1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá sinh trưởng của keo lai pot

77 393 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 795,17 KB

Nội dung

1 §¸nh gi¸ sinh tr−ëng loµi c©y keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai t−îng (Acacia mangium ) trång thuÇn loµi t¹i l©m tr−êng H÷u Lòng vµ l©m tr−êng Phóc T©n thuéc c«ng ty L©m n«ng nghiÖp §«ng B¾c. 2 Đặt vấn đề Hiện nay nhà nớc đã hạn chế mở cửa rừng tự nhiện, nhiều tỉnh phải đóng cửa rừng trong thời gian dài và chuyển hớng chính sang kinh doanh rừng trồng, các tỉnh, các doanh nghiệp, xác định chỉ có đẩy nhanh tốc độ trồng rừng kinh tế về khối lợng và chất lợng mới đáp ứng đợc nhu cầu lâm sản hàng hoá cho xã hội mà trớc hết là cung cấp đủ nguyên liệu cho các khu công nghiệp, các nhà máy lớn Vì vậy rừng trồng nguyên liệu công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh Lâm nghiệp nói riêng. Song mặc dù công tác trồng rừng ngày càng đợc đẩy mạnh nhng chất lợng còn thấp, do giống cha đợc cải thiện, biện pháp kỹ thuật lâm sinh cha đồng bộ , chọn loài cây trồng cha phù hợp với khí hậu và đất nơi trồng rừng, suất đầu t thấp Tăng trởng rừng trồng bạch đàn đạt 7-8 m3/ha/năm, mỡ từ 10 - 11 m3 /ha/năm, thông mã vĩ 6 - 8 m3/ha/năm, cha đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp [ 5 ]. Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc là đơn vị thuộc Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam, đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ, hàng năm cung cấp cho ngành than từ 55.000 - 60.000 m 3 gỗ trụ mỏ và tiến tới 80.000 - 90.000 m 3 vào năm 2005. Tính trung bình mỗi năm Công ty phải trồng 1400 ha rừng [ 4 ]. Vì vậy cần thiết phải trồng rừng thâm canh những loài cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và cho năng suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn mới có thể hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Công ty đã trồng hai loài keo, keo tai tợng bằng cây con thực sinh đợc trồng hỗn giao từ năm 1993 và đợc trồng thuần loài từ năm 1999, keo lai dòng BV10 đợc trồng bằng cây hom, thuần loài từ năm 1999, đến nay rừng trồng đã đợc 5 tuổi. Song hai loài này tại công ty vẫn cha đợc đánh giá sinh trởng, chất lợng, sản lợng rừng trồng để làm cơ sở chọn loài cây trồng có hiệu quả kinh tế cao nhất cho các lâm trờng trực thuộc. 3 Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá sinh trởng loài cây keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tợng (Acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trờng Hữu Lũng và lâm trờng Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc. Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Thế giới 1.1.1. Kết quả trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đạt năng suất cao ở một số nớc [ 25 ] - Trồng rừng ở Bradin : Trồng rừng thành công ở Bradin là một điển hình hết sức khích lệ. Năm 1991, Campinhos đã thông báo kết quả thực tiễn năng suất rừng trồng trong suốt 30 năm ở Bradin. Có thể thấy do nhờ chọn giống, nhân giống hom và thâm canh mà năng suất rừng trồng tăng 5 % mỗi năm qua một chu kỳ dài 30 năm nh. 1960 - 1965, hạt giống chất lợng di truyền thấp, năng suất 13m 3 /ha/năm. 1966 - 1970, hạt giống chất lợng di truyền thấp, có sử dụng bón phân, năng suất đạt 17m 3 /ha/năm. 1971 - 1975, hạt thuần khiết di truyền ( Cha cải thiện ), bón phân, năng suất đạt 22m 3 /ha/năm. 1976 - 1980, hạt từ rừng giống đợc chọn lọc, có bón phân, năng suất 35 năm 3 /ha/năm. 1981 - 1985 , hạt đợc cải thiện, nhân giống bằng hom, bón phân, năng suất đạt 45 m 3 /ha/năm. 4 1986 - 1990, tiếp tục chọn lọc, nhân giống bằng hom, bón phân năng suất 60 m 3 /ha/năm. ở một số lô thí nghiệm 6 - 8 tuổi, rừng trồng đã cho tăng trởng 70 - 90 m 3 /ha/năm ( ELdridge, 1993). -Trồng rừng ở Công Gô: Diện tích rừng trồng bằng cây hom ở Công Gô từ 1978 đến 1986 là 23407 ha, trong đó năm ít nhất 1978 là 61 ha, năm cao nhất 1984 là 5096 ha. Tăng trởng bình quân năm ở tuổi 6 của các dòng vô tính đợc chọn là 35 m 3 /ha/năm so với 12 m 3 /ha/năm ở các lô hạt cha đợc tuyển chọn và 25 m 3 /ha/năm của các xuất xứ đã đợc chọn. Nh vậy tăng thu từ 40% lên tới 192 %, tức là gần 3 lần so với rừng trồng cha đợc cải thiện. - Trồng rừng ở Nam Phi : Quaile (1989 ) thông báo kết quả rừng trồng bằng cây con từ hạt đạt tăng trởng bình quân 21,9m3/ha/năm, trong khi đó các dòng vô tính trồng đại trà, đạt trên 30m 3 /ha/năm. Tác giả cho rằng, giai đoạn đầu, rừng trồng từ hạt đôi khi cao hơn rừng trồng từ dòng vô tính, do vậy dùng số liệu chiều cao trong hai năm đầu có thể dẫn đến kết luận sai lầm. Các dòng vô tính từ vật liệu chọn giống thế hệ cho năng suất cao hơn và đồng đều hơn cây con từ hạt. Kết luận trên của Quaile là đòn bẩy khích lệ công tác trồng rừng vô tính phục vụ nguyên liệu công nghiệp ở Nam phi. 1.1.2- Những nghiên cứu về các loài keo Acacia Trong những năm 1980, các loài keo Acacia đã đợc đa vào thử nghiệm ở nhiều nớc vì những khả năng tốt của chúng, nhất là khả năng cải tạo đất, chống xói mòn, năng suất cao. Khảo nghiệm ở Philippin với 7 loài, cho thấy Keo tai tợng có chiều cao đứng thứ ba ở cả hai điểm thí nghiệm ( HaVmoller,1989) (1991) [ 24 ]. 5 Sinh trởng chiều cao các loài keo 18 tháng tuổi Loài Mindoro Mindanao A.crassicarpa 4,8 m 5,9 m A.auriculiPormis 4,3 m 5,3 m A.mangium 3,5 m 5,0 m A.aulacocarpa 3,5 m 3,9 m A.leptocarpa 2,8 m 4,3 m A.cincinnata 2,8 m 3,7 m A.polystachya 2,6 m 3,1 m Năm 1986, trên đảo Hải nam -Trung quốc, một khảo nghiệm với 20 xuất xứ của 8 loài keo đã đợc thực hiện, ở tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng của các xuất xứ nh sau (Minquan, Ziayu and Yutian ,1989 ). Loài xuất xứ H(m ) D ( cm ) A.crassicarpa oriomo RiVer 6,0 7,8 A.crasicarpa Weroi Wimpim 5,7 8,0 A.auriculiformis IoKWa 5,3 7,8 A.aulacocarpa oriomo RiVer 4,9 6,9 A.crasicarpa Shoteel la 4,7 7,4 15 xuất xứ còn lại, bao gồm các xuất xứ keo là tràm, keo tai tợng, A.cincinnata, A.melanoxylon, A.oraria, A.confusa, nh vậy keo tai tợng không nằm trong nhóm loài và xuất xử dẫn đầu, tức là sau hai năm tuổi sinh trởng D < 7,4 cm , H<4,7 m . Năm 1985, 23 xuất xứ của 12 loài keo đã đợc khảo nghiệm tại 6 điểm ở Thái lan( P.ChittachumnonK and S. SirilaK 1991) Thứ tự xếp hạng theo chiều cao của 10 xuất xứ dẫn đầu ( 36 tháng tuổi ) tại hai điểm thí nghiệm là : Tại Ratchaouri, Keo tai tợng xuất xứ 13846 xếp thứ chín có chiều cao 7,2 m, loài dẫn đầu là A.craosocarpa xuất xứ 13653 xếp thứ mời với chiều cao 6,8 m. Tại Saitheng, keo tai tợng không nằm trong mời xuất xứ dẫn đầu , tại đây loài và xuất xứ dẫn đầu vẫn là A.crassicarpa 13683 vời chiều cao 14,8 m, aulacocarpa xếp thứ mời với chiều cao 11,3m. (Darus,1991 ) khi nghiên cứu vai trò của lá trong dâm hom keo tai tợng cho rằng, lá giữ vai trò chủ chốt trong việc hình thành mô phân sinh của rễ ở các hom cha hoá gỗ đặt dới phun mù, cần cắt đi một phần lá cho hom gọn nhỏ lại, vừa đỡ 6 thoát hơi nớc lại tiết kiệm đợc diện tích dâm cây. Tác giả cho rằng cắt một nửa phiến lá đem lại kết quả ra rễ tốt nhất cho loài keo tai tợng, thể hiện qua số liệu. Vai trò của lá trong dâm hom keo tai tợng. Số lá Tỷ lệ ra rễ % 2 lá 46 1 lá 66 1/2 lá 76 0 lá 12 R.Pasad (1992 ) [32], nghiên cứu sinh trởng của các loài keo ACacia và một số loài cây khác trên các loại đất hoang hoá tại nhiều khu vực khác nhau ở ấn độ, kết quả đã khẳng định đợc tính trội về khả năng chịu hạn của một số loài keo sinh trởng trên đất bạc màu nh : Acacia Leptocarpa, A.torulosa, A.LongisPicata. Thời gian gần đây, loài keo tai tợng ở Inđônêxia đã đợc dâm hom thành công phục vụ trồng rừng kinh tế. Nghiên cứu về keo lai [ 16 ]. Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tợng và keo lá tràm đợc MesrsHerbum và Shim ghi chép lần đầu vào năm 1972 thuộc bang Sabah - Malaysia, năm 1978 mới đợc Pedkey xác định là giống lai. Nghiên cứu năm 1987 của Rufelds đã thấy rằng, tại miền bắc Sabah - Malaysia, keo lai xuất hiện từ rừng keo tai tợng với mức 3-4 cây/ha, còn Wong thì thấy xuất hiện ở tỷ lệ 1/500. Năm 1991, Cyeil Pisno và Robert Nasi đã thấy rằng, tại UluKuKut, cây lai tự nhiên đời F1 sinh trởng khá hơn các xuất xứ của Keo tai tợng ở Sabah. Các tác giả này cũng thấy gỗ của cây lai là trung gian giữa keo tai tợng và keo lá tràm, có phẩm chất tốt hơn Keo tai tợng. Edmund Gan và Sim Bon liang (1991) nghiên cứu hình thái ở giai đoạn vờn ơm và thấy rằng trong lúc keo lá tràm có lá giả điển hình ( lá của cây trởng thành) ở lá thứ 5. Keo tai tợng ở lá thứ 12 thì keo lai ở lá thứ 8. 7 Sau này keo lai cũng đợc phát hiện ở Thái lan (KijKar, 1992 ), tuy nhiên mức độ xuất hiện trên diện tích gây trồng đều rất ít. Năm 1992 ở Inđônêxia, bắt đầu có thí nghiệm trồng keo lai bằng cây con đợc nhân giống từ nuôi cấy mô phân sinh cùng Keo tai tợng và Keo lá tràm. Mặc dù Keo lai trên thế giới đợc phát hiện khá sớm và đã đợc nghiên cứu phát triển trong trồng rừng, nhng các công trình nghiên cứu về keo lai cha nhiều. 1.1.3- Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ rừng trồng Khi nghiên cứu về phơng diện kinh tế của rừng trồng cũng đợc nhiều ngời quan tâm. Theo tài liệu lu trữ trong Tree CD-ROM ( CAB.international for asia ) từ năm 1939 đến năm 1995 có 48 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế trong lâm nghiệp, trong đó có 9 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng và chủ yếu tập trung đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. HansM - Gregersen và AmoldoH. Contresal (1979) [ 33 ], trong cuốn "phân tích kinh tế các dự án trong lâm nghiệp" đã đa ra các phơng pháp tính hiệu quả kinh tế trong trồng rừng với các nội dung cơ bản về lãi xuất, cơ sở tính lãi suất, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. Hiệu quả của dự án theo phơng pháp này đợc đánh giá trên 2 mặt. Phân tích tài chính là sự đánh giá, mô tả tính sinh lợi thơng mại mà các nhà đầu t, các doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản xuất của dự án Phân tích kinh tế ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trờng, theo đó phân tích kinh tế là " Đánh giá những hiệu quả xã hội thu đợc từ việc đầu t nguồn lực". 1.2- Trong nớc 1.2.1- Những nghiên cứu về trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. ở việt nam, trong những thập kỷ vừa qua, vấn đề trồng rừng và kinh doanh rừng trồng ngày càng đợc quan tâm. Bên cạnh những cây bản địa đợc gây trồng thành công, nh mỡ, tre luồng, thông nhựa thì một số loài cây mọc nhanh nh keo, bạch đàn, với nhiều xuất xứ cũng đợc tham gia vào cơ cấu cây trồng trong lâm nghiệp. 8 Công tác cải thiện giống là một trong các lĩnh vực đợc quan tâm nhiều và đạt đợc những thành tựu đáng kể, có nhiều giống đợc nhà nớc công nhận nh keo lai dòng BV10, BV16, BV32, giống vô tính nhập nội cũng sớm đợc đánh giá và nhân rộng. giống đợc cải thiện kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ đã đóng vai trò quan trọng trong công tác trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. Trồng rừng công nghiệp đã có nhiều tác giả nghiên cứu. (2001) [21] Những năm 1973 - 1975, Phạm Quang Minh và các cộng sự đã có những khảo nghiệm về làm đất và bón phân cho bạch đàn liễu ở Đại Lải - Vĩnh Phúc. Qua nghiên cứu đã rút ra các kết luận ban đầu về làm đất và bón phân cho bạch đàn liễu ở Đại Lải, tiếc rằng sau đó không đợc tiếp tục theo dõi và tổng kết đầy đủ. Những năm 1992 - 1995, trong khuôn khổ của chơng trình KN03-03, Hoàng Xuân Tý và các cộng sự đã tiến hành đề tài KN03 -13 có tên là : Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng ( Keo, Bạch đàn), sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao sản lợng rừng ở vùng Đông Nam Bộ (2001) [21]. Nhóm tác giả đã đề ra một tổ hợp phân hữu cơ vi sinh để bón lót cho bach đàn ở vùng Sông Bé là : 25 gam urê + 50 gam Supe lân + 10 gam KCL + 100 đến 200 gam than bùn đã hoạt hoá. Công thức cho bón thúc là 75 gam urê + 125 gam Supelân. Phơng thức cày rạch và bón phân vào hố trồng, nhìn chung có lợi cho sinh trởng của bạch đàn so với cày toàn diện và phân rải đều trên mặt đất. Các tác giả cũng kiến nghị không nên trồng mật độ tha 1111 cây /ha vì tán quá tha, tạo điều kiện cho cỏ Mỹ phát triển, không có lợi cho sinh trởng của cây trồng và tốn công làm cỏ. Với hai loài keo tai tợng và keo lá tràm, nhóm tác giả cũng đa ra kết luận, công thức bón phân tốt nhất cho bón lót là 100 gam NPK + 160 gam than bùn hoặc 100gam NPK + 100 gam than bùn + Bo + Zn. ở mật độ 1666 cây/ha, cả hai loài keo cho năng suất cao nhất sau 40 tháng. Đánh giá về các phơng pháp làm đất kết hợp với bón phân, các tác giả cũng kết luận là cày toàn diện và bón rải phân thì năng suất thấp hơn cày rạch và bón theo hố. tác giả đề xuất nên sử dụng phơng thức cày rạch rẻ tiến hơn. Bằng cách tính toán giá thành phân bón và công chăm sóc, các tác giả cũng đã bắt đầu tính toán hiêu quả kinh tế của việc làm đất và bón phân và đi đến nhận định là, nếu bón phân có thể thu lợi từ 498.000đ/ha đến 870.000đ/ha sau thời gian 40 tháng. 9 Mai đình Hồng (2002)[ 9 ], sinh trởng của các dòng Bạch đàn chọn lọc PN2,PN14 trong trồng rừng sản xuất, phục vụ nguyên liệu giấy vùng trung tâm, đã thông báo kết quả sinh trởng của bạch đàn urophylla ở các lập địa khác nhau rất khác nhau, trữ lợng cây đứng sau sáu năm ở hai khu vực vạn xuân thuộc Huyện Tam Nông Phú Thọ là 123 m 3 /ha và khu vực Huyện Đoan Hùng - Phú Thọ là 155m 3 /ha. Sinh trởng ở vùng trồng khác nhau cũng khác nhau rất lớn, rừng trồng sau 3 năm tuổi ở vùng Hữu Lũng - Lạng Sơn là 104 m 3 /ha, ở Đoan Hùng - Phú Thọ là 75 m 3 /ha, còn ở Vạn xuân chỉ là 66m 3 /ha. Khi phân tích kinh tế rừng trồng thâm canh, tác giả cho rằng vay vốn để trồng rừng nguyên liệu công nghiệp với lãi suất 0,54% trên tháng, thì tiền lãi vay phải trả là 6.273.000 đồng/chu kỳ 8 năm, khi khai thác rừng đạt 89 m 3 gỗ thơng phẩm /8 năm thì hoà vốn, nếu năng suất đạt 130 m 3 thơng phẩm ( tơng ứng 160 m 3 trữ lợng cây đứng, tức là tăng trởng bình quân 20 m 3 /ha/năm) thì có lãi 8.100.000 đồng/ ha. Hiện tại giá bán gỗ của ngời sản xuất còn quá thấp so với giá mua nguyên liệu của nhà máy giấy, Chính phủ chỉ đạo nhà máy phải gắn chặt với vùng nguyên liệu để giá mua nguyên liệu cho ngời sản xuất đợc cao hơn. Nếu giá cây nguyên liệu giấy đợc cải thiện thì hiệu quả rừng trồng còn cao hơn nữa. Đỗ đình Sâm (2001 ) [ 21 ] đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng trung tâm, Đông Nam bộ, Tây nguyên, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất rừng trồng công nghiệp và lập địa gây trồng có quan hệ mật thiết với nhau. Tác giả đã dựa vào độ dốc, thực bì đặc trng và độ sâu tầng đất để phân dạng lập địa trồng rừng keo tai tợng ở vùng trung tâm thành 5 dạng, đánh giá sinh trởng của keo tai tợng, 8 tuổi, mật độ từ 930 - 1100 cây /ha trên các dạng lập địa nh sau: Dạng lập địa 1 : sinh trởng đạt 25,7 m 3 /ha/năm. Dạng lập địa 2 : sinh trởng 21,1 m 3 /ha/năm. Dạng lập địa 3 : sinh trởng 15,1 m 3 /ha/năm. Dạng lập địa 4 : sinh trởng 18,7 m 3 /ha/năm. Dạng lập địa 5 : sinh trởng 5,7 m 3 /ha/năm. 10 Trong khi đó ở Đông Nam Bộ, điều tra năng suất rừng trồng keo tai tợng cũng nhận thấy, độ dầy tầng đất và loại đất có ảnh hởng lớn tới năng suất rừng. ở Bầu Bàng trên đất xám, tầng đất dày năng suất rừng 8 tuổi, mật độ 1600 cây/ha, đạt 16-22m 3 /ha/năm, còn ở Sông Mây,đất mỏng lớp hơn, trên phiến sét năng suất đạt 15-19 m 3 /ha/năm, ở Minh Đức ( Bình Dơng) trên đất xám dày, năng suất rừng 6 tuổi đạt khá cao, từ 25-29 m 3 /ha/năm. Năng suất rừng trồng còn phụ thuộc nhiều vào giống, làm đất và bón phân. Các kết quả điều tra đánh giá thấy, giống đợc cải thiện, làm đất và bón phân hợp lý đều nâng cao năng suất rừng trồng. Đối với bạch đàn urophylla nếu cày ngầm, bón lót và bón thúc bằng phân khoáng NPK, ở vùng trung tâm ( Phù Ninh ), năng suất đạt 16 m 3 /ha/năm ( cỡ tuổi 8 ), không thâm canh chỉ đạt 5m 3 /ha/năm. ở Mã Đà, thực hiện cày toàn diện, có bón phân, năng suất rừng keo tai tợng đạt 37,3m 3 /ha/năm, so với đối chứng không bón phân là 33m 3 . Keo lá tràm các trị số tơng ứng là 34,4 so với 20,2m 3 /ha/năm. Rõ ràng là để nâng cao năng suất rừng trồng công nghiệp, cần phải chọn giống đã đợc cải thiện, phải chọn lập địa phù hợp để phát huy năng suất, tiềm năng của nguồn giống đã cải thiện, cần tiến hành thâm canh rừng trồng thông qua các biện pháp làm đất, bón phân hợp lý. Với keo tai tợng và keo lai, đạt năng suất 25 đến 30 m 3 /ha/năm, sau 7-8 năm kinh doanh với lãi suất vay 7%, thì tỷ suất lãi nội bộ IRR có thể đạt 18-20% nghĩa là trồng rừng có lãi. Nếu trữ lợng đạt 70 m 3 /ha sau 8 năm, năng suất chỉ đạt gần 9m 3 /ha/năm, thì với lãi suất 7%/ năm ,ngời trồng rừng sẽ không có lãi, tỷ suất lãi nội tại IRR chỉ đạt 7,68%. Theo tính toán năng suất phải đạt 12 m 3 /ha/Năm thì lãi nội tại IRR có thể đạt 10,2 %, nghĩa là trồng rừng mới có lãi. Đây là cơ sở quan trọng trong kinh doanh rừng trồng công nghiệp, cần thiết phải đạt năng suất tối thiểu mới có thể tạo đợc lợi ích từ trồng rừng khi vay vốn ngân hàng 7%/ năm để đầu t. 1.2.2- Nghiên cứu về keo tai tợng Nghiên cứu loài keo tai tợng đợc bắt đầu vào năm 1980, Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991 ) [24], một số xuất xứ của 4 loài Keo đã đợc đa vào thử nghiệm ở nớc ta cho thấy, tiềm năng sinh trởng đáng khích lệ, ở hai địa điểm Ba Vì ( Hà Nội ) và Hoá Thợng ( Thái Nguyên ), Keo tai tợng sinh trởng khá nhất cả về chiều cao và đờng kính. [...]... thì của keo lai là 232 kg/m3, năng suất bột giấy tỷ lệ thuận với hiệu suất bột và khối lợng thể tích gỗ, mà khối lợng thể tích gỗ lại tăng lên theo tuổi cây Vì vậy những năm sau, năng suất bột giấy của keo lai còn tăng lên nữa Độ chịu kéo, độ gấp và độ trắng giấy của keo lai cũng cao hơn rõ rệt so với các loài keo bố, mẹ Biểu độ bền cơ học của bột giấy ( sau khi tẩy ) Chỉ tiêu đánh giá Keo lá tràm Keo. .. các Trung tâm nghiên cứu Rất ít số liệu từ rừng trồng của các đơn vị kinh doanh ( công ty, lâm trờng ) thuộc vùng Đông Bắc, cha có số liệu nghiên cứu sinh trởng của loài cây keo lai (BV10), keo tai tợng (hạt), trên loại đất phiến thạch sét và sa thạch của công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc Vì vậy việc đánh giá sinh trởng của loài cây keo lai (BV10) và keo tai tợng(hạt) trong phạm vi công ty lâm nông nghiệp... pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Dòng keo lai (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai tợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi trên loại đất phát triển từ đá mẹ sa thạch và phiến thạch sét 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đợc sinh trởng của keo lai dòng( BV10 ) trồng bằng cây hom và keo tai tợng trồng bằng cây con thực sinh, loài cây nào có sinh trởng, trữ lợng cao nhất - Loại đất phát... Keo lai 0,464 0,459 0,440 0,455 Về thành phần hoá học: Hàm lợng xenlulô trong keo lai là 49,0%, với keo tai tợng 49,05 % và lớn hơn keo lá tràm Chất linin và PentoZan của Keo lai là 25,65% và 20,52%, tơng đơng với keo lá tràm Tổng các chất có thể sản xuất bột giấy trong keo lai là 95,2 %, lớn hơn keo lá tràm 1,8 % và lớn hơn keo tai tợng 1 %, lớn hơn tất cả các loài cây lá rộng đang đợc trồng đại trà... cao của Keo lai theo tuổi Khi nghiên cứu tiềm năng bột giấy của keo lai tại Viện Công nghiệp giấy Xenlulô ,tác giả Lê Đình Khả và Lê Quang Phúc (1997 )[16] đã cho kết quả Về khối lợng thể tích gỗ khô kiệt là 0,455 g/cm3, ở dạng trung gian giữa keo lá tràm và keo tai tợng Phần lấy mẫu Phần gốc Phần giữa Phần ngọn Trung bình Keo lá tràm 0,481 0,469 0,458 0,469 Keo tai tợng 0,425 0,409 0,407 0,414 Keo lai. .. nào có sinh trởng, trữ lợng cao nhất 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ đánh gía sinh trởng, trữ lợng của keo lai dòng (BV10) trồng bằng cây hom và keo tai tợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loài, 5 tuổi trên đất sa thạch, phiến thạch sét, tại lâm trờng Hữu Lũng và lâm trờng Phúc Tân thuộc Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng của keo lai dòng... so với bố, mẹ Đất dới tán rừng keo lai đợc cải thiện hơn đất dới tán rừng keo của bố, mẹ ,cả về hoá, lý tính Downloadằ http://Agriviet.Com 20 Tính chất đất dới tán rừng keo lai và các loài keo Bố, mẹ, 5 tuổi tại Đá Chông (7/1999 ) Độ sâu Loài cây PH Mùn (% Đạm (cm ) (Kcl) ) Tổng C a++mg++ Chất dễ tiêu số P205 K20 Dung trọng (1dl /100 gđất (g/ cm3) % Keo lai Keotai tợng Keo lá tràm Đất trống 0-10 20-30... sần và khả năng cải tạo đất của keo lai đã thông báo kết quả ở giai đoạn 3 tháng tuổi, số lợng và khối lợng nốt sần trên rễ của keo lai gấp 3-10 lần các loài keo bố, mẹ Số lợng tế bào vi khuẩn cố định đạm trong bầu đất, cao hơn so với bố, mẹ, một số khác có tính chất trung gian Dới tán rừng 5 tuổi, số tế bào vi sinh vật và vi khuẩn cố định đạm trong 1 gam đất dới tán rừng keo lai cao hơn rõ rệt so với... HVN 4,56 5,41 2,90 6,60 13,15 23,67 Hệ số biến động bình quân về HVN của các dòng keo lai nhỏ hơn 10%, nhỏ hơn nhiều so với các dòng keo bố, mẹ, chứng tỏ độ đồng đều của keo lai rất lớn Về Downloadằ http://Agriviet.Com 17 hệ số di truyền theo nghĩa rộng h2, chỉ tiêu nói lên sự sai khác của các dòng trong khảo nghiệm dòng vô tính keo lai, đợc xác định là Về chiều cao h2 = 0,93 Về đờng kính h2 =0,83 Về... xuất xứ của 5 loài Keo tại Ba Vì ( Hà Nội), sau 6 tháng, sinh trởng bình quân của 5 loài Keo đợc xếp theo chiều cao ( m ) và đờng kính cổ rễ ( cm ) nh sau Loài A.auriculiformis A.crassocarpa A.mangium A.aulacocarpa A.cincinnata H (m ) 1,12 0,96 0,86 0,76 0,67 D ( cm ) 1,29 1,26 1,19 0,80 0,86 Trong số 5 xuất xứ dẫn đầu, có 4 xuất xứ của keo là tràm, 1 xuất xứ của A.crassicarpa Xuất xứ dẫn đầu của A mangium . lai tự nhiên đời F1 sinh trởng khá hơn các xuất xứ của Keo tai tợng ở Sabah. Các tác giả này cũng thấy gỗ của cây lai là trung gian giữa keo tai tợng và keo lá tràm, có phẩm chất tốt hơn Keo. trình đánh giá hiệu quả kinh tế trong lâm nghiệp, trong đó có 9 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng và chủ yếu tập trung đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. . cứu mối quan hệ sinh trởng của keo lai và một số tính chất đất ở Ba Vì, cho kết quả độ ẩm tự nhiên của đất ở tầng 0-20 cm dới rừng keo lai. Độ ẩm đất, % Dới các tuổi rừng keo lai Tháng 2

Ngày đăng: 14/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w