1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế kiểm soát rủi ro đối với hợp đồng có giá trị lớn trong công ty

200 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công ty là một thực thể pháp lý đƣợc thành lập trên cơ sở đầu tƣ vốn của một cá nhân, tổ chức (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc góp vốn của nhiều cá nhân, tổ chức (công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần), với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt đƣợc mục đích này, trong quá trình hoạt động, công ty phải xác lập, thực hiện nhiều loại hợp đồng khác nhau, trong đó có những hợp đồng có giá trị lớn. Hợp đồng có giá trị lớn có vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động của công ty bởi khi xác lập, thực hiện những hợp đồng này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới cơ cấu tài sản; chiến lƣợc đầu tƣ kinh doanh của công ty. Nếu thành công, hợp đồng có giá trị lớn sẽ mang lại lợi nhuận lớn, tăng giá trị tài sản cho công ty và ngƣợc lại, khi thất bại, những hợp đồng này cũng có nguy cơ đem tới những rủi ro khổng lồ, gây thiệt hại lớn và đôi khi có thể ảnh hƣởng tới sự tồn tại của công ty. Trong một số trƣờng hợp, khi ngƣời xác lập các hợp đồng có giá trị lớn mang yếu tố tƣ lợi sẽ gây ra những thiệt hại rất lớn cho công ty, thành viên và cổ đông công ty. Do tầm quan trọng đặc biệt nhƣ vậy, các hợp đồng có giá trị lớn đòi hỏi phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Trong thời gian qua, Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp nhà nƣớc năm 2003, Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2014 đã có những quy định nhằm kiểm soát rủi ro đối với hợp đồng có giá trị lớn, cụ thể nhƣ: quy định về thẩm quyền quyết định việc xác lập hợp đồng, quy định về thủ tục, trình tự phê duyệt, ký kết, thông qua hợp đồng .... Kế thừa các quy định trên, Luật doanh nghiệp năm 2020 tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến việc kiểm soát các hợp đồng có giá trị lớn trong công ty. Bên cạnh đó, một số đạo luật trong các lĩnh vực tín dụng, chứng khoán cũng có quy định kiểm soát hợp đồng trong các lĩnh vực chuyên ngành này. Mặc dù đã có các quy định nhằm kiểm soát rủi ro đối với hợp đồng có giá trị lớn trong các luật, nhƣng việc kiểm soát rủi ro đối với các loại hợp đồng này vẫn còn gặp rất nhiều vƣớng mắc, bất cập nhƣ: Phạm vi các loại hợp đồng đƣợc coi là có giá trị lớn và cần kiểm soát quy định thiếu thống nhất, chƣa thật hợp lý; việc nhận biết các hợp đồng có giá trị lớn cần kiểm soát khá phức tạp và dễ nhầm lẫn; cơ chế kiểm soát chƣa thật đầy đủ và hiệu quả; vai trò, mối quan hệ của Điều lệ hoạt động với các quy định pháp luật trong việc kiểm soát còn một số nội dung chƣa rõ; chƣa qui định rõ về hiệu lực pháp lý cũng nhƣ hậu quả pháp lý trong trƣờng hợp hợp đồng có giá trị lớn đƣợc xác lập không đúng thẩm quyền… Bên cạnh đó, thực tiễn thi hành cũng còn nhiều vƣớng mắc đối với những hợp đồng có giá trị lớn, từ việc nhận diện hợp đồng có giá trị lớn, xác định giá trị hợp đồng (làm thế nào để xác định giá thị trƣờng của giao dịch? ai là ngƣời quyết định giá? cơ sở của việc quyết định giá là gì? nếu có định giá thì sử dụng kết quả định giá nhƣ thế nào?), xác định thẩm quyền của các cơ quan trong nội bộ doanh nghiệp đối với quá trình xác lập hợp đồng cũng nhƣ việc xác định hiệu lực pháp lý và xử lý hậu quả của hợp đồng trong trƣờng hợp hợp đồng đƣợc giao kết không đúng thẩm quyền. Rất nhiều vụ việc liên quan đến hợp đồng có giá trị lớn đã xảy ra trên thực tế nhƣ: vụ Mobiphone mua AVG; vụ Bầu Đức cho vay gần 6000 tỷ đồng không thông qua cổ đông của Hoàng Anh Gia Lai; và nhiều vụ việc khác. Ngoài ra, trong thực tiễn, nếu các bên có tƣ lợi trong hợp đồng, họ còn thực hiện nhiều phƣơng pháp để vô hiệu hóa cơ chế kiểm soát đối với hợp đồng có giá trị lớn nhƣ: xác định giá trị hợp đồng thấp hơn giá trị do Luật doanh nghiệp quy định để xác định một hợp đồng có giá trị lớn hoặc chia nhỏ các giao dịch để thực hiện. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng còn rất nhiều những vƣớng mắc, bất cập trong các quy định pháp luật cũng nhƣ thực tiễn thi hành các quy định về kiểm soát rủi ro đối với hợp đồng có giá trị lớn. Nghiên cứu sinh thấy rằng rất cần thiết phải có một nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật, cơ chế thi hành pháp luật để tăng cƣờng hiệu quả của cơ chế kiểm soát các hợp đồng có giá trị lớn. Từ những phân tích nhƣ trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Cơ chế kiểm soát rủi ro đối với hợp đồng có giá trị lớn trong công ty" làm đề tài nghiên cứu của mình.

Ngày đăng: 02/07/2021, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Trương Quang Anh, (2019), "Quy chế pháp lí quản trị công ti cổ phần tại Vương Quốc Anh, Cộng Hoà Liên Bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp Chí Luật Học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế pháp lí quản trị công ti cổ phần tại Vương Quốc Anh, Cộng Hoà Liên Bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Anh
Năm: 2019
19. Trần Thị Bảo Ánh, (2005), Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Tạp Chí Luật Học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo Luật doanh nghiệp năm 2005
Tác giả: Trần Thị Bảo Ánh
Năm: 2005
20. Alan B. Morrison, (2007), Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ
Tác giả: Alan B. Morrison
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2007
22. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, (2009), Công Ty: Vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005, Nhà xuất bản Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Ty: Vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri Thức
Năm: 2009
23. Đỗ Văn Đại, (2016), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – Bản án và bình luận bản án tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – Bản án và bình luận bản án tập 1
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2016
25. Nguyễn Thị Dung (chủ biên) và tập thể giảng viên bộ môn Luật Thương mại Đại học Luật Hà Nội, (2017), Luật Kinh Tế Chuyên Khảo, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Kinh Tế Chuyên Khảo
Tác giả: Nguyễn Thị Dung (chủ biên) và tập thể giảng viên bộ môn Luật Thương mại Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2017
26. Dự án quản trị công ty tại Việt Nam của IFC, (2010), Cẩm nang quản trị công ty, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản trị công ty
Tác giả: Dự án quản trị công ty tại Việt Nam của IFC
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2010
29. Trương Thanh Đức, (2017), Luận giải về Luật doanh nghiệp năm 2014, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận giải về Luật doanh nghiệp năm 2014
Tác giả: Trương Thanh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2017
31. Hoàng Văn Hải, Đinh Văn Toàn, (2020), Quản trị công ty, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công ty
Tác giả: Hoàng Văn Hải, Đinh Văn Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2020
32. Lê Minh Hùng, (2016), Hiệu lực của hợp đồng, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của hợp đồng
Tác giả: Lê Minh Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2016
33. Nguyễn Ngọc Khánh, (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tƣ pháp
Năm: 2007
34. Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân, (1968), Danh từ và tài liệu, Tủ sách Đại học Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh từ và tài liệu
Tác giả: Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân
Năm: 1968
35. Nguyễn Thanh Lý, (2015), Pháp luật về kiểm soát giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát giao dịch tư lợi trong công ty cổ phần
Tác giả: Nguyễn Thanh Lý
Năm: 2015
37. Phạm Duy Nghĩa, (2015), Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2015
38. Ngô Thị Bích Phương, (2007), Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005
Tác giả: Ngô Thị Bích Phương
Năm: 2007
39. Võ Thị Thanh Tâm, (2007), Giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường ở nước ta và những giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường ở nước ta và những giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục
Tác giả: Võ Thị Thanh Tâm
Năm: 2007
41. Trần Thị Cẩm Thanh, (2010), Quản Trị Doanh Nghiệp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Doanh Nghiệp
Tác giả: Trần Thị Cẩm Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2010
44. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD
Tác giả: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
27. Dự án Thẻ điểm QTCT 2019 do VIOD thực hiện, hợp tác với IFC và SSC, xem tại trang web: https://viod.vn/2020/04/30/doanh-nghiep-viet-nam-co-nhung-cai-thien-vuot-troi-theo-ket-qua-the-diem-qtct-asean-2019-2020/, truy cập ngày 11/05/2020 Link
46. Bùi Trang, Tiếp cận thông tin doanh nghiệp, cổ đông phải kiện ra tòa, Tạp chí Đầu tƣ chứng khoán online, https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/tiep-can-thong-tin-doanh-nghiep-co-dong-phai-kien-ra-toa-274814.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w