Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ sinh trưởng, năng suất, chất lượng của các giống Bạch đàn lai UP (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus pellita), Bạch đàn lai PB (Eucalyptus pellita x Eucalyptus brassiana) khảo nghiệm tại một số vùng sinh thái khác so với nơi đã được công nhận. Mời các bạn tham khảo!
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG BẠCH ĐÀN LAI UP (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus pellita) VÀ BẠCH ĐÀN LAI PB (Eucalyptus pellita x Eucalyptus brassiana) TRONG KHẢO NGHIỆM MỞ RỘNG TẠI YÊN BÌNH, YÊN BÁI VÀ HỮU LŨNG, LẠNG SƠN Trần Thị Thanh Thùy1, Đỗ Hữu Sơn1, Nguyễn Đức Kiên1, Ngơ Văn Chính1, Dương Hồng Quân1, Trịnh Văn Hiệu1, Lã Trường Giang1, Hà Huy Nhật1, Phạm Minh Toại2 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ sinh trưởng, suất, chất lượng giống Bạch đàn lai UP (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus pellita), Bạch đàn lai PB (Eucalyptus pellita x Eucalyptus brassiana) khảo nghiệm số vùng sinh thái khác so với nơi công nhận Nghiên cứu tiến hành hai khảo nghiệm mở rộng Yên Bình, Yên Bái Hữu Lũng, Lạng Sơn với dòng Bạch đàn lai UP, dòng Bạch đàn lai PB, giống Bạch đàn lai nhập từ Trung Quốc (DH32-29, CT3) giống U6, PN14 làm đối chứng Sau 24 tháng tuổi, khảo nghiệm Yên Bình, Yên Bái có tỷ lệ sống đạt 92,86%; giống Bạch đàn lai có sinh trưởng nhanh, suất cao phù hợp Yên Bình, Yên Bái UP164, UP95, DH32-29, UP99, UP171, UP223 với suất trung bình đạt 10,00 m3/ha/năm, vượt từ 10,91 - 30,56% so với trung bình khảo nghiệm vượt từ 179,42 - 228,93% so với giống đối chứng U6 Sau 36 tháng tuổi, khảo nghiệm Hữu Lũng, Lạng Sơn có tỷ lệ sống đạt 72,00%; giống có sinh trưởng nhanh, suất cao phù hợp Hữu Lũng, Lạng Sơn UP223, UP35, UP54, UP164, UP171, DH32-29, UP97 với suất trung bình đạt 22,74 m3/ha/năm, vượt từ 2,11 - 38,47% so với trung bình khảo nghiệm vượt từ 68,86 - 128,98% so với trung bình giống đối chứng U6 PN14; giống Bạch đàn lai PB có sinh trưởng suất mức trung bình Hữu Lũng, Lạng Sơn Từ khóa: Bạch đàn lai UP, Bạch đàn lai PB, khảo nghiệm mở rộng, sinh trưởng, suất MỞ ĐẦU10 Nghiên cứu lai giống Bạch đàn bắt đầu nước ta từ năm 1990 với cơng trình nghiên cứu lai giống số lồi Bạch đàn (Lê Đình Khả Nguyễn Việt Cường, 2001) Kết nghiên cứu lai giống lồi Bạch đàn urơ (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn camal (E camaldulensis) Bạch đàn liễu (E exserta) cho thấy giống lai khác loài loài bạch đàn có sinh trưởng nhanh lồi bố mẹ, đặc biệt nhanh hẳn so với hậu thụ phấn tự bố mẹ tham gia lai giống, thể ưu lai sinh trưởng rõ rệt (Lê Đình Khả Nguyễn Việt Cường, 2001) Trong năm gần đây, kết nghiên cứu chọn tạo giống lai bạch đàn tạo nhiều tổ Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp hợp lai tốt, sở chọn lọc dịng Bạch đàn lai có suất cao chất lượng tốt cho trồng rừng Cụ thể, giống Bạch đàn lai UU đạt suất 24 – 30 m3/ha/năm Quảng Trị; đạt 23 – 27 m3/ha/năm Nghệ An Giống Bạch đàn lai UP đạt suất 18 – 23 m3/ha/năm Ba Vì, Hà Nội; 24 – 38 m3/ha/năm Quảng Trị (Hà Huy Thịnh cộng sự, 2011); đạt 28 m3/ha/năm Yên Thế, Bắc Giang (Hà Huy Thịnh cộng sự, 2015) Giống Bạch đàn lai PB đạt suất từ 35,5 - 38,5 m3/ha/năm Hàm Thuận Nam, Bình Thuận (Nguyễn Đức Kiên cộng sự, 2015) Hơn nhiều giống lai UP trì sức sống mạnh mẽ với tán khỏe mạnh điều kiện mùa đông lạnh khơ Ba Vì, Hà Nội n Thế, Bắc Giang Các giống lai UU UP chứng tỏ ưu lai trội khả chống chịu bị bệnh khô cành cháy (Hà Huy Thnh v cng s, 2011, 2015) Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 143 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Cho đến nay, có nhiều giống Bạch đàn lai cho suất cao, không bị sâu bệnh hại, thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận số đơn vị sử dụng trồng rừng sản xuất Tuy nhiên, giống đánh giá khảo nghiệm số vùng sinh thái chính, quy mơ thí nghiệm áp dụng số biện pháp lâm sinh định thực phạm vi hẹp Do vậy, đánh giá sinh trưởng giống Bạch đàn lai UP (Eucalyptus urophylla x Eucalyptus pellita) Bạch đàn lai PB (Eucalyptus pellita x Eucalyptus brassiana) khảo nghiệm mở rộng Yên Bình, Yên Bái Hữu Lũng, Lạng Sơn cần thiết nhằm kiểm chứng giống diện rộng, với quy mô lớn số lập địa khác với điều kiện lập địa nơi khảo nghiệm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu Khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai n Bình, n Bái: diện tích ha, trồng tháng năm 2018 với 12 giống đưa vào khảo nghiệm gồm giống Bạch đàn lai UP (UP171, UP223, UP164, UP35, UP54, UP72, UP95, UP99, UP97), giống Bạch đàn lai nhập từ Trung Quốc (DH32-29, CT3) giống đối chứng (U6) Khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai Hữu Lũng, Lạng Sơn: diện tích ha, trồng tháng năm 2017 với 15 giống đưa vào khảo nghiệm, gồm giống Bạch đàn lai UP công nhận (UP171, UP223, UP164, UP35, UP54, UP72, UP95, UP99, UP97); giống Bạch đàn lai PB (PB7, PB48, PB55), giống Bạch đàn lai DH32-29 giống đối chứng (U6, PN14) 2.2 Phương pháp thiết kế, thu thập xử lý số liệu - Phương pháp thiết kế thí nghiệm: Các khảo nghiệm mở rộng xây dựng theo TCVN 8761-1: 2017, thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ hàng cột, sử dụng chương trình phần mềm Cycdesign 2.0 Khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai n Bình, n Bái bố trí thí nghiệm với 12 cơng thức, lần lặp, 49 cây/ô (7 x cây) Khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai Hữu Lũng, Lạng Sơn bố trí thí nghiệm với 15 cơng thức, lần lặp, 49 cây/ô (7 x cây) - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng: 144 + Làm đất bón lót phân: phát dọn thực bì tồn diện (khơng đốt thực bì), đào hố thủ cơng kích thước 40 x 40 x 40 cm, bón lót 500 g phân hữu vi sinh + 200 g NPK/hố + Chăm sóc năm thứ nhất: Sau trồng tháng tiến hành trồng dặm, phát dọn thực bì, xới vun gốc, bảo vệ phòng chống cháy rừng + Chăm sóc năm thứ hai năm thứ ba: năm chăm sóc lần, gồm phát dọn thực bì, xới vun gốc, phịng chống cháy rừng bón thúc 200 g NPK/cây - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Các tiêu sinh trưởng gồm đường kính ngang ngực (D1,3), chiều cao vút (Hvn) đo đếm theo phương pháp thông dụng điều tra rừng Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997) Tiêu chuẩn Quốc gia hành (TCVN) + Thể tích thân tính cơng thức: V 40 D12,3 x H x f Trong đó: V thể tích thân (dm3); D1,3 đường kính ngang ngực (cm); Hvn chiều cao vút (m); f hình số (giả định 0,5) + Năng suất (NS) tính theo cơng thức: (m3/ha/năm) + Đánh giá tiêu độ thẳng thân (Dtt), sức khỏe (Sk) phương pháp cho điểm (thang điểm từ đến 5) theo TCVN 8755: 2017 + Xử lý số liệu theo phương pháp Williams et al (2002) sử dụng phần mềm thống kê thông dụng cải thiện giống bao gồm phần mềm DATA PLUS 3.0, Genstat 12.0 (VSN International) SAS 8.0 (SAS Institute, 2002) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai Yên Bình, Yên Bái Kết đánh giá khảo nghiệm mở rộng giống Bạch đàn lai Yên Bình, Yên Bái giai đoạn 24 tháng tuổi cho thấy, giống có tỷ lệ sống cao, trung bình đạt 92,86% Giữa giống đưa vào khảo nghiệm có sai khác rõ rệt tiêu sinh trưởng (Fpr