1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh doanh bền vững: Hiểu từ cách mạng công nghiệp 4.0 tới năng lực đổi mới sáng tạo doanh nghiệp

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 412,23 KB

Nội dung

Bài viết đi sâu phân tích về chủ thể và nội dung của năng lực đổi mới sáng tạo doanh nghiêp trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 nhằm phục vụ doanh nghiệp kinh doanh bền vững. Cuối cùng, bài viết đề xuất một số gợi ý giúp doanh nghiệp phát triển năng lực đổi mới sáng tạo và kinh doanh bền vững.

KINH DOANH BỀN VỮNG: HIỂU TỪ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO DOANH NGHIỆP TS Lê Ngọc Thông Đại học Kinh tế Quốc dân Dương Trọng Hạnh Đại học Hoa Lư Tóm tắt: Bằng cách sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tài liệu, phân tích – tổng hợp; lịch sử - lô gic; điều tra xã hội học; vấn; , viết chủ yếu tìm hiểu lý luận chung Cách mạng Công nghiệp 4.0, lực đổi sáng tạo thân việc đổi sang tạo doanh nghiệp, kinh doanh bền vững mối quan hệ vấn đề Từ đó, viết sâu phân tích chủ thể nội dung lực đổi sáng tạo doanh nghiêp bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 nhằm phục vụ doanh nghiệp kinh doanh bền vững Cuối cùng, viết đề xuất số gợi ý giúp doanh nghiệp phát triển lực đổi sáng tạo kinh doanh bền vững Từ khóa: Cách mạng Công nghiệp, doanh nghiệp; đổi sáng tạo; kinh doanh bền vững; lực đổi sáng tạo; Abstracts By using a combination of theoretical research methods, documentary research, analysis synthesis; history - logic; sociological Investigation; interview; , the essay explores the general theories of the industrial revolution 4.0, the capacity for innovation and the innovation of the enterprise, the sustainable business and the relationship between the problems this From this, the article goes into the analysis and relate to the reality of the subject and the content of enterprise innovation capacity in the context of industrial revolution 4.0 to serve the business of sustainable business Finally, the paper proposes some suggestions to help businesses develop their capacity for innovation and sustainable business in Vietnam Key words: business; capacity for innovation; industrial revolution, innovation; sustainable business Giới thiệu Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, đổi sáng tạo có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp tất yếu cho tồn kinh doanh bền vững doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp đặt mục tiêu kinh doanh bền vững Nhưng kết chưa khả quan, thiệt hại cho doanh nghiệp cho đất nước Tìm thực giả pháp kinh doanh bền vững trọng trách nặng nề vinh quang cá doanh nghiệp Trước hết nhận diện chủ động can thiệt tới tác động từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 lực toàn diện, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Mục tiêu viết bổ sung làm rõ lý luận Cách mạng Công nghiệp 4.0, lực đổi sáng tạo thân việc đổi sáng tạo, kinh doanh bền vững doanh nghiệp mối quan hệ vấn đề Trong đó, tìm hiểu kỹ chủ thể nội dung lực đổi sang tạo doanh nghiệp, yếu tố định cho nghiệp kinh 473 doanh bền vững doanh nghiệpy Từ đề xuất vài gợi ý cho việc phát triển lực đổi sáng tạo, cho kinh doanh bền vững doanh nghiệp Để đạt tới mục tiêu trên, viết sử dụng tổng hợp phương pháp: phân tích – tổng hợp; lịch sử - lơ gic; nghiên cứu tài liệu; điều tra xã hội học vấn, … Kết nghiên cứu 3.1 Lý luận mối quan hệ cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề kinh doanh bền vững doanh nghiệp 3.1.1 Lý luận Cách mạng Công nghiệp 4.0 Hiện người ta đưa nhiều nhận định vấn đề này, theo chúng tơi thống số điểm Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0, theo ơng Phạm Thế Trường1 (2018), mơ hình A - B – C – D - I Trong đó, AI trí tuệ nhân tạo; Big Data - liệu lớn; Cloud Computing - điện toán đám mây; Digital Transformation - chuyển đổi số; Internet of Things - vạn vật kết nối Công nghiệp 4.0 diễn nước phát triển Âu, Mỹ, phần châu Á Từ xuất nhiều hội mới, nhiều thách thức gây bất bình đẳng, phá vỡ thị trường lao động Bắt đầu từ lao động văn phịng, trí thức, lao động kỹ thuật, tiếp đến lao động giá rẻ Tất đòi hỏi doanh nghiệp thay đổi, dẫn tới bất ổn kinh tế Riêng Cách mạng Công nghiệp 4.0 đưa tới bất ổn đời sống; bất ổn trị Đó tồn tại, phát triển xã hội không bền vững, chông chênh, dường đảo lộn hệ giá trị sống, hệ giá trị người, với phạm vi toàn cầu Thành cách mạng kỹ thuật, cách thức giao tiếp Internet đặt người vào nhiều nguy hiểm tài chính, sức khoẻ, an tồn bí mật cá nhân Tập trung lại thách thức, yêu cầu hoạtt động xã hội, trình kinh doanh phải tiến tới tiếp cận với bền vững 3.1.2 Lý luận kinh doanh bền vững Căn cho kinh doanh bền vững phải dự hiểu biết phát triển bền vững Đó "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Yêu cầu phá triển bền vững: bảo đảm có phát triển hiệu kinh tế, công cho xã hội bảo vệ mơi trường Ơng Phạm Thế Trường Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam Trích Báo cáo Our Common Future Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED Ủy ban Brundtland 474 Hình Mơ hình phát triển bền vững3 Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phát triển bền vững dung hòa kinh tế - trị- mơi trường – an ninh quốc phịng Từ trì gia tăng bình đẳng hệ xem triết lý bền vững Mục đích phát triển bền vững, phục vụ ngươi, cho người sung túc khơng đói nghèo; tiếp cận giáo dục phù hợp tiên tiến sức khỏe Muốn vậy, cần giải cách cân đối vấn đề môi trường phát triển đồng thời sở hoạt động trách nhiệm thành viên xã hội Các doanh nghiệp - chủ thể kinh doanh, chiến sỹ mặt trận kinh tế với sứ mệnh phát triển bền vững, kinh doanh bền vững doanh nghiệp - định hướng hoạt động xã hội 3.1.3 Kinh doanh bền vững Trong doanh nghiệp, phát triển bền vững vừa yêu cầu hội kinh doanh Đảm bảo cân ba trụ cột kinh tế - xã hội - mơi trường, địi hỏi tất yếu cộng đồng doanh nghiệp, nhằm đảm bảo quyền lợi cổ đông bên liên quan Khi đó, doanh nghiệp phải giải nhiều nghĩa vụ, tốn Tực chất, doanhnghiệp thực trách nhiễm xã hội, thay đổi công nghệ tiên tiến hơn, gây hại cho mơi trường Từ đó, tạo nên lợi ích, hội kinh doanh cho doanh nghiệp vốn hệ giá trị đóng góp, gia tăng giá trị bên liên quan lâu dài Kinh doanh bền vững kết nhiều động thái trách nhiệm - Thực kinh doanh phát triển bền vững, phát can thiệp tới tác động lớn đến công ty rủi ro hội lâu dài - Nhận định góp phần phát triển bền vững giới nước - Xây dựng thực mô hình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ điều chỉnh, chuyển đổi xếp lại chuỗi cung ứng, … Để phát triển bền vững, trước hết doanh nghiệp cần phải hiểu rõ phát triển bền vững gì, cấu phần cấp độ khác nhau: toàn cầu, quốc gia, doanh nghiệp thân cá nhân Muốn thực cácnhiệm vụ trên, doanh nghiệp dựa tiền đề động lực cho phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp: phẩm chất đạo đức lực đổi sáng tạo 3.2 Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 3.2.1 Tiến trình đổi sáng tạo doanh nghiệp Trương Quang Học - Hoàng Văn Thắng; “con đường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu”, Đăng tải http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx 475 Về điều cần làm rõ nội dung: khái niệm, quy trình, hình thức, kết đo lường đổi sáng tạo 3.2.1.1 Khái niệm: Đổi sáng tạo (innovation) doanh nghiệp trình doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ, quy trình hay hệ thống quản lý mới, hình thành, điều chỉnh mối quan hệ nhằm đáp ứng yêu cầu trình kinh doanh, xã hội 3.2.1.2 Quy trình đổi sáng tạo: Nghiên cứu Ỉ lập kế hoạch Ỉ tìm kiếm giải pháp kỹ thuật Ỉ thương mại hóa Kết tiến trình đổi sáng tạo: biến phát minh thành sản phẩm, dịch vụ thị trường chấp thuận (thực giá trị), doanh nghiệp thu lợi nhuận Trong trình kinh doanh, cần quan tâm tới ba yếu tố cạnh tranh bản: giá cả, chất lượng dịch vụ Tóm lại, đổi sáng tạo trình ý tưởng kết thúc việc triển khai thị trường thương mại thành công Ý tưởng sáng tạo thường xuất từ nhu cầu cạnh tranh thị trường tốt hơn, đến từ bên bên ngồi doanh nghiệp Khi đó, doanh nghiệp phải giải toán cân đối, tối ưu nguồn lực doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh môi trường kinh doanh vừa biết, vừa chưa biết, từ đánh giá hội thành công thị trường Hiện môi trường kinh doanh phủ sóng cơng nghiệp 4.0 can thiệp, bảo trợ, hỗ trợ từ phủ Đồng thời, sóng tham gia vào phía đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, đổi sáng tạo hàm ẩn nhiều rủi ro với hai hướng chiến lược đổi sáng tạo: (i) Doanh nghiệp xây dựng kiến thức lực có ưu đối thủ cạnh tranh từ sử dụng công nghệ hay liên kết khách hàng – tạm gọi lướt sóng cơng nghệ 4.0; (ii) Tạo rào cản hợp pháp với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn dựa vào vào công nghệ tối đa hóa lợi nhuận – tạm gọi đẩy sào, tách sóng Theo Schumpeter (1934), doanh nghiệp, đổi sáng tạo gồm nhóm chính4: (1) cung cấp sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm có; (2) tthực phương pháp, quy trình, chất liệu sản xuất mới; (3) tìm kiếm, phát triển thị trường mới; (4) tạo phát triển nguồn cung ứng mới; (5) đổi tổ chức Với OECD (2005), đổi sáng tạo quy hai hướng chính5: (i) đổi sáng tạo thân sản phẩm, dịch vụ (với chức giá tiến hơn); (ii) đổi sáng tạo cách tạo thực giá trị sản phẩm (ở khâu q trình tái sản xuất: sản xuất, phân phói, trao đổi tiêu dùng) Dù cách nào, muốn đổi sáng tạo, doanh nghiệp cần đầu tư (nghĩa rộng) lớn vào nguồn vốn R&D Đổi sáng tạo không dừng lại nghiên cứu, sáng chế sản phẩm mới, mà phải hướng đến khai thác nhu cầu lớn thị trường Doanh nghiệp đổi sáng tạo biểu qua việc liên tục tạo giá trị để thu hút khách hàng tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ ngày nhiều hơn, sẵn lòng trả với giá cao Đo lường hiệu đổi sáng tạo: (i) qua doanh thu từ sản phẩm, dịch vụ; (ii) số phát minh, sáng chế, song phát minh sáng chế kết nhiều năm đầu tư cho R&D Shumpeter, J (1934), The Theory of Economic Development, Harvard University Press OECD (2005), Manuel d'Oslo 476 Lưu ý: Không vào doanh thu lợi nhuận từ sản phẩm để đánh giá lực đổi sáng tạo, sản phẩm giai đoạn bắt đầu chu kỳ dòng đời sản phẩm Đổi sáng tạo cần tuân thủ nguyên tắc quán tìm cách thức, giải pháp nhằm khai thác nhu cầu lớn 3.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng chi phối tiến trình đổi sáng tạo doanh nghiệp Thực tế, nảy sinh nhiều yếu tố can thiệp, ảnh hưởng tới đổi sáng tạo doanh nghiệp Mối quan hệ thể qua mơ hình sau: Hình Các yếu tố chi phối đổi sáng tạo doanh nghiệp6 (Nguồn: Tổng hợp từ Romijn & Albaladejo (2002); Wan & cộng (2005); Darroch(2005); Schulze & Hoegl (2008); Nguyễn Quốc Duy (2015)) Trong đó, người nhân tố – chủ thể đổi sáng tạo + doanh nghiệp có cấu trúc tổ chức linh hoạt, hữu + đào tạo phát triển nhân + văn hóa doanh nghiệp + Tính tất yếu đổi sáng tạo DN Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi sáng tạo, nghiên cứu phát triển phá sản 3.2.1.4 Con đường đổi sáng tạo Đổi sáng tạo thực nhiều đường (1) Từ hợp tác quốc tế, thay công nghệ lạc hậu, việc hợp tác với quốc gia, doanh nghiệp quốc gia, tổ chức quốc tế có khoa học cơng nghệ phát triển hoạt động quan trọng, hữu hiệu Chương trình đối tác Đổi sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP) CT thực từ tháng 8/2009 – 2/2014 với nguồn hỗ trợ khơng hồn lại Chính phủ Phần Lan, thơng qua IPP, Kết quả: xây dựng hệ thống sách khoa học cơng nghệ gồm Luật Khoa học Cơng nghệ sách phát triển khác, đồng thời hỗ trợ số tổ chức khoa học công nghệ, viện nghiên cứu, trường đại học Việt Nam tiến hành đổi sáng tạo, đưa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh Trần Thị Hồng Việt (2016), “Nhân tố tác động đến lực đổi sáng tạo cá doanh nghiệp da giày Hà Nội”, tạp chí Quản lý kinh tế số 74 (1+2/2016) 477 Bước đầu xây dựng số doanh nghiệp khoa học công nghệ khoa học cơng nghệ đóng vai trị hạt nhân doanh nghiệp, đưa khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm phục vụ sản xuất đời sống Nhận nhiều kinh nghiệm quý báu từ Phần Lan quốc gia phát triển khác làm để nâng cao chất lượng dự án, đề tài nghiên cứu, đưa kết nghiên cứu vào sống (1) Tháo gỡ ách tắc sách Doanh nghiệp Việt chưa đổi mới, sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ nhiều nguyên nhân Trong có ngun nhân từ sách Nhà nước bất hợp lý, thủ tục hành phiền phức; quan liêu máy hành Nhà nước chưa tạo môi trường kết hợp thị trường khoa học công nghệ Dẫn tới, nhiều đề tài, dự án hay, xuất sắc không sử dụng, doanh nghiệp thiếu giải giải pháp, công nghệ Tổng thể, việc xây dựng sử dụng Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp chưa hiệu Do vậy, cần nhiều, nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi sáng tạo thông qua Quỹ đổi khoa học cơng nghệ quốc gia, Chương trình Sản phẩm quốc gia, quỹ đầu tư mạo hiểm… nhằm hình thành nguồn lực phục vụ đổi sáng tạo, triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Ở đó, doanh nghiệp yếu tố định, cộng với hỗ trợ tích cực từ khung khổ pháp lý khoa học công nghệ; sách hỗ trợ Nhà nước nguồn lực từ hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng hành trang doanh nghiệp đường đổi sáng tạo 3.2.2 Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Theo Tâm lý học7, lực tổ hợp thuộc tính độc đác cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết Căn vào mức độ phát triển lực chia lực thành hai loại: lực sáng tạo thể cá nhân đem lại giá trị mới, sản phẩm quý giá cho xã hội; lực học tập nghiên cứu thể chỗ cá nhân nắm vững nhanh chóng vững kỹ năng, kỹ xảo, tri thức theo chương trình học tập Các mức độ lực: lực; tài năng; thiên tài Vậy, lực yếu tố thành phần nhân cách, nên yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển lực Các yếu tố chi phối lực: (1) Yếu tố bẩm sinh, di truyền; (2) Yếu tố mơi trường: gia đình, nhà trường, xã hội; (3) Sự hoạt động thực tiễn giao tiếp: cá nhân tập thể Năng lực hiểu theo hai nghĩa, thứ nhất, “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó”; thứ hai, “phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [64, tr.656] Vận dụng lý luận nghiên cứu lực đổi sáng tạo doanh nghiệp, nhằm khẳng định nội dung chủ thể lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 3.2.2.1 Nội dung lực đổi sáng tạo doanh nghiệp a Tiền đề ban đầu cho việc nghiên cứu khẳng định với điểm: * Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp lực thực đổi sáng tạo doanh nghiệp ThS Dương Thị Kim Oanh (ĐH Bách khoa Hà Nội, kho Sư phạm kỹ thuật), Bài giảng “Tâm lý học đại cương” 478 * Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp vừa yêu cầu, vừa tất yếu cho tồn doanh nghiệp b Nguồn gốc lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp sản phẩm thống yếu tố khách quan nhân tố chủ quan doanh nghiệp hướng tới đổi sáng tạo doanh nghiệp Tại đây, yếu tố khách quan giữ vai trò định nội dung lực đổi sáng tạo; thơng qua lăng kính chủ quan (một phần chủ thể) hình thành nên lực đổi sáng tạo tính chất, mục tiêu, đối tượng phục vụ Lưu ý: chủ thể lực đổi sáng tạo bao hàm yếu tố khách quan số nhân tố chủ quan quan hệ nguồn gốc lực đổi sáng tạo Quan hệ thành tố thể mơ hình sau: Hình Nguồn gốc hình thành lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Nguồn: Tác giả tự xây dựng c Nội dung (thành tố) lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Xuất phát từ Tâm lý học, lực đổi sáng tạo doanh nghiệp gồm nhiều thành tố, thành tố có vai trị riêng tương ứng * Cách thường dùng để xét nội dung việc phương thứcthực Với cách lực đổi sáng tạo doanh nghiệp gồm thành tố chính: lực đổi sáng tạo nhận thức lực đổi sáng tạo hoạt động thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp Thành phần thứ biểu khuynh hướng nhận thức hành động, kết xử lý thông tin kết hoạt động; khả vận dụng, huy động tri thức kinh doanh đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp Xã hội đổi đòi hỏi thành viên tổ chức phải có lực tốt nhất, phù hợp kế thừa từ truyền thống tổ chức đó; đồng thời cần phải có lực từ mơ hình tổ chức, hoạt động điều kiện Thành phần thứ 2, lực thực hành đổi sáng tạo gồm kiến thức kỹ thực đổi sáng tạo gồm: (1) Năng lực thực thi công vụ cách khoa học, cần mẫn, trách nhiệm đổi mới, sáng tạo Nhóm lực bảo đảm cơng chức lao động có hiệu lực với suất, chất lượng hiệu đáp ứng yêu cầu đặt đem lại hài lòng đối tượng phục vụ 479 (2) Năng lực huy động sức mạnh công dân, tập thể cộng đồng Nhóm lực bảo đảm cơng chức thực hành dân chủ sở, tạo dựng niềm tin, góp phần tăng cường đồng thuận xã hội, đồn kết xã hội kiến tạo, phát triển * Căn vào biểu nhận diện được, nội dung lực đổi sáng tạo doanh nghiệp gồm khả (hay lực thành phần) (1) Khả tạo khác biệt sản phẩm, dịch vụ có tiềm mang lợi nhuận vượt trội khả thích ứng với thị trường (2) Khả thực quan tâm lãnh đạo, khả nắm bắt xử lý thông tin, đầu tư cho đổi sáng tạo cácthành viên doanh nghiệp (3) Khả đầu tư nguôn lực cho đổi sáng tạo (4) Khả tạo bầu khơng khí sáng tạo doanh nghiệp, thành viên doanh nghiêp ủng hộ mạnh dạn đề đạt sáng kiến, tôn trọng hỗ trợ triển khai đề xuất có quy tắc rõ ràng hỗ trợ cho sáng tạo (5) Khả nghiên cứu phát triển (R&D) Từ nội dung đó, việc nghiên cứu lực đổi sáng tạo doanh nghiệp dựa vào mơ hình sau: Hình Khung lực đổi sáng tạo doanh nghiệp8 Nguồn: Tác giả tự xây dựng Các nội dung đó, vận động đồng thuận hay nghich nhau, tùy điều kiện trực tiếp chúng, suy cho cùng, chúng tác động tăng cường lực đổi sáng tạo DN Một vài biểu hay gặp: sản phẩm ln khó đáp ứng nhu cầu thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro, kể khả thất bại; có giải pháp kỹ thuật để tạo sản phẩm mới, sản phẩm phần đơng khách hàng chấp nhận hay khơng; Cần kết hợp kết sáng tạo từ lực thích ứng với R&D để xác định đầy đủ giải pháp, dự án đổi sáng tạo Có giải pháp, dự án bước khởi đầu, quan trọng tâm đầu tư nguồn lực để thực Cần phân tích mối quan hệ dự án với để tích hợp thành chương trình đổi sáng tạo cốt lõi nhất, tránh việc đầu tư dàn trải, phân tán nguồn lực Đồng thời phải xác định thời điểm hợp lý để thông TS Huỳnh Thanh Điền ”Phát triển lực sáng tạo cho doanh nghiệp”, 16/5/2018 web https://doanhnhansaigon.vn/goc-nha-quan-tri/phat-trien-nang-luc-sang-tao-cho-doanh-nghiep-1085653.html 480 báo kết đổi sáng tạo Khi doanh thu sản phẩm truyền thống chững lại, nhu cầu sản phẩm khách hàng lộ rõ thời điểm thích hợp để tung sản phẩm 3.2.2.2 Chủ thể lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Căn vào luận điểm phân tích trên, lực thuộc lĩnh vực tinh thần người, chủ thể lực người Do chủ thể lực đổi sáng tạo doanh nghiệp tập hợp cá thành viên tham gia hoạt động doanh nghiệp Trong có thành phần người quản lý người lao động a Mối quan hệ người lãnh đạo - quản lý lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Lãnh đạo – quản lý đóng vai trị vơ quan trọng thành cơng doanh nghiệp Vai trị: thiết lập mục tiêu, chiến lược doanh nghiệp; tập hợp thúc đẩy cá nguuồn lực doanh nghiệp thực mục tiêu đổi sáng tạo doanh nghiệp Chìa khóa để lãnh đạo – quản lý thành công khả làm chủ kỹ quan trọng, từ việc triển khai quản lý trình hoạt động đến việc truyền cảm hứng vươn tới tiến cho thành viên doanh nghiệp Với phận lãnh đạo – quản lý, Richard L Hughes (2000) đồng nói tới lực sáng tạo khái niệm “trí thông minh sáng tạo” – thuộc sáu khối lực, kỹ lãnh đạo.9 Hình Năng lực, kỹ lãnh đạo Nguồn: Tác giả tự xây dựng Trong đó, có lực lãnh đạo đổi sáng tạo liên kết thống từ nhiều yếu tố, thể qua mơ hình sau: Hình Năng lực đổi sáng tạo người lãnh đạo – quản lý doanh nghiệp Lược dịch Richard L Hughes (2000) đăng tải www.askmen.com 481 Nguồn: Tác giả tự xây dựng Do vậy, trí thơng minh sáng tạo hay lực sáng tạo tạo gồm: khả tổng hợp, phân tích, giải vấn đề thực tiễn, cách tư duy, đặc điểm tính cách, động lực bên yếu tố bên Vậy, lực đổi sáng tạo xét quan hệ với người sáng tạo xã hội sáng tạo Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, yêu cầu thành viên doanh nghiệp cần có khả nhận thức hành động theo xu hướng cuộc cách mạng Theo ông Phạm Thế Trường10 (2018), cách mạng công nghiệp 4.0 hữu đời sống sinh hoạt kinh doanh, quản lý Nếu không muốn bỏ lại phía sau, doanh nghiệp cần sớm nắm bắt đặc điểm, điểm nhấn ưu việt cách mạng công nghiệp 4.0, với mô hình A - B – C – D - I Trong đó, AI trí tuệ nhân tạo; Big Data - liệu lớn; Cloud Computing - điện toán đám mây; Digital Transformation - chuyển đổi số; Internet of Things - vạn vật kết nối b Mối quan hệ lực đổi sáng tạo doanh nghiệp với người lao động donh nghiệp - Phát huy lực sáng tạo người lao động11 Lao động doanh nghiệp đa dạng trình độ, kỹ chun mơn, văn hóa Năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) người lao động hình thành từ học tập, củng cố, phát triển trình làm việc Theo Van de Ven (1986), sáng tạo người lao động có tác dụng to lớn thúc đẩy thành công doanh nghiệp Hành vi sáng tạo họ yếu tố tạo nên đổi mới; Amabile (1988) lại cho răng, sáng tạo cá nhân cá nhân (hoặc nhóm) nảy sinh ý tưởng hữu ích hay đề xuất chế, quy trình để thực nhiệm vụ, xác định sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Sự sáng tạo có liên quan đến thuộc tính cố hữu doanh nghiệp – thuộc tính tương tác Trong đó, sáng tạo nhân viên tảng cho nỗ lực công ty nhằm đổi doanh nghiệp Scott & Bruce (1994) cho rằng, hành vi đổi có quy trình thực hiện: Nhận diện vấn đề phát sinh Ỉ hình thành nên ý tưởng giải pháp hữu ích Ỉ chuẩn bị nguồn lực lên kế hoạch thực Ỉ ứng dụng ý tưởng vào thực tế Điều thể qua mơ hình sau: 10 Ông Phạm Thế Trường Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam Dựa vào số nội dung ThS Phạm Hồng Liêm (Khoa Du lịch, Trường Đại học Khánh Hòa), “Phát huy lực sáng tạo người lao động 11 482 Hình Bề lực đổi sang tạo doanh nghiệp Nguồn: Tác giả tự xây dựng Trong dịch vụ, hành vi đổi nhân viên kết tương tác với khách hàng (Micheal & cộng sự, 2011) Năng lực sáng tạo cá nhân biểu phong phú: lực học hỏi trau dồi nghề nghiệp vốn tâm lý; (i) Học hỏi công việc học hỏi đặc trưng việc tiếp thu ứng dụng kiến thức kỹ (Elliott & Dweck, 1988); sinh tồn: cảm xúc tích cực, với tinh thần hăng say đầy đủ lượng (Bernstein, 2004) Khi đó, người lao động trưởng thành làm việc hiệu khả nhận thức họ tăng cường; định hướng hành động thích hợp, tự tin hơn, tạo bứt phá, tiếp cận với mới; hình thành trạng thái tâm lý – tinh thhần tích cực - yếu tố quan trọng giúp người lao động lệch chuẩn, để có sáng tạo suy nghĩ hành động Nói cách khácvà kết luận thứ nhất: học hỏi cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến sáng tạo lực sáng tạo người lao động (ii) Vốn tâm lý Theo Luthans & Youssef (2004), vốn tâm lý “là trạng thái tích cực biểu tâm lý” bao gồm: (i) tự tin (self-efficacy) lực hoàn thành nhiệm vụ, khả đương đầu với thử thách, ý chí để thành công, (ii) lạc quan (optimism) làm cho việc trở nên tích cực, trì thái độ tích cực tương lai, (iii) kiên cường (resiliency) khả phục hồi nhanh, chí thay đổi trưởng thành sau trở ngại, thất bại, (iv) hy vọng (hope) có động lực tích cực để đạt mục tiêu thơng qua nhiều phương tiện Theo Avey & cộng (2011), vốn tâm lý có tác động đáng kể đến thái độ, hành động, hiệu làm việc, cho lớn mạnh cơng việc nhân viên Nói cách khác, kết luận thứ hai: Vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến học hỏi cơng việc người lao động Nói cách khác kết luận thứ ba: Vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến sáng tạo lực sáng tạo người lao động Mối quan hệ giả thuyết – kết luận trên, thành lập dựa sở lý thuyết trình bày, mơ hình lý thuyết cho sáng tạo người lao động đề xuất Sự sáng tạo nhân viên chìa khóa để đổi sáng tạo doanh nghiệp Trong quan hệ với thành phần khác doanh nghiệp, lực đổi sángtạo người lao độngchỉ biến thành thực mưccs độ hiên thực nào, cần diễn qua tương tác với phận lãnh đạo - quản lý Nói khác đi, người lãnh đạo – quản lý vừa yếu tố tác động tiền đề, điều kiện hình thành, thực lực đổi sáng tạo người lao động Điều đó, thể mơ hình sau: 483 Hình Năng lực sáng tạo người lao động12 Nguồn: Tác giả tự xây dựng Như vậy, người lao động yếu tố then chốt cho thành công chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp Mơ hình phản ánh sáng tạo người lao động mối liên kết với vốn tâm lý vai trị học hỏi cơng việc người lao động với can thiệp người lãnh đạo – quản lý 3.3 Tham chiếu thực tế đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Thực tế yếu tố ảnh hưởng chi phối tiến trình đổi sáng tạo doanh nghiệp VN Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, doanh nghiệp có nhiều cố gắng phát huy mạnh thân sử dụng lợi hồn cảnh thơng qua yếu tố chi phối nhằm tăng cường lực đổi sáng tạo điều kiện tiên cho tồn hưng thịnh doanh nghiêp Với nhân tố bên trong, số doanh nghiệp chưa thực quan tâm trọng tới sách đổi sáng tạo Gần ¾ số doanh nghiệp tìm hiểu chưa có sách nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo sách đầu tư tài cho đổi sáng tạo; “gần 80% chưa có sách hợp tác phát triển đối tác phục vụ đổi sáng tạo”13 Mặt khác, phần nhiều quan tâm chưa có phương pháp nhận diện khả đổi sáng tạo tuyển dụng thu hút nguồn lực bên ngồi cho q trình Tỷ lệ doanh nghiệp có phận R&D khiêm tốn Riêng với yếu tố văn hóa, số doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo tảng, môi trường hoạt động cho sáng tạo đổi Hơn 50% số doanh nghiệp thừa nhận mức độ 12 Dựa vào số nội dung ThS Phạm Hồng Liêm (Khoa Du lịch, Trường Đại học Khánh Hòa), “Phát huy lực sáng tạo người lao động 13 Theo Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, “Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 1-11 484 vừa phải dối với sai lầm thất bại việc đổi sáng tạo Bên cạnh đó, 65% cho doanh nghiệp chưa tạo thuận lợi cho việc chia sẻ tri thức phát huy văn hóa học tập14 3.3.2 Kết đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Từ thực trạng trên, dẫn tới kết đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam đáng khích lệ Các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng thị trường, khoảng 70% chào bán sản phẩm tới khách hàng với kết đạt khiêm tốn Các sản phẩm cải tiến mang 11-20% doanh thu cho phần lớn doanh nghiệp Điều cho thấy thành công hoạt động đổi sáng tạo Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ sinh học vật liệu xây dựng, công nghệ môi trường có doanh thu đến từ sản phẩm lớn nhất15 Trong đó, số lượng phát minh sáng chế doanh nghiệp Việt Nam chưa tương xứng với tiềm có Bàn luận đề xuất 4.1 Sự bàn luận – tạo tảng cho đề xuất Từ kết nghiên cứu cho tthấy lực đổi sáng tạo doanh nghiệp sách hướng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp (1) Nên tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực, cụ thể chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trước hết, tác động tới vốn tâm lý đào tạo qua trình lao động sản xuất Mặt khác, lực nhân phụ thuộc lớn vào văn hóa mơi trường họ sống làm việc Do vậy, doanh nghiệp nên tạo môi trường văn hóa việc sẻ chia tri thức, hội học hỏi cho người lao động thiết lập quan hệ tích cực, tạo hưng phấn lao động (2) Người lãnh đạo – quản lý doanh nghiệp tồn quanhệ với người lao động Do vậy, quan tâm đến yếu tố tâm lý cá nhân người lao động yêu cầu cần thiết để hình thành, nuôi dưỡng, phát triển, đánh giá thành viên doanh nghiệp Đồng thời, việc xây dựng môi trường kinh doanh phù hợp hướng đến khách hàng, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, bao hàm môi trường làm việc hướng người lao động Môi trường kinh doanh tổng thể phận tương ứng với cá nhân người lao động phải thể thuận theo sóng cơng nghệ 4.0 với đặc điểm cụ thể 4.2 Một số đề xuất cá nhân nhằm phát triển lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp có nội dung trọng yếu năngg lực đổi sáng tạo quản trị nguồn lực phù hợp sử dụng thành cách mạng công nghệ 4.0 Do vậy, đề xuất vài gợi ý sau: 4.2.1 Đề xuất thứ nhất: Sử dụng phần mềm quản trị nguồn lực doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning) ERP mơ hình quản trị doanh nghiệp dựa phân tích hệ thống tổng thể nguồn lực doanh nghiệp, giúp người điều hành quản lý sử dụng nguồn lực có hiệu tối đa Nguồn lực doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, tài chính, thiết bị máy móc, quy trình 14 15 Như Như 485 cơng nghệ sản xuất,thông tin, khách hàng nhà cung cấp, Nếu quy đối tượng kế tốn, xem gồm: vốn chủ sở hữu vốn vay Tính tất yếu việc chun mơn hố sản xuất triển khai ERP Hệ thống ERP thực chức sau: (1) Tích hợp thơng tin tài tạo hệ thống chung phận kinh doanh tồn doanh nghiệp (2) Tích hợp thông tin đơn đặt hàng: đơn đặt hàng nhiều lĩnh vực kết nối (3) Chuẩn hố cải tiến tự động hố q trình phương thức sản xuất nhằm tiết kiệm thời gian nâng cao suất lao động (4) ERP giảm bớt hố đơn thơng giúp người sử dụng lập kế hoạch phân phối sản phẩm tốt (5) Chuẩn hoá thông tin nhân giúp quản lý nhân hiệu tiết kiệm Những chức tiến vai trị cơng nghệ thơng tin chưa phát huy có hiệu lực kinh tế quốc dân Thực tế có thất bại dự án công nghệ thông tin (khoảng 80%), sai sót triển khai làm cho hệ thống cơng nghệ thơng tin khơng xâm nhập vào q trình hoạt động doanh nghiệp Nên đổi sáng tạo cần đầu tư cho nghiên cứu triển khai ERP Một vài điểm lưu ý lý thuyết triển khai ERP Việt Nam Tham gia vào việc triển khai ERP gồm thành phần sau: (1) Hãng PM - Nhà cung cấp hệ thống (software vendor) tạo sản phẩm ERP (ví dụ: Oracle, Exact, SAP (2) Hệ thống phân phối sản phẩm ERP cho hãng PM, nghiên cứu yêu cầu, tình trạng thực tế khách hàng tư vấn ERP (3) Nhà tư vấn triển khai (Implementer), trực tiếp triển khai ERP cho khách hàng cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau triển khai Họ có quan hệ chặt chẽ chịu kiểm tra với hãng PM Xu hướng giới chun mơn hóa (cộng sinh) hãng PM VAR Điều thể sau: hãng PM (nhà tư công nghiệp) tập trung phát triển sản phẩm hoàn toàn dựa vào VAR (nhà tư thương nghiệp) để bám sát đưa giải pháp phù hợp cho khách hàng Còn VAR không cần đầu tư phát triển ERP mà trọng thự dịch vụ tư vấn lựa chọn, triển khai, đào tạo, trợ giúp hưởng hỏa hồng từ hãng PM Tình hình phân phối, triền khai ERP Việt Nam tụt hậu xa tổ chức, phân phối triển khai ERP với giá trị dịch vụ nhỏ (từ vài ngàn đến vài triệu USD – theo TGVT PCW B số tháng 11/2003) chưa hãng phần mềm ERP xây dựng hệ thống VAR mạnh chuyên nghiệp Các hãng PM Viêt Nam mang nặng tính chất “tự cấp tự túc”, phạm vi hẹp 4.2.2 Đề xuất thứ 2: Phát triển lực đổi cơng nghệ doanh nghiệp: lợi ích rào cản16 16 Theo Thơng tin Tài “Đổi cơng nghệ doanh nghiệp: Song hành lợi ích rào cản”, đăng tải ngày 04/12/2015 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doi-moi-cong-nghedoanh-nghiep-song-hanh-loi-ich-va-rao-can-73207.html 486 Đây giải pháp hàng đầu giúp doanh nghiệp nâng cao suất, hiệu quả, khả cạnh tranh, tạo vị bền vững thị trường Nhiều doanh nghiệp vươn tới thành công nhờ công nghệ: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam; Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang; Công ty TNHH Gốm sứ Quang Vinh (Quảng Ninh); Nhưng thực tế Việt Nam, trình độ cơng nghệ tiên tiến chủ yếu thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khối doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu; Đầu tư cho đổi công nghệ thấp (khoảng 0,4% doanh thu hàng năm Hàn Quốc 10%) chủ yếu thiếu nguồn lực tài chính, quy mơ nhỏ Về phía Nhà nước, sách liên quan đến thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ đến tác động theo hướng khuyến khích mà chưa có yêu cầu chế tài buộc doanh nghiệp phải dành nguồn lực nghiên cứu, đổi công nghệ Các tổ chức khoa học công nghệ nước đáp ứng phần nhỏ nhu cầu công nghệ doanh nghiệp Để sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ, nên phải xóa bỏ chế xin - cho, đổi quy trình xét duyệt, tuyển chọn ban hành chế tài linh hoạt hoạt động nghiên cứu, ứng dụng 4.2.3 Đề xuất thứ 3: Phát triển lực đổi sáng tạo doanh nghiệp qua đổi phương thức hoạt động, đổi chiến lược kinh doanh Thực tế hoạt động doanh nghiệp, nên đầu tư vào ngành sản xuất thay cho bất động sản, nên tăng cường quỹ hỗ trợ doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng, thiện chế độ hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp phát triển lực đổi sáng tạo 4.2.4 Đề xuất thứ Tích cực xây dựng văn hóa doanh nghiệp phục vụ cho phát triển lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Trong thực trọng tới yếu tố chiến lược sáng tạo sách doanh nghiệp giành cho thành viên dũng cảm đổi sáng tạo, phương châm tôn trọng yêu cầu cao người KẾT LUẬN Từ tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0, khối sản phẩm hữu, luồng quan hệ kinh doanh qua nhiều vòng đời chúng, dần rơi vào trạng thái suy thoái, nguy tiềm ẩn bền vững Mọi cải tiến khơng cịn tác dụng, khơng thể cứu vãn tình thế; có đổi sáng tạo sản phẩm mới, quan hệ thay cho hạng mục cũ giúp doanh nghiệp trường tồn, góp phần trì gia tăng tiến xã hội Q trình đó, hiệu thực lực tương ứng Do phát triển lực đổi sáng tạo doanh nghiệp nhiệm vụ tất yếu lịch sử thực trọng trách phát triển bền vững kinh doanh bền vững doanh nghiệp xã hội 487 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baumgarten, D., Geishecker, I & Görg, H (2010), “Ofshoring, tasks, and the skill-wage pat-tern”, CEGE Discussion Paper, 98 Retrieved from http://ssrn.com/abstract=1574784 doi:10.2139/ssrn.1574784 YES Bharadwaj, S & Menon, A (2000) “Making innovation happen in organizations: Individual creativity mechanisms, organizational creativity mechanisms or both?”, Journal of Product Innovation Management, 17, 424–434 Farr, J & Ford, C (1990) “Individual innovation” In M West, & J Farr (eds), Innovation & Creativity at Work (pp Psychological & Organisational Strategies (63-80)) Wiley: Chichester, 1990 Gong, Y., Huang, J.C & Farh, J.L (2009), “Employee learning orientation, transformational leadership, and employee creativity: The mediating role of employee creative self-efficacy”, Academy of Management Journal,52, 765-778 Michael, L.A.H., Hou, S.T & Fan, H.L (2011), “Creative self-efficacy and innovative behavior in a service setting: Optimism as a moderator”, The Journal of Creative Behavior, 45(4), 258-272 Preiss, K.J., & Spooner, K (2003), “Innovation creation and diffusion in the Australian economiy”, International Journal of Entrerpreneurship and Innovation Management, 3, 197-210 488 ... dựa tiền đề động lực cho phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp: phẩm chất đạo đức lực đổi sáng tạo 3.2 Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp 3.2.1 Tiến trình đổi sáng tạo doanh nghiệp Trương... học đại cương” 478 * Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp vừa yêu cầu, vừa tất yếu cho tồn doanh nghiệp b Nguồn gốc lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp sản phẩm thống... doanh nghiệp 3.2.2.1 Nội dung lực đổi sáng tạo doanh nghiệp a Tiền đề ban đầu cho việc nghiên cứu khẳng định với điểm: * Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp lực thực đổi sáng tạo doanh nghiệp

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w