước sau Mác; qua đó, khẳng định “tâm lý phản ánh thực khách quan vào não thông qua chủ thể”, “tâm lý chức não”, v.v… Sự phê phán phải tiến hành sở so sánh Tâm lý học Mác-xít Tâm lý học phi Mác-xít (trong có Tâm lý học Phật giáo), so sánh so sánh mặt triết học Tâm lý học Như thế, nói rằng, chưa có so sánh mặt tâm lý học túy, hiểu theo nghĩa so sánh khái niệm với khái niệm (từ định nghĩa khái niệm kiến thức Tâm lý học thuộc khái niệm đó) Đề tài đề tài so sánh mặt triết học mà mặt Tâm lý học túy số khái niệm Tâm lý học đại số khái niệm tương ứng Duy thức học (Tâm lý học Phật giáo) b) Duy thức học môn Phật học thức, đó, khái niệm quan niệm triết học, đạo đức, tôn giáo v.v… có khái niệm quan niệm tâm lý c) Khi trường Phật học vừa dạy Duy thức học vừa dạy Tâm lý học cho tăng ni sinh, tất yếu có câu hỏi phát sinh giảng viên học viên là: “Tại lại phải học thêm Tâm lý học (một môn không thuộc Phật học)?” “Những khái niệm quan niệm hai môn có liên quan với nhau, có giống có khác nhau?” Việc so sánh đặt thực chất lượng việc học tập hai môn cao hơn; nói, hiểu biết so sánh bổ ích cho nhà nghiên cứu giảng viên Tâm lý học Duy thức học d) Một luận điểm thúc đẩy tác giả chọn đề tài để nghiên cứu luận điểm cho việc dạy Tâm lý học đại cương trường Phật học tạo tiền đề khoa học cho dạy học Duy thức học, môn học mang tính tôn giáo Và luận điểm cho Phật giáo – với tính chất vô thần – tôn giáo song hành với khoa học, có khoa học tâm lý 1.2.2/ Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu viết với tính chất đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Tâm lý học trường Đại học Sư phạm TPHCM, luận văn Duy thức học trường Phật học Do đó, sở lý luận để nghiên cứu đề tài quan niệm tâm lý, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tâm lý giảng dạy bậc cao học Tâm lý học trường Đại học Sư phạm TPHCM mà sở triết học chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Cụ thể luận điểm sau đây: -Mỗi người thống mặt sinh lý (cơ thể), xã hội (lý lịch) tâm lý -Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể đó, có tính phản ánh, tính xã hội, tính lịch sử tính chủ quan chủ thể -Mọi tượng tâm lý có sở tự nhiên (sinh lý thần kinh) sở xã hội (nền văn hóa xã hội, quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội hoạt động xã hội) cá nhân nhóm xã hội -Những khái niệm Tâm lý học như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, ý thức, tự ý thức, vô thức sở lý luận để nghiên cứu khái niệm Duy thức học đề cập để so sánh (tám khái niệm: nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức tàng thức) -Ngoài kiến thức học tài liệu Tâm lý học Việt Nam, tác giả luận văn tham khảo thêm giáo trình Tâm lý học đại Mỹ để có thêm kiến thức mới, đại Tâm lý học nói chung khái niệm đề cập tới luận văn nói riêng Chương 2: Phân tích số khái niệm Tâm lý học Duy thức học Những khái niệm Tâm lý học Duy thức học phân tích chương khái niệm có giống khác định Đó tám khái niệm thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giác, ý thức, tự ý thức, vô thức Tâm lý học tám khái niệm nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức, tàng thức Duy thức học 2.1/ Phân tích tám khái niệm Tâm lý học Trong tám khái niệm nêu Tâm lý học thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giác cảm giác (và tri giác) thuộc nhận thức cảm tính Vì thế, trước hết, tác giả luận văn xin nêu quan niệm Tâm lý học cảm giác, tri giác, chuyển hóa từ cảm giác thành tri giác nhận thức cảm tính 2.1.1/ Nhận thức cảm tính 2.1.1.1/ Cảm giác a) Định nghĩa Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta b) Phân loại Có hai loại cảm giác: -Những cảm giác bên ngoài, gồm: cảm giác nhìn (thị giác), cảm giác nghe (thính giác), cảm giác ngửi (khứu giác), cảm giác nếm (vị giác), cảm giác da (mạc giác) -Những cảm giác bên trong, gồm: cảm giác thể, cảm giác vận động cảm giác thăng 2.1.1.2/ Tri giác a) Định nghĩa Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật, tượng trực tiếp tác động vào hay nhiều giác quan ta b) Phân loại -Tri giác hình thành từ loại cảm giác: tri giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, da -Tri giác hình thành từ nhiều loại cảm giác: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác xã hội, tri giác người 2.1.1.3/ Sự chuyển hóa cảm giác thành tri giác Sự chuyển hóa thường nhanh đến mức ta không cảm thấy cảm giác có trước, tri giác có sau, mà ta tưởng cảm giác tri giác Tuy nhiên, trình diễn theo bước sau: giác quan tiếp nhận kích thích, chuyển hóa lượng vật lý thành xung thần kinh, phát sinh cảm giác vùng tương ứng vỏ não, xung thần kinh lan truyền sang vùng liên hợp để cảm giác liên hợp tổng hợp lại thành ấn tượng hay hình ảnh trọn vẹn có ý nghĩa gọi tri giác 2.1.1.4/ Nhận thức cảm tính Nhận thức trình hoạt động tâm lý người để biết vật hay tượng Có hai loại nhận thức: -Nhận thức cảm tính (gồm cảm giác tri giác) nhận thức phản ánh thuộc tính bề ngoài, cụ thể vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan.1 -Nhận thức lý tính nhận thức cao hơn, thực sở có nhận thức cảm tính vật hay tượng tư tưởng tượng để phản ánh chất bên vật hay tượng 2.1.2/ Thị giác (cảm giác tri giác nhìn) 2.1.2.1/ Cơ sở sinh lý cảm giác nhìn a) Giải phẫu mắt * Cấu tạo cầu mắt Cầu mắt nằm hốc mắt xương sọ, phía bảo vệ mí mắt, lông mày lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô Cầu mắt vận động nhờ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: Lớp màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần cầu mắt, phía trước màng cứng màng giác suốt để ánh sáng qua vào cầu mắt; tiếp đến lớp màng mạch có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối cầu mắt I.12, 67 (như phòng tối máy ảnh); lớp màng lưới (võng mạc), chứa tế bào thần kinh thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón tế bào que * Cấu tạo màng lưới -Các tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc Các tế bào que có khả tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ ban đêm Các tế bào nón tập trung chủ yếu điểm vàng (nằm trục mắt), xa điểm vàng số lượng tế bào nón chủ yếu tế bào que Mặt khác, điểm vàng, tế bào nón liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua tế bào hai cực, nhiều tế bào que liên hệ với tế bào thần kinh thị giác Chính vậy, muốn quan sát vật cho rõ phải hướng trục mắt phía vật quan sát để ảnh vật điểm vàng Còn điểm mù nơi để vào não sợi trục tế bào thần kinh thị giác, tế bào thụ cảm thị giác nên ảnh vật rơi vào đó, ta không nhìn thấy