1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTN (FULL) TRẦN THỊ HOÀI THƯƠNG

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 149,33 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGPHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGPHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HỒI THƯƠNG Khóa: 42 MSSV: 1753801011188 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ BÍCH MAI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Mai, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Trần Thị Hoài Thương DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TCTD BLDS Basel NHTM VAMC AMC DATC SME(s) Thông tư 09/2015/TT-NHNN (“Thông tư 09”) Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN (“Quyết định 59”) Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN14 (“Quyết định 140”) Hợp đồng mẫu LMA Đạo luật Hợp đồng Luật Tài sản 1925 NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Tổ chức tín dụng Bộ luật Dân 2015 Hiệp ước vốn Basel Ngân hàng thương mại Vietnamese Asset Management Company - Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam Asset Management Company – Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại Vietnam Debt and Asset Trading Corporation – Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Mua bán nợ Việt Nam Small and Medium Enterprise(s) – (các) Doanh nghiệp vừa nhỏ Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định hoạt động mua bán nợ TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 21 tháng 12 năm 2006 ban hành Quy chế mua, bán nợ Tổ chức tín dụng (thay Quyết định 140) Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN14 Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 19 tháng năm 1999 ban hành Quy chế mua, bán nợ Tổ chức tín dụng The (London) Loan Market Association Multicurrency Term and Revolving Facilities Agreement – Hợp đồng mẫu đa tiền tệ xoay vòng Hiệp hội Thị trường cho vay London Contract (Rights of the third parties) Act 1999 (revised edition 2002) – Đạo luật Hợp đồng (Quyền bên thứ ba), sửa đổi bổ sung năm 2002 The Law of Property Act 1925 – Đạo luật Tài sản Vương quốc Anh 1925 Bộ luật Tài Tiền tệ Code Monétaire et Financier – Bộ luật Tài Tiền tệ Pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kể từ kinh tế thị trường bắt đầu hình thành phát triển, ngân hàng chiếm vai trị vơ quan trọng Với hoạt động ngân hàng đem lại lợi nhuận cao tiềm ẩn rủi ro vô lớn, ngân hàng buộc phải lường trước đề biện pháp khắc phục, từ nâng cao lợi nhuận tiếp tục chức tài ngân hàng nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Một số rủi ro đến từ hoạt động ngân hàng - cụ thể từ hoạt động cấp tín dụng hình thức cho vay - vấn đề nợ xấu Tại Việt Nam, tính đến hết quý III/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống Tổ chức tín dụng (“TCTD”) tăng từ mức 1.8% tai thời điểm cuối quý II lên thành 2.14% Mặc dù vậy, không vấn đề Việt Nam mà cịn tình trạng chung ngân hàng giới, ghi nhận tượng tất yếu tài ngân hàng Do đó, quốc gia có hệ thống ngân hàng 02 cấp buộc phải ghi nhận tượng dự trù phương án nhằm hạn chế nợ xấu để giảm thiểu rủi ro cho kinh tế nói chung hoạt động ngành ngân hàng nói riêng Trong Hiệp ước Basel đóng vai trị chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, vấn đề nợ xấu đề cập rủi ro hoạt động (bên cạnh rủi ro tín dụng rủi ro thị trường nêu Basel 1) trình vận hành ngân hàng Đây hệ thống nguyên tắc giám sát ngân hàng, với trọng tâm Hiệp ước vốn Basel (“Basel 2”) với yêu cầu vốn tối thiểu Kể từ 2010 trở Việt Nam bắt đầu áp dụng Basel 2, song việc áp dụng Basel địi hỏi chi phí cao, TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm qui trình, thủ tục cơng nghệ thơng tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác Qua đó, rủi ro hoạt động Khoản 12, khoản 14, khoản 16 Điều Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 Quản lý rủi ro vận hành khả áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWEBAP01162524739&rig htWidth=0%25¢erWiodth=80%25&_afrLoop=21454907619852297#%40%3F_afrLoop ngân hàng giảm xuống, song khơng thể loại bỏ hồn tồn tình trạng nợ xấu ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại (“NHTM”) Nợ xấu không vấn đề nội riêng ngân hàng Nhìn rộng ra, nợ xấu tín hiệu cho thấy kinh tế không giàu tiềm chí có dấu hiệu suy thối, rủi ro cao đó, hồn tồn khơng có sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi nhìn vào góc độ Việc hạn chế tình hình nợ xấu cần có hỗ trợ từ Trung ương, nhiều phuơng diện, bên cạnh nỗ lực ngân hàng Từ lý trên, hoạt động mua bán nợ “bật đèn xanh” giải pháp cho NHTM nhằm hạn chế ảnh hưởng từ nợ xấu, góp phần khơi phục sức phát triển cân đối kế toán ngân hàng; mối tương quan với kinh tế, nợ xấu đẩy lùi góp phần ổn định tài nước qua đó, “nâng cao sức mạnh cho định chế tài chính”3 Áp dụng kinh nghiệm nhiều quốc gia mua bán nợ, kể từ năm 1999, với đời Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN14 đặt móng cho hoạt động mua bán nợ, tính đến 21 năm, hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam có nhiều thay đổi, xuất phát từ thay đổi chế, sách vận hành cho thị trường mua bán nợ Tuy nhiên tính đến thời điểm tại, tác giả nhận thấy chế, sách, quy định triển khai hoạt động mua bán nợ NHTM thực tiễn nhiều vướng mắc, bất cập Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng” tập trung vào nghiên cứu hoạt động mua bán nợ NHTM thị trường Việt Nam, cụ thể tình hình mua bán nợ ngân hàng thương mại, mức độ, quy mô dự báo tình hình %3D21454907619852297%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DCNTHWEBAP01162524739%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D18tb1kzgtz_9, truy cập ngày 22/5/2021 3ThS Đào Mai Phương, Thị trường mua bán nợ Việt Nam – Thực trạng sách phát triển, https://www.mof.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg%3FdID%3D2400%26dDocName %3DBTC264674%26filename%3D1534498.DOC+&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn, tham khảo ngày 22/5/2021 Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19 tháng 04 năm 1999 ban hành quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng tương lai; bất cập hoạt động mua bán nợ đưa phương hướng, giải pháp hồn thiện, hướng đến mục tiêu chung góp phần ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ tình trạng nợ xấu Tình hình nghiên cứu đề tài Nợ xấu vấn đề nhức nhối kinh tế - tài ngân hàng giới Việt Nam Tập trung vào toán làm để giảm thiểu tình trạng nợ xấu nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng thông qua hoạt động mua bán nợ, nhà nghiên cứu không ngừng mổ xẻ quy định pháp luật quốc gia có hoạt động mua bán nợ phát triển, thị trường mua bán xử lý nợ xấu mơ hình cơng ty mua bán nợ Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả xin nêu số nghiên cứu nước ngồi có liên quan như: - Nghiên cứu tác giả Andoh Ludovic (2014) “Chế độ pháp lý việc chuyển nhượng khoản phải thu” (“Régime Juridique du transfert de créances”) sở việc phân tích quy định pháp luật Pháp so sánh với pháp luật Anh hoạt động chuyển nhượng nợ đưa giải pháp nhằm xác định chất pháp lý việc mua bán nợ, tạo lập tảng xây dựng quy định pháp luật mua bán nợ - Bên cạnh đó, tác giả Ingves, S.; S.A Seelig D.He (2004) “Những vấn đề việc thành lập Công ty quản lý tài sản, Quỹ Tiền tệ quốc tế” (“Issues in the Establishment of Asset Management Companies, International Moneytary Fund”) nêu mơ hình hoạt động cơng ty mua bán nợ thị trường mua bán nợ giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng quốc gia xây dựng dựa tình hình quốc gia biến động theo thời kỳ; cần có mơi trường pháp lý phù hợp cho phép sáng tạo độc lập công ty mua bán nợ Ở Việt Nam, hoạt động mua bán nợ có tiềm phát triển Các quy định hướng dẫn cụ thể hoạt động mua bán nợ ban hành từ năm 1999 có phát triển qua thời kỳ ngày hồn thiện Thơng tư 09/2015/TTNHNN hành Về mơ hình mua bán nợ mà Việt Nam áp dụng, từ năm 1990, quy định nhỏ lẻ hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM (“AMC”)5 xác lập Cho đến dấu mốc năm 2003 Quyết định 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng NHTM, Quyết định 150/2001/QĐ-TTg việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại; Quyết định 1389/2001/QĐ-NHNN ban hành quy định việc thành lập Công ty ban hành quy định thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (“DATC”) năm 2010 với đời Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (“VAMC”), nghiên cứu nước xoay quanh việc phát triển hoạt động mua bán nợ nói chung hồn thiện hành lang pháp lý hoạt động mua bán nợ, làm tảng tiến tới tái cấu trúc ngân hàng đời - Đề tài cấp Bộ “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam” (2018) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức chủ trì PGS.TS Nguyễn Thị Loan (chủ nhiệm) nghiên cứu tổng quan thị trường mua bán nợ TCTD Việt Nam giới, sở đề xuất giải pháp pháp lý kỹ thuật để đẩy mạnh mua bán nợ TCTD Việt Nam Phạm vi đề tài hoạt động mua bán nợ TCTD nói chung - Luận án tiến sĩ tác giả Hoàng Văn Thành “Pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam” (2019) tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ xấu khuôn khổ hoạt động cho vay TCTD nói chung, sở đề kiến nghị hồn thiện pháp luật mua bán nợ xấu - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Bích Mai “Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại” (2010) tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ Việt Nam đến 2010, qua tập trung vào hoạt động AMC DATC, chưa có nghiên cứu chuyên sâu VAMC Mặt khác, nghiên cứu TS Nguyễn Quốc Hùng “Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hồn thiện cấu cho VAMC” (2014) lại tập trung vào đánh giá hoạt động VAMC Về bản, đề tài nghiên cứu xem xét góc độ, gắn với giai đoạn, thời kỳ, phản ánh đầy đủ vấn đề hoạt động mua bán nợ pháp luật hoạt động mua bán nợ; song nghiên cứu có xu hướng nhỏ lẻ đối tượng, rộng bao quát khiến cho việc tiếp cận xây dựng tồn cảnh vấn đề trở nên khó khăn Ngồi ra, chưa có đề tài phân tích quy định hoạt động mua bán nợ phạm vi nhóm đối tượng – ngân hàng thương mại Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh hoạt động mua bán nợ diễn sơi động, đem lại tín hiệu tích cực cho việc thị trường hóa hoạt quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại quy định có liên quan 10 3.2 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam Trong giai đoạn gần đây, thị trường tài quốc tế nở rộ hoạt động mua bán nợ Các chủ thể đầu tư tham gia vào hoạt động mong muốn hướng tới mục tiêu tăng tính khoản mang lại hiệu cho nguồn vốn đầu tư thị trường Ngồi ra, khơng thể phủ nhận vai trị điều tiết, kiểm sốt quản lý hoạt động tài kinh tế Nhà nước thông qua hoạt động này, qua phát triển kinh tế ổn định tăng trưởng cao Do đó, bên cạnh tham gia định chế tài trung gian mà phổ biến NHTM, quan quản lý nhà nước quan tâm ln tìm cách mở rộng phạm vi quản lý lĩnh vực quan trọng kinh tế, lĩnh vực tài Xuất phát từ hạn chế nêu pháp luật vấn đề thục tiễn, xét thấy quan Nhà nước cần thiết cấp thiết phải hoàn thiện khung pháp lý hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam Mục đích cuối việc hồn thiện quy định pháp luật, bên cạnh việc hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu, hướng tới xây dựng môi trường lành mạnh cho giao dịch mua bán nợ thực tiễn – nơi diễn giao dịch mua bán nợ theo nguyên tắc thị trường, thu hút nhà đầu tư nước Để thực mục đích trên, phương hướng cho việc hồn thiện pháp luật đề xuất gồm: Thứ nhất, thay đổi sửa đổi số quy định hoạt động mua bán nợ với chủ thể mua nợ đặc thù Trong đó, trọng sửa đổi quy định hoạt động chủ thể mua nợ đặc thù AMC, DATC VAMC nhằm tạo điều kiện tốt cho chủ thể phát huy vai trò thơng qua hoạt động mua bán nợ Thứ hai, quy định hợp đồng mua bán nợ cần quy định theo hướng bảo vệ tối đa quyền lợi ích bảo đảm thực thi có hiệu nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Thứ ba, bổ sung quy định phục vụ cho hoạt động kiểm soát quản lý Nhà nước hoạt động mua bán nợ, nhằm phát huy tối đa vai trò điều tiết 59 Nhà nước, xây dựng tảng quản lý thị trường mua bán nợ tương lai 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam Thứ nhất, AMC trực thuộc NHTM Trong hoạt động mua bán nợ NHTM, AMC trực thuộc NHTM nguồn mua bán nợ tin cậy NHTM Tính đến thời điểm tại, AMC có đóng góp lớn hoạt động mua bán nợ, xử lý nợ xấu NHTM nói chung Tuy nhiên, việc thiếu vắng quy định cụ thể hoạt động mua bán nợ AMC phù hợp với tình hình thực tiễn bất cập lớn việc khẳng định vị tầm quan trọng AMC, đẩy mạnh triển khai hoạt động mua bán nợ nhóm chủ thể Cụ thể, hoạt động AMC bị “bó chặt” với hoạt động NHTM, hoạt động xử lý thu hồi nợ, tạo cảm giác vai trò AMC dường khơng khác với phịng/ban xử lý nợ ngân hàng – lẽ AMC cần có linh hoạt hoạt động để thực có hiệu chức “quản lý nợ khai thác tài sản” Do đó, tác giả kiến nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động mua bán nợ AMC Việc có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể vấn đề góp phần khẳng định vị vai trò AMC, tạo khung pháp lý hướng dẫn hoạt động mua bán nợ AMC, qua thúc đẩy hoạt động mua bán nợ NHTM với AMC Các quy định cần rõ ràng, cụ thể vấn đề quan trọng (1) Điều kiện khoản nợ mua, bán; (2) Nguyên tắc mua, bán nợ với AMC; (3) Phương thức đồng tiền giao dịch; (4) Định giá khoản nợ (5) Hình thức chuyển giao nợ Tuy nhiên, quy định cần có “khoảng trống” cho AMC NHTM phát huy hết quyền tự vấn đề tác động trực tiếp đến lợi ích bên giao dịch Hợp đồng mua bán nợ Ngoài ra, quy định thành lập hoạt động AMC nên hướng đến việc linh hoạt tổ chức AMC, thông qua việc mở rộng loại hình phù hợp cho AMC Trong thực tiễn, có trường hợp AMC trực 60 thuộc NHTM tiến hành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên sang Công ty cổ phần Đó trường hợp AMC HDBank – vốn AMC Ngân hàng TMCP Đại Á, sau trình tái cấu sáp nhập với HDBank trở thành AMC HDBank – sau ngân hàng mẹ HDBank tiến hành thoái vốn 100% vốn chủ sở hữu AMC tiến hành chuyển đổi sang loại hình Cơng ty cổ phần, với HDBank sở hữu 2% cổ phần Với mơ hình cơng ty TNHH, AMC trì mối quan hệ gắn kết mặt hoạt động với ngân hàng mẹ, song trở thành gánh nặng ngân hàng mẹ hoạt động khơng hiệu Khi hoạt động với mơ hình cơng ty cổ phần, AMC linh hoạt việc huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động mình, đồng nghĩa với việc AMC buộc phải hoạt động hiệu để tăng cường niềm tin với nhà đầu tư Tuy nhiên, mơ hình cơng ty cổ phần cho AMC cần có quy định nhằm hạn chế vấn đề sở hữu chéo dẫn đến rủi ro dây chuyền hoạt động ngân hàng AMC Bên cạnh đó, xét thấy nên có quy định hoạt động khác AMC để hỗ trợ cho hoạt động mua bán nợ chủ thể Hoạt động thẩm định giá hoạt động kinh doanh có điều kiện, thực tế, khơng AMC tiến hành hoạt động hồn cảnh chưa có quy định điều kiện kinh doanh hoạt động thẩm định giá cho AMC chưa có AMC Bộ Tài cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động Ngồi ra, AMC thực việc môi giới mua bán nợ NHTM, đẩy mạnh hoạt động tiếp cận xúc tiến mua bán nợ ngân hàng với chủ thể có nhu cầu mua nợ Thứ hai, Công ty TNHH MTV mua bán nợ Việt Nam – DATC Mặc dù có tên gọi cơng ty mua bán nợ, song DATC hướng mục tiêu chủ yếu đến tái cấu, hỗ trợ tái cấu, xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Việc gói gọn hoạt động DATC vào mục tiêu phần hạn chế khả cạnh tranh DATC với chủ thể mua nợ khác, VAMC, bối cảnh VAMC tiến hành hoạt động mua bán nợ có hiệu DATC Do đó, quy định Nghị định 129/2020/NĐCP, hoạt động mua bán nợ DATC mở rộng, bên cạnh doanh nghiệp Nhà nước, DATC cịn mua nợ doanh nghiệp khác để kinh doanh 61 Mặc dù vậy, quy định hoạt động DATC nhiều bất cập, mà chủ yếu xuất phát từ vấn đề liên quan đến chế dẫn đến hiệu mua, bán nợ chưa cao Do cần thiết phải sửa đổi quy định chế hoạt động DATC, góp phần nâng cao vai trò, hiệu chủ thể hoạt động mua bán nợ, tiến tới khẳng định vị thị trường mua bán nợ tương lai Các vấn đề cần nhìn nhận bao gồm: (1) Các quy định vốn tài Như phân tích, vốn điều lệ DATC 6000 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, mức vốn chênh lệch lớn so với nguồn nợ xấu cần xử lý, so với hoạt động mà DATC phải đảm nhận với mục tiêu hoạt động vai trò Do vậy, u cầu nâng cao lực tài DATC thơng qua việc tăng vốn điều lệ để DATC có nguồn lực tài định thực hoạt động phạm vi ngành nghề kinh doanh Ngồi ra, Thơng tư 135/2015/TT-BTC ghi nhận quyền DATC phát hành trái phiếu để mua khoản nợ định có giá trị lớn, có tài sản đảm bảo 93 Tuy nhiên, Nghị định 129/2020/NĐ-CP lại không ghi nhận quyền DATC qua đó, trở thành quy định bị bỏ ngỏ Xét thấy, việc phát hành trái phiếu để mua khoản nợ có giá trị lớn DATC nên xây dựng quy định cụ thể lợi ích mà mang lại tương tự với loại hình trái phiếu đặc biệt VAMC Các quy định tập trung làm rõ: (i) cách xác định “khoản nợ có giá trị lớn”; (ii) điều kiện để khoản nợ mua trái phiếu mua nợ Dự thảo Thông tư ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động DATC tới (2) Các quy định chế mua nợ DATC Hoạt động mua nợ DATC tiến hành hai (02) chế: theo định Chính phủ theo nhu cầu kinh doanh DATC Như vậy, tính chất kinh doanh DATC chưa thể “hoàn toàn” hoạt động mua nợ DATC, mà cịn dáng dấp vai trị cơng cụ Chính phủ Điều gây cản trở đến việc gia nhập thị trường mua bán nợ tương lai DATC, nơi mà khoản nợ mua bán theo nguyên tắc thị trường nhằm tìm kiếm lợi nhuận Do đó, cần thiết phải tách bạch vai trị Chính phủ với hoạt động kinh doanh DATC quy định quyền tự chủ 93 Điểm b khoản Điều lệ ban hành kèm Thông tư 135/2015/TT-BTC 62 DATC đánh giá, thẩm định tiến hành hoạt động khác liên quan Hoạt động định Chính phủ lúc nên đóng vai trò sở để DATC tham khảo, qua đánh giá, thẩm định tiến hành mua nợ Thứ ba, Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam – VAMC VAMC mô hình cơng ty mua bán nợ tầm cỡ quốc gia thành lập gần nhất, với nhiều văn điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tổ chức hoạt động chủ thể Điều cho thấy quan tâm lớn lao cấp quản lý tiềm mà VAMC mang lại Tuy nhiên, giống AMC DATC, quy định VAMC phần có hạn chế khơng phù hợp với thực tiễn, cần sửa đổi (1) Cho phép chuyển đổi loại hình VAMC Vấn đề trước mắt VAMC vốn điều lệ Với số vốn (2000 tỷ đồng), khó khăn cho VAMC để xử lý khối tài sản đảm bảo hoạt động khác bối cảnh việc mua xử lý nợ xấu không sử dụng đến ngân sách Nhà nước Điều địi hỏi VAMC phải tăng vốn điều lệ, giải pháp tăng vốn lại đem lại nhiều khúc mắc Hiện tại, VAMC tăng vốn điều lệ thông qua đường tăng nguồn cấp vốn từ ngân sách Nhà nước Nhà nước chủ sở hữu 100% vốn VAMC Theo Đề án tái cấu tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020, vốn điều lệ VAMC tăng lên 10.000 tỷ đồng để phù hợp với chiến lược phát triển VAMC, nhiên nguồn gốc số vốn từ ngân sách Nhà nước gây nhiều tranh cãi mà chủ yếu xuất phát từ tình hình tại: ước tính đến 2023, nợ cơng mức 48,1%94 đặc biệt bối cảnh dự kiến thu khó khăn tình hình sản xuất kinh doanh người dân doanh nghiệp cần thời gian phục hồi sau dịch Covid-19 Do đó, đường thứ hai để tăng vốn sử dụng nguồn vốn huy động từ chủ thể khác95 Tuy nhiên, loại hình VAMC công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu đem lại nhiều hạn chế cho VAMC khả huy động vốn Hơn nữa, ngun tắc hoạt động “khơng mục đích lợi nhuận” VAMC khó thu hút nhà đầu tư, bất chấp khối lượng nợ xấu mà 94 Bộ Tài (2020), Báo cáo cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 Chính phủ trình Quốc hội, Hà Nội, phần III.3, tr 95 Khoản Điều 15 Nghị định 53/2013/NĐ-CP, khoản Điều Quyết định 618/QĐ-NHNN 63 VAMC mua bán xử lý cao vượt trội hẳn so với chủ thể mua xử lý nợ khác Một số giải pháp cho vấn đề đánh giá “khả thi” “mang tính cách mạng” cổ phần hóa VAMC để huy động nguồn vốn lớn từ nhà đầu tư, giảm áp lực lên ngân sách Nhà nước Ngồi việc cổ phần hóa VAMC tạo điều kiện cho nhà đầu tư từ thành phần kinh tế khác tiếp cận tham gia vào hoạt động mua bán nợ, ta tận dụng kinh nghiệm mua bán nợ từ nhà đầu tư mối quan hệ hai chiều (2) Tăng cường quyền hạn cho trái phiếu đặc biệt Trái phiếu đặc biệt công cụ toán nợ mua chủ yếu VAMC thời gian vừa qua tương lai, điều kiện bị hạn chế lựuc tài Trái phiếu đặc biệt sử dụng để vay tái cấp vốn ngân hàng Nhà nước, tính khoản trái phiếu đặc biệt thấp Điều gây ảnh hưởng đến tâm lý ngân hàng bán nợ xấu cho VAMC Tác giả kiến nghị nên trao thêm quyền hạn cho trái phiếu đặc biệt để qua đó, tăng tính hấp dẫn cơng cụ như: chuyển nhượng trái phiếu đặc biệt cho ngân hàng Nhà nước với ngân hàng khác; trích lập dự phịng rủi ro thời gian nắm giữ trái phiếu đặc biệt (3)Thêm trường hợp cho phép toán tiền mua nợ Như nói, với tính khoản thấp mình, trái phiếu đặc biệt khó tạo hấp dẫn với ngân hàng Do việc cho phép VAMC toán tiền mặt mua nợ xấu tín hiệu khả quan đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ xấu nhằm tìm kiếm lợi nhuận ngân hàng Đặc biệt, , việc mua bán khoản nợ tiền mặt thúc đẩy hoạt động mua bán nợ mang tính thị trường, thị trường mua bán nợ tương lai gần Hiện tại, việc toán tiền VAMC gắn liền với phương pháp xác định giá mua nợ theo giá trị thị trường Việc đẩy mạnh toán nợ mua tiền mặt đồng nghĩa với việc giảm thiểu tiến tới xóa bỏ phương pháp xác định giá mua nợ theo giá trị sổ sách Trong bối cảnh điều phù hợp, với tỷ lệ nợ xấu dần đẩy mức an toàn tín hiệu dự báo hình thành thị trường mua bán nợ đến gần Xác định giá mua bán nợ theo giá trị thị trường phản ánh thực chất giá trị khoản nợ, hạn chế tối đa rủi ro VAMC, đảm bảo nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 64 Bên cạnh đó, việc tốn tiền mặt địi hỏi VAMC phải có nguồn vốn dồi từ việc huy động vốn, mà phân tích, nguồn vốn huy động không đến từ ngân sách Nhà nước mà đến từ nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác, đặc biệt nguồn tiền thu từ việc xử lý nợ xấu Hoạt động xoay vòng vốn VAMC góp phần đưa hoạt động mua bán nợ trở nên thực chất, mang tính lợi nhuận phù hợp với yêu cầu thị trường 3.2.2.2 Hoàn thiện quy định hợp đồng mua bán nợ Thứ nhất, cụ thể quy định điều kiện khoản nợ mua, bán: “Khơng có thỏa thuận văn bản…” Như phân tích, việc địi hỏi phải có “thỏa thuận văn việc không mua, bán khoản nợ” không quy định tính chất thỏa thuận văn này: chung hay riêng, trước hay sau so với hợp đồng tín dụng Điều gây lúng túng cho chủ thể mua bán nợ đối chiếu với điều kiện khoản nợ để tiến hành mua, bán nợ Với kinh nghiệm từ pháp luật Pháp chuyển nhượng Dailly, thấy, việc quy định “hành vi xác thực” từ bên nhận tín dụng – tức nợ, cho ngân hàng bán nợ như: biểu đạt phản đối văn bản, đồng thuận văn tống đạt thừa phát lại, đủ thấy tinh thần “thỏa thuận” việc không mua bán khoản nợ Như vậy, thấy theo quy định pháp luật Pháp, thỏa thuận văn việc không mua bán khoản nợ xuất cách hợp lý nợ biết hoạt động mua bán nợ, tức sau ký hợp đồng tín dụng Hoặc chí, cần khơng tồn phản đối (bằng văn bản), hoạt động mua bán nợ diễn bình thường mà khơng địi hỏi phải thiết lập – tinh thần Quyết định 59/2006/QĐNHNN Đây điểm khác biệt Quyết định Thông tư 09/2015/TT-NHNN, nhằm phát huy tối đa vai trị chủ thể, tơn trọng tự thỏa thuận miễn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội – nguyên tắc pháp luật dân sự96 Thứ hai, xác định cụ thể phạm vi khoản nợ mua, bán khoản nợ có tài sản bảo đảm, trường hợp bán phần khoản nợ Theo Nghị định 21/2021/NĐ-CP, trường hợp bán phần khoản nợ mà khoản nợ lại có tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm chia, tách thành 96 Khoản Điều BLDS 2015 65 giá trị tương đương với phần khoản nợ bán Theo đó, để đảm bảo quyền lợi ích cho bên mua nợ, thiết nghĩ bên tham gia mua bán nợ nên có quy định phụ lục hợp đồng mua bán nợ hợp đồng tín dụng việc chia, tách tài sản bảo đảm thành phần giá trị tương ứng với phần khoản nợ bán, dùng phần tài sản bảo đảm cho phần khoản nợ bán cách tương ứng với giá trị tài sản bảo đảm chia Trong trường hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ nhiều ngân hàng khác nhau, ngân hàng bán nợ nên quy định nghĩa vụ thông báo việc chia, tách tài sản bảo đảm cho ngân hàng nhận bảo đảm khác Thứ ba, bổ sung quy định nghĩa vụ đối ứng chế tài cho bên vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Các thông tin liên quan đến khoản nợ vơ quan trọng, chí định đến việc có diễn hoạt động mua bán nợ hay không Các NHTM tiến hành mua bán nợ, đặc biệt khoản nợ xấu, có mong muốn làm bảng cân đối kế tốn mình, xây dựng uy tín để thu hút đầu tư, khoản nợ xấu tiềm ẩn nhiều rủi ro khả xử lý thu hồi Các vấn đề làm nảy sinh việc NHTM không muốn tiết lộ nhiều thông tin khoản nợ xấu, gây bất lợi cho bên mua nợ Chính vậy, cần thiết phải có quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên bán nợ kèm đó, phải có chế tài tương ứng Mặc dù quan hệ dân sự, song bên cạnh việc khởi kiện, bên mua nợ yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xử phạt ngân hàng bán nợ, ngân hàng niêm yết Các chế tài mạnh tay thúc đẩy việc mua bán diễn minh bạch Thứ tư, bổ sung quy định bắt buộc chủ thể mua nợ xây dựng hợp đồng mẫu Ở Anh, hợp đồng mẫu LMA chuẩn mực hoạt động mua bán nợ, thường dùng để tham chiếu xây dựng hợp đồng mua bán nợ giới tính chuẩn mực Qua hợp đồng mẫu, nhà đầu tư phân tích tính tiềm thị trường mua bán nợ quốc gia Như thấy, hợp đồng mẫu đóng vai trị quan trọng việc mua bán nợ xây dựng thị trường mua bán nợ Nó quy định cách thức, sách tiến hành hoạt động mua bán nợ chủ thể mua nợ với ngân hàng bán nợ qua đó, để ngân hàng cân nhắc lựa chọn bên mua nợ nhằm tìm kiếm lợi nhuận 66 Đặc biệt, hợp đồng mẫu với vai trò văn chuẩn mực cho hoạt động mua bán nợ chủ thể mua nợ góp phần tạo lập uy tín cho chủ thể này, qua xây dựng vị hình ảnh chủ thể mua nợ thị trường mua bán nợ tương lai, tăng tính cạnh tranh với chủ thể mua nợ khác Trên thực tế có VAMC có hợp đồng mẫu, DATC, AMC chủ thể mua nợ khác chưa có hợp đồng mẫu cho riêng Điều gây khó khăn cho NHTM muốn tìm hiểu sách mua nợ dẫn đến giảm tính hấp dẫn chủ thể mắt NHTM Do đó, cần thiết phải có quy định yêu cầu chủ thể mua nợ xây dựng hợp đồng mẫu công khai phương tiện KẾT LUẬN CHƯƠNG Với bất cập gây hạn chế đến hoạt động mua bán nợ NHTM việc sửa đổi, hồn thiện quy định vơ cần thiết để tạo điều kiện cho hoạt động mua bán nợ diễn mạnh mẽ, thu hút nhà đầu tư tạo đà cho xuất thị trường mua bán nợ tương lai Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam cần áp dụng theo lộ trình, phù hợp với điều kiện hồn cảnh chung, sở đánh giá mối liên hệ pháp luật thực tiễn Đây không nhiệm vụ Nhà nước, mà mục tiêu chủ thể tham gia vào hoạt động mua bán nợ, nhằm hướng tới xây dựng thị trường mua bán nợ tiềm 67 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại”, tác giả rút vấn đề sau: Thứ nhất, vai trò hoạt động mua bán nợ kinh tế khơng thể phủ nhận Qua cần thiết phải xây dựng tảng lý luận vững hoạt động mua bán nợ, điều có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM Với nhận thức trên, khóa luận tốt nghiệp nêu phân tích khái niệm “hoạt động mua bán nợ NHTM”, “pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM” “hợp đồng mua bán nợ NHTM” số vấn đề liên quan Thứ hai, thông qua việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động mua bán nợ chủ thể quy định hợp đồng mua bán nợ, thấy, tính đến thời điểm tại, pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM phần hoàn thiện phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Song bên cạnh đó, tác giả nêu lên số bất cập quy định vốn, thu hút nguồn đầu tư, hoạt động mơ hình mua nợ cụ thể Việt Nam… Các bất cập cản trở hoạt động mua bán nợ NHTM, gây tâm lý e dè mua bán nợ, làm giảm tính tiềm hoạt động Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM xu hướng khách quan, nhằm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động mang đầy tính rủi ro không phần hấp dẫn, định chế tài nhạy cảm khơng NHTM Mục tiêu cuối hoạt động hướng đến giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, xây dựng kinh tế vững mạnh đầy tiềm Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, Nhà nước ta muốn thơng qua sách, quy định pháp luật để xây dựng hình ảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, động giàu tiềm thông qua hoạt động tín dụng lành mạnh, mục đích hướng đến khóa luận tốt nghiệp 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM: Bộ luật Dân 2015 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/4/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng Thơng tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại 10 Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại 11 Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại 12 Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ thành lập Cơng ty mua bán nợ khai thác tài sản tồn đọng doanh nghiệp 13 Quyết định số 1494/QĐ-BTC ngày 30/06/2010 Bộ trưởng Bộ Tài việc phê duyệt Đề án chuyển đổi Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam Nhà nước làm chủ sở hữu; 69 14 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 15 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 16 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 17 Thơng tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 18 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 19 Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 20 Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 21 Thông tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/8/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 22 Nghị định số 18/2016/NĐ-CP ngày 18/3/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 70 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 23 Thơng tư số 08/2016/TT-NHNN ngày 16/6/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 24 Thông tư số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/8/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 25 Thông tư số 32/2019/TT-NHNN ngày 31/12/2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 26 Nghị định số 129/2020/NĐ-CP ngày 27/10/2020 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam 27 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 28 Quyết định số 856/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 Chương trình quản lý nợ công năm giai đoạn 2021-2023 kế hoạch vay trả nợ công năm 2021 II VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 29 Contract (Rights of the third parties) Act 1999 (revised edition 2002) 30 The Law of Property Act 1925 31 Code Civil des Franỗais 32 Code Monộtaire et Financier 71 III GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, BÁO CÁO, BÀI BÁO TẠP CHÍ 33 Trường Đại học Luật TP.HCM (2014), Tập giảng Lý luận pháp luật, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam 34 Trần Ngọc Hà, Đỗ Thị Mai Hạnh, Nguyễn Thị Hằng, Phan Hồi Nam, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ngơ Kim Hồng Ngun (2017), Luật So Sánh – Tài liệu hướng dẫn học tập, NXB Lao Động 35 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam 36 Hoàng Văn Thành (2019), Pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội 37 Khúc Thị Phương Nhung (2019), Pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM 39 Nguyễn Thị Hồng Lê (2015), Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ: Luật Hợp đồng, Nhà xuất Công Thương 41 Francois Térre, Philippe Similer, Yves Lequette (2018), Droit Civil: Les Obligation, Nxb Dalloz, 42 Jean Mazeaud, Henry Mazeaud, Francois Chabad, Leon Mazeaud (1998), Lecons de Droit Civil Tome 2, Premier volume: Obligations – théorie générale, Nxb Montchrestien 43 HM Revenue & Customs (2016), CTM61605 – Close companies: loans to participators and arrangements conferring benefit on participators: Repayment of assignment/novation, Company Taxation Manual – HMRC internal manual – UK Government, Bloomsbury professional Ltd 44 Clifford Chance (2018), Loan Trading Across The Globe, Clifford Chance LLP 72 45 Piaras Power (2020), Using the LMA Senior Multicurrency term and Revolving Facilities Agreement, Practical Law UK - Thompson Reuters 46 Peter S Rose, Sylvia C Huggins (2008 – ấn phẩm tái lần thứ 7), Bank Management Financial Services, Nxb.McGraw-Hill 47 Bộ Tài (2020), Báo cáo cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 Chính phủ trình Quốc hội, Hà Nội 48 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Chính phủ (2020), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 năm 2016 – 2020; Dự kiến kế hoạch năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 – 2025, Hà Nội 50 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Báo cáo thường niên 2013, Hà Nội 51 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Báo cáo số 104/BC-NHNN giải trình chất vấn phiên họp thứ 10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 52 DATC (2020), Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2020, Hà Nội 53 Chu Thanh Hải (2020), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay”, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhanvan/Phat-trien-doanh-nghiep-nho-va-vua-96 54 Thu Hằng (2014), “Mua bán nợ chéo: Một giả thiết xử lý nợ xấu”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/mua-ban-nocheo-mot-gia-thiet-xu-ly-no-xau-89592.html 53 Bùi Đức Giang, “Bán tài sản khoản vay theo quy định pháp luật Anh”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/08/08/bn-ti-san-l-khoan-vaytheo-quy-dinh-cua-php-luat-anh/ 54 Andoh Ludovic, “Régime Juridique du transfert de créances”, https://www.academia.edu/7429944/R %C3%A9gime_juridique_du_transfert_de_cr%C3%A9ances 55 Nguyễn Thanh Bình, “Ước lượng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/uoc-luong-hieu-qua-hoatdong-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-332972.html, truy cập ngày 31/5/2021 73 ... LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HỒI THƯƠNG... dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Trần Thị Hoài Thương DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TCTD BLDS Basel NHTM VAMC AMC DATC SME(s)... transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true, truy cập ngày 07/6/2021 31 Trần Ngọc Hà, Đỗ Thị Mai Hạnh, Nguyễn Thị Hằng, Phan Hồi Nam, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ngơ Kim Hồng Ngun (2017), Luật So Sánh – Tài liệu

Ngày đăng: 30/06/2021, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Khác
4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Khác
6. Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/4/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng Khác
7. Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng Khác
8. Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
9. Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại Khác
10. Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại Khác
11. Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại Khác
12. Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Công ty mua bán nợ và khai thác tài sản tồn đọng của doanh nghiệp Khác
13. Quyết định số 1494/QĐ-BTC ngày 30/06/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của Doanh nghiệp thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam do Nhà nước làm chủ sở hữu Khác
14. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
15. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
16. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
17. Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Khác
18. Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
19. Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
20. Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
21. Thông tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/8/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 9 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
22. Nghị định số 18/2016/NĐ-CP ngày 18/3/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 Khác
23. Thông tư số 08/2016/TT-NHNN ngày 16/6/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 9 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Khác
w