1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và nhân giống loài Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb. Ex Murray) Trevis) thu tại Lào Cai và Lâm Đồng

152 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Loài Thạch Tùng Răng Cưa (Huperzia Serrata (Thunb. Ex Murray) Trevis) Thu Tại Lào Cai Và Lâm Đồng
Tác giả Lấ Thị Lan Anh
Trường học Học Viện Khoa Học Và Công Nghệ
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trước những tác động lớn của biến đổi khí hậu, dịch bệnh và sự khai thác quá mức của con người, vấn đề nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài cây trồng nói chung, trong đó có các loại cây dược liệu đang là vấn đề được khoa học và xã hội quan tâm. Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata) là loại cây dược liệu quý, thuộc danh sách "đỏ" trong Chương trình Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen quý hiếm về cây thuốc. Hoạt chất chính trong cây Thạch tùng răng cưa là huperzine A (HupA) có tác dụng trong việc chữa trị các bệnh về trí nhớ, đặc biệt là bệnh Alzheimer ở người già [1]. Với kết quả nghiên cứu và phát hiện về tác dụng tuyệt vời của HupA dựa trên kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học phương tây đã cho thấy triển vọng phát triển các loại thuốc chữa bệnh Alzheimer từ loài cây này [2]. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, số lượng người có vấn đề về suy giảm trí nhớ nói chung và người mắc bệnh Alzheimer nói riêng đang ngày một tăng cao, nhu cầu về thuốc thảo dược có chứa hoạt chất HupA vì thế không ngừng tăng, đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến việc khai thác quá mức làm suy giảm nghiêm trọng nguồn gen loài cây dược liệu quý này trong tự nhiên. Do đó, trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhân giống Thạch tùng răng cưa bằng hình thức giâm hom thân và nuôi cấy mô nhằm bảo tồn và phát triển nguồn gen loài cây này. Các nghiên cứu cho thấy, loài Thạch tùng răng cưa sinh trưởng tốt trong rừng với đất mùn ẩm ướt, độ cao 350 - 1700 m, lượng mưa trên 1500 mm/ năm, độ ẩm trên 78% [3, 4]... Ở nước ta, Thạch tùng răng cưa đã được tìm thấy trên các vùng cao tại một số khu vực như Lào Cai, Lâm Đồng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Nghệ An, Tây Nguyên, Quảng Trị…[5]. Trong đó, Lâm Đồng và Lào Cai là hai khu vực có điều kiện khí hậu và môi trường sống thích hợp hơn cho sự phát triển của loài Thạch tùng răng cưa so với các khu vực khác trong cả nước. Tuy nhiên, Thạch tùng răng cưa có đặc tính sinh trưởng chậm, khả năng sinh sản kém, mức khai thác nguồn cây trồng tự nhiên quá lớn đã làm mất dần nguồn gen quý này ở nước ta, dẫn đến loài Thạch tùng răng cưa không đáp ứng được nhu cầu về nguồn nguyên liệu cho sản xuất dược phẩm. Do vậy, để chủ động nguồn dược liệu cho chiết xuất hoạt chất HupA dùng làm thuốc, việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học để lựa chọn giống cây có khả năng sinh tổng hợp HupA cao, từ đó tìm ra các phương pháp để tái sinh và nhân giống nhằm bảo tồn và phát triển nguồn gen loài cây này là vô cùng cần thiết. Hơn nữa, Việt Nam cũng chưa có công trình nghiên cứu nào thành công về nhân giống loài Thạch tùng răng cưa với quy mô lớn. Xuất phát từ thực tế và nhận định trên, chúng tôi lựa chọn hai vùng Lâm Đồng và Lào Cai để thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và nhân giống loài Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb. Ex Murray) Trevis) thu tại Lào Cai và Lâm Đồng”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (Huperzia serrata (THUNB EX MURRAY) TREVIS) THU TẠI LÀO CAI VÀ LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu .2 Những đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata) 1.1.1 Phân loại .5 1.1.2 Đặc điểm hình thái học Thạch tùng cưa 1.1.3 Đặc điểm sinh thái, sinh học Thạch tùng cưa 1.1.4 Đặc điểm sinh sản .10 1.1.5 Đặc điểm hóa sinh 11 1.1.6 Các nghiên cứu đa dạng di truyền loài Thạch tùng cưa 14 1.2 Huperzine A, hoạt chất Thạch tùng cưa 15 1.2.1 Các nguồn tự nhiên có chứa HupA 15 1.2.2 Thành phần, cấu tạo tính chất vật lý, hóa học HupA 18 1.2.3 Các nghiên cứu tách chiết xác định hàm lượng HupA 20 1.2.4 Vai trò HupA y học 22 1.2.5 Dược động học HupA 23 1.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa giới Việt Nam 25 iv 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa giới 25 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa Việt Nam .30 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Vật liệu nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.2 Hóa chất thiết bị 32 2.1.3 Môi trường nuôi cấy 33 2.1.4 Thời gian địa điểm thí nghiệm .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm sinh học nguồn gen loài Thạch tùng cưa 34 2.2.2 Phương pháp nhân giống Thạch tùng cưa 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đánh giá đặc điểm sinh học nguồn gen loài Thạch tùng cưa 46 3.1.1 Đánh giá đặc điểm hình thái Thạch tùng cưa 46 3.1.2 Đánh giá đặc điểm vi phẫu Thạch tùng cưa .49 3.1.3 Đánh giá đặc điểm sinh thái học Thạch tùng cưa 51 3.1.4 Đánh giá mức độ đa dạng di truyền Thạch tùng cưa thị phân tử RAPD .53 3.1.5 Xác định hàm lượng HupA Thạch tùng cưa thu Lào Cai Lâm Đồng 59 3.2 Nhân giống Thạch tùng cưa 68 3.2.1 Nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa giâm hom thân 68 3.2.2 Nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa nuôi cấy mô .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm lấy mẫu sử dụng nghiên cứu……………………… …32 Bảng 2.2 Trình tự nucleotide 16 mồi RAPD sử dụng nghiên cứu …36 Bảng 2.3 Các môi trường nuôi cấy mô sẹo………………………………………43 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái Thạch tùng cưa thu Lâm Đồng Lào Cai…………………………………………………………… …46 Bảng 3.2 Tổng hợp kết phân tích mẫu Thạch tùng cưa với 16 mồi RAPD………………………………………………………… …55 Bảng 3.3 Hệ số tương đồng di truyền mẫu Thạch tùng cưa……….…56 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lượng HupA từ toàn mẫu Thạch tùng cưa thu hái vào tháng (mùa thu).……… …64 Bảng 3.5 Hàm lượng HupA rễ, thân Thạch tùng cưa………….…66 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chiều dài hom thân đến sinh trưởng Thạch tùng cưa Lâm Đồng Lào Cai sau tháng giâm hom………………………………………………………………69 Bảng 3.7 Ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng Thạch tùng cưa sau tháng giâm Lâm Đồng Lào Cai….…71 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến phát triển Thạch tùng cưa sau tháng giâm hom thân Lâm Đồng……………………………………………………………… …74 Bảng 3.9 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến phát triển Thạch tùng cưa sau tháng giâm hom thân Lào Cai….…76 Bảng 3.10 So sánh hiệu chất điều hòa sinh trưởng đến phát triển hom thân Thạch tùng cưa hai vùng nghiên cứu…… 78 Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ sâu hom thân giâm đến sinh trưởng Thạch tùng cưa Lâm Đồng Lào Cai sau tháng……….…80 Bảng 3.12 So sánh hiệu giâm hom thân Thạch tùng cưa Lào Cai Lâm Đồng sau tháng………………………………… … 81 Bảng 3.13 Sự sinh trưởng sau tháng bón phân Lâm Đồng….…83 Bảng 3.14 Sự tăng trưởng bầu ươm thời gian khác nhau………………………………………………………………… …84 viii Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng Thạch tùng cưa……………………………………………….… 85 Bảng 3.16 Ảnh hưởng chất khử trùng đến mẫu Thạch tùng cưa sau 30 ngày nuôi cấy……………………………………………….…89 Bảng 3.17 Ảnh hưởng môi trường khống đến ni cấy chồi Thạch tùng cưa sau 60 ngày nuôi cấy……………………………………91 Bảng 3.18 Ảnh hưởng BA đến tạo cụm chồi gốc Thạch tùng cưa sau 120 ngày nuôi cấy………………………………………………… …93 Bảng 3.19 Ảnh hưởng Kinetin đến tạo cụm chồi gốc Thạch tùng cưa sau 120 ngày nuôi cấy……………………………………………94 Bảng 3.20 So sánh hiệu BA kinetin đến tạo cụm chồi Thạch tùng cưa sau 120 ngày nuôi cấy…………………………………… …95 Bảng 3.21 Ảnh hưởng IBA đến rễ chồi Thạch tùng cưa sau 60 ngày nuôi cấy…………………………………………………….…96 Bảng 3.22 Ảnh hưởng α - NAA đến rễ chồi Thạch tùng cưa sau 60 ngày nuôi cấy.………………………………………… …97 Bảng 3.23 So sánh hiệu qủa α - NAA IBA đến phát triển rễ sau 60 ngày nuôi cấy………………………………………………… …97 Bảng 3.24 Kết nuôi cấy mô sẹo Thạch tùng cưa sau tháng……… 100 Bảng 3.25 Tạo đa chồi mô sẹo Thạch tùng cưa mơi trường ¼ MS + mg/l kinetin sau tháng…………………………… .102 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Thạch tùng cưa H serrata……………………………… … Hình 1.2 Sự phân bố Thạch tùng cưa giới………………….… Hình 1.3 Sự phân bố Thạch tùng cưa Việt Nam…………………… Hình 1.4 Hình thái mầm độ tuổi khác nhau………………………10 Hình 1.5 Đại diện cho nhóm hợp chất lycopodium alkaloid thu từ lồi Thạch tùng cưa……………………………………………12 Hình 1.6 Các hợp chất khác từ lồi Thạch tùng cưa…………………….…13 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học hai hợp chất HSE-1 (a) HSE-2 (b)……….…13 Hình 1.8 Con đường sinh tổng hợp HupA … 18 Hình 1.9 Các đồng phân quang học HupA……………………………….…18 Hình 1.10 Cấu trúc tương tự HupA acetylcholine (ACh)…………………19 Hình 1.11 Cấu trúc phân tử HupA…… …………………………………………19 Hình 1.12 Các tương tác AchE phân tử HupA ………………….…20 Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu Lào Cai………………………………… …31 Hình 2.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu Lâm Đồng……………………………….…31 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng qt………………………………… …34 Hình 3.1 Hình thái Thạch tùng cưa thu Lâm Đồng ….……………47 Hình 3.2 Một số hình thái Thạch tùng cưa thu Lào Cai……… …47 Hình 3.3 Cây Thạch tùng cưa rừng Lâm Đồng………………… …48 Hình 3.4 Đế mầm Thạch tùng cưa mẹ………………………… …49 Hình 3.5 Vi phẫu thân Thạch tùng cưa thu Lào Cai………………….…50 Hình 3.6 Vi phẫu thân Thạch tùng cưa thu Lâm Đồng…………………50 Hình 3.7 Vi phẫu Thạch tùng cưa…………………………………… …51 Hình 3.8 Thạch tùng cưa bờ suối Nam Ban, Lâm Đồng …51 Hình 3.9 Sản phẩm PCR DNA genome mẫu Thạch tùng cưa với mồi OPC5.………………………………………………………… …54 Hình 3.10 Sản phẩm PCR DNA genome mẫu Thạch tùng cưa với mồi OPC13………………………………………………………… …54 Hình 3.11 Sản phẩm PCR DNA genome mẫu Thạch tùng cưa với mồi OPB13…………………………………… ……54 Hình 3.12 Sơ đồ quan hệ di truyền mẫu Thạch tùng cưa ……………56 Hình 3.13 Hình ảnh chạy TLC HupA từ mẫu Thạch tùng cưa………….…60 Hình 3.14 Hình ảnh chạy TLC HupA từ Thạch tùng cưa thu DL1… …61 x Hình 3.15 Hình ảnh chạy TLC HupA từ Thạch tùng cưa thu Lào Cai …62 Hình 3.16 Sắc ký đồ HPLC (UV 310 nm) phát HupA dịch chiết Thạch tùng cưa thu Lào Cai…………………………… …62 Hình 3.17 Sắc kí đồ HPLC (UV 310 nm) phát HupA dịch chiết Thạch tùng cưa thu Lâm Đồng…………………… …63 Hình 3.18 Phổ ESI - MS Positive peak ion phân tử 243,0………………… …63 Hình 3.19 Cây Thạch tùng cưa vườn ươm…………………….…81 Hình 3.20 Cây Thạch tùng cưa ngồi vườn ươm Lâm Đồng………….…85 Hình 3.21 Sơ đồ số khâu quy trình nhân giống Thạch tùng cưa giâm hom thân…………………………………… …86 Hình 3.22 Mẫu Thạch tùng cưa sau 30 ngày nuôi cấy in vitro mơi trường MS ………………………………………………………….…90 Hình 3.23 Chồi Thạch tùng cưa ni cấy mơi trường ¼ MS……… …92 Hình 3.24 Cụm chồi Thạch tùng cưa ni cấy mơi trường ¼ MS có bổ sung mg/l kinetin……………………………………………….…95 Hình 3.25 Thạch tùng cưa sau 60 ngày ni cấy mơi trường 1/4 MS có bổ sung mg/l IBA…………………………………… …98 Hình 3.26 Cây Thạch tùng cưa sau 120 ngày nuôi cấy nhà kính… …98 Hình 3.27 Ni cấy mơ sẹo đỉnh chồi Thạch tùng cưa mơi trường ¼ MS + 0,015 mg/l IBA + 0,3 mg/l kinetin + mg/l glutamin…… 101 Hình 3.28 Đa chồi hình thành từ mơ sẹo sau 30 ngày ni cấy mơi trường ¼ MS……………………………………………………… 101 Hình 3.29 Cụm chồi Thạch tùng cưa hình thành từ mơ sẹo sau tháng ni cấy…… 103 Hình 3.30 Cây Thạch tùng cưa in vitro nuôi cấy môi trường 1/4 MS + mg/l IBA……………………………………………………… 103 Hình 3.31 Sắc ký đồ HPLC (UV 310 nm) phát HupA dịch chiết toàn Thạch tùng cưa nuôi cấy mô năm 2019 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trước tác động lớn biến đổi khí hậu, dịch bệnh khai thác mức người, vấn đề nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen loài trồng nói chung, có loại dược liệu vấn đề khoa học xã hội quan tâm Thạch tùng cưa (Huperzia serrata) loại dược liệu quý, thuộc danh sách "đỏ" Chương trình Nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen quý thuốc Hoạt chất Thạch tùng cưa huperzine A (HupA) có tác dụng việc chữa trị bệnh trí nhớ, đặc biệt bệnh Alzheimer người già [1] Với kết nghiên cứu phát tác dụng tuyệt vời HupA dựa kết nghiên cứu nhà khoa học phương tây cho thấy triển vọng phát triển loại thuốc chữa bệnh Alzheimer từ loài [2] Trên giới Việt Nam, số lượng người có vấn đề suy giảm trí nhớ nói chung người mắc bệnh Alzheimer nói riêng ngày tăng cao, nhu cầu thuốc thảo dược có chứa hoạt chất HupA khơng ngừng tăng, ngun nhân dẫn đến việc khai thác mức làm suy giảm nghiêm trọng nguồn gen loài dược liệu quý tự nhiên Do đó, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa hình thức giâm hom thân nuôi cấy mô nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen loài Các nghiên cứu cho thấy, loài Thạch tùng cưa sinh trưởng tốt rừng với đất mùn ẩm ướt, độ cao 350 - 1700 m, lượng mưa 1500 mm/ năm, độ ẩm 78% [3, 4] Ở nước ta, Thạch tùng cưa tìm thấy vùng cao số khu vực Lào Cai, Lâm Đồng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Nghệ An, Tây Nguyên, Quảng Trị…[5] Trong đó, Lâm Đồng Lào Cai hai khu vực có điều kiện khí hậu mơi trường sống thích hợp cho phát triển lồi Thạch tùng cưa so với khu vực khác nước Tuy nhiên, Thạch tùng cưa có đặc tính sinh trưởng chậm, khả sinh sản kém, mức khai thác nguồn trồng tự nhiên lớn làm dần nguồn gen quý nước ta, dẫn đến lồi Thạch tùng cưa khơng đáp ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu cho sản xuất dược phẩm Do vậy, để chủ động nguồn dược liệu cho chiết xuất hoạt chất HupA dùng làm thuốc, việc nghiên cứu số đặc điểm sinh học để lựa chọn giống có khả sinh tổng hợp HupA cao, từ tìm phương pháp để tái sinh nhân giống nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen lồi vơ cần thiết Hơn nữa, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu thành cơng nhân giống lồi Thạch tùng cưa với quy mô lớn Xuất phát từ thực tế nhận định trên, lựa chọn hai vùng Lâm Đồng Lào Cai để thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nhân giống loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata (Thunb Ex Murray) Trevis) thu Lào Cai Lâm Đồng” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích số đặc điểm sinh học xác định điều kiện thích hợp cho việc nhân giống (bằng hình thức giâm hom thân, ni cấy mơ) lồi Thạch tùng cưa thu Lào Cai Lâm Đồng, góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen loài Thạch tùng cưa Việt Nam 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh thái học tính đa hình DNA lồi Thạch tùng cưa i Đặc điểm hình thái, giải phẫu loài Thạch tùng cưa ii Đặc điểm sinh thái học loài Thạch tùng cưa iii Tính đa hình DNA lồi Thạch tùng cưa Xác định hàm lượng huperzine A Thạch tùng cưa tự nhiên thu thập Lào Cai Lâm Đồng Nghiên cứu nhân giống loài Thạch tùng cưa i Nhân giống Thạch tùng cưa hình thức giâm hom thân ii Nhân giống Thạch tùng cưa hình thức ni cấy mơ Xác định hàm lượng huperzine A Thạch tùng cưa ni cấy mơ Những đóng góp đề tài Luận án nghiên cứu có hệ thống kết hợp lúc phương pháp phân tích hình thái, giải phẫu thực vật sinh học phân tử để đánh giá mức độ đa dạng nguồn gen loài Thạch tùng cưa hai vùng Lào Cai Lâm Đồng Xác định hàm lượng HupA mẫu nguồn gen loài Thạch tùng cưa thu Lào Cai Lâm Đồng, đó, mẫu Thạch tùng cưa thu Lâm Đồng có hàm lượng HupA (90,23 µg/g) cao so với mẫu thu Lào Cai (76,28 µg/g); hàm lượng HupA cao thân rễ; Thạch tùng cưa thu hái vào mùa thu (tháng 9) có hàm lượng HupA (92,50 µg/g) cao thu hái vào mùa xuân (tháng 3) (75,10 µg/g) Đã xác định số khâu làm sở cho việc xây dựng quy trình nhân giống lồi Thạch tùng cưa phương pháp giâm hom thân (tại Lào Cai Lâm Đồng) với tỉ lệ hồi xanh sau đạt 97,78% phương pháp ni cấy mơ với tỉ lệ sống sót giá thể đạt 97%; đồng thời, xác định hàm lượng HupA ni cấy mơ đạt 300 µg/ g khối lượng khô Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết luận án cung cấp thông tin khoa học đặc điểm hình thái, tính đa dạng hệ gen, hàm lượng HupA Thạch tùng cưa hai vùng Lào Cai Lâm Đồng Cung cấp sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào thực vật nhân giống, mở triển vọng đáp ứng nguồn giống đồng chất lượng cho phát triển nguồn gen loài Thạch tùng cưa Việt Nam 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học có ý nghĩa định hướng cho công tác bảo tồn phát triển nguồn gen loài Thạch tùng cưa Việt Nam Xác định thời điểm thu hoạch phận thu hái Thạch tùng cưa để nhận hàm lượng HupA cao phục vụ cho y học; đồng thời, giảm thiểu ... HupA Thạch tùng cưa thu Lào Cai Lâm Đồng 59 3.2 Nhân giống Thạch tùng cưa 68 3.2.1 Nghiên cứu nhân giống Thạch tùng cưa giâm hom thân 68 3.2.2 Nghiên cứu nhân giống Thạch tùng. .. đa hình DNA lồi Thạch tùng cưa Xác định hàm lượng huperzine A Thạch tùng cưa tự nhiên thu thập Lào Cai Lâm Đồng Nghiên cứu nhân giống loài Thạch tùng cưa i Nhân giống Thạch tùng cưa hình thức giâm... Đặc điểm loài Thạch tùng cưa (Huperzia serrata) 1.1.1 Phân loại .5 1.1.2 Đặc điểm hình thái học Thạch tùng cưa 1.1.3 Đặc điểm sinh thái, sinh học Thạch tùng cưa 1.1.4 Đặc

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. Ferreira, M. Rodrigues, A. Fortuna, A. Falcao, G. Alves G, Huperzine A from Huperzia serrata: a review of its sources, chemistry, pharmacology and toxicology, Phytochemistry reviews, 2016, 15 (1), 51-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huperzine A from Huperzia serrata: a review of its sources, chemistry, pharmacology and toxicology
2. J.Q.D. Goodger, A.L Whincup, A.R. Field, J.A.M. Holtum, I.E. Woodrow, Variation in huperzine A and B in Australasian Huperzia species, Biochemical systematic and ecology, 2008, 36 (8), 612-618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variation in huperzine A and B in Australasian Huperzia species
3. P. Li, C. Huang, S. Guo, Y. Zhong, An investigation on the habitats of Huperzia serrata populations in Zhejiang and adjacent area, Journal of tropical and Subtropical Botany, 2005, 3 (3), 211 - 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An investigation on the habitats of Huperzia serrata populations in Zhejiang and adjacent area
4. H. Wu, P. Zhuang, Z. Feng, C. Zhang, C. Jin, Resource investigation and assessent of Huperzia serrata, Journal of Nature Resources, 2005, 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resource investigation and assessent of Huperzia serrata
5. Nguyễn Quang Hiệu, Nguyễn Thanh Tùng, Vũ Thu Thủy, Nguyễn Viết Thân, Nghiên cứu đặc điểm thực vật của hai loài Huperzia, Họ thông đất (Lycopodiaceae). Tạp chí Dược học, 2017, 57 (492), 36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật của hai loài Huperzia, Họ thông đất (Lycopodiaceae)
6. T. E. Almeida, A community ‐ derived classification for extant lycophytes and ferns, Journal of Systematics and Evolution, 2016, 54, 563-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A community"‐"derived classification for extant lycophytes and ferns
7. M. Yang, W. You, S. Wu, Z. Fan Z, B. Xu, M. Zhu, X. Li, Y. Xiao, Global transcriptome analysis of Huperzia serrata and identification of critical genes involved in the biosynthesis of Huperzine A. BMC Genomics, 2017, 18 (1), 245 - 256. DOI: 10.1186/s12864-017-3615-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huperzia serrata" and identification of critical genes involved in the biosynthesis of Huperzine A. "BMC Genomics
10. Phan Kế Lộc, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập 1, 2001, 951-953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
11. Nguyễn Thọ Biên, Danh mục tài nguyên dược liệu tỉnh Lâm Đồng. NXB Y học Hà Nội, 2017, 214-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục tài nguyên dược liệu tỉnh Lâm Đồng
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
15. H. Long, J. Li, Y. Y. Li, D. Y. Xie, Q.Z. Peng, L. Li, Ontogenetic characterization of sporangium and spore of Huperia serrata: an anti-aging disease fern, Botanical studies, 2016, 57-36, DOI 10.1186/s40529-016-0151-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ontogenetic characterization of sporangium and spore of Huperia serrata: an anti-aging disease fern
16. R. Bao, P. Yin, J. Dai, B. Guo, Y. Wei, Effects of different media on the transplantation of Huperzia serrata (Thunb.) Trev, African Journal of Agricultural Research, 2012, 7 (20), 3045-3048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of different media on the transplantation of Huperzia serrata (Thunb.) Trev
17. Q.Z. Peng, H. Long, C. Du, J. Li, D.Y. Xie, RNA-seq of aboveground sporophyte’s transcriptome of Huperzia serrata and transcriptional understanding of early steps associated with huperzine biosynthesis in forest,Current Plant Biology, 2020, 24, 1-11,http://doi.org/10.1016/j.cpb.2020.100159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RNA-seq of aboveground sporophyte’s transcriptome of Huperzia serrata and transcriptional understanding of early steps associated with huperzine biosynthesis in forest
18. Trần Mạnh Đạt, Nguyễn Tân Hiếu, Hiện trạng phân bố và đặc điểm hình thái của cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb.) Trevis.) ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, 2019, 3 (1), 1025 - 1032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng phân bố và đặc điểm hình thái của cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb.) Trevis.) ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị
19. D. L. Wang, Y. D. Qi, J. D. Feng and J. H. Wei, An Efficient Regeneration Pattern via Gemmae for Huperzia serrata (Thunb. ex Murray) Trev. in Hainan Province, China, American Fern Journal, 2011, 101 (3), 182-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Efficient Regeneration Pattern via Gemmae for Huperzia serrata (Thunb. ex Murray) Trev. in Hainan Province, China
21. K. Jaswinder, S. Rajmeet, S. Gurinder, K. Harpreet, K. Jasvir, K. Manpreet, S. Parminder, K. Jaspreet, A Systematic Review on Huperzia serrata, International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 2016, 8 (8), 1250-1255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Systematic Review on Huperzia serrata
22. Nguyen Thi Ai Minh, Tien Tran Van, Hoang Viet Hau, Le Ngoc Trieu, Chinh Vu Tien, Tran Thai Vinh & Duy Nong Van, Genetic diversity and variation of Huperzia serrata (Thunb. ex Murray) Trevis. population in Vietnam revealed by ISSR and SCoT markers, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 2019, 33 (1), 1525-1534, DOI: 10.1080/13102818.2019.1671896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic diversity and variation of Huperzia serrata (Thunb. ex Murray) Trevis. population in Vietnam revealed by ISSR and SCoT markers
24. Y. Wang, Z. Lai, X. X. Li, R. M. Yan, Z. B. Zhang, H. L. Yang, D. Zhu, Isolation, diversity and acetylcholinesterase inhibitory activity of the culturable endophytic fungi harboured in Huperzia serrata from Jinggang Mountain, China, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 2016, 32(2):20. DOI: 10.1007/s11274-015-1966-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation, diversity and acetylcholinesterase inhibitory activity of the culturable endophytic fungi harboured in Huperzia serrata from Jinggang Mountain, China
25. T.T.M. Le, A.T.H. Hoang, T.T.B. Le, T.T.B. Vo, D.V. Quyen, H.H. Chu, Isolation of endophytic fungi and screening of Huperzine A-producing fungus from Huperzia serrata in Vietnam, Scientific reports, 2019, 9, 16152.https://doi.org/10.1038/s41598-019-52481-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of endophytic fungi and screening of Huperzine A-producing fungus from Huperzia serrata in Vietnam
26. Y.M. Chen, Y.H. Yang, X.N. Li, C. Zou, P. J. Zhao, Diterpenoids from the endophytic fungus Botryosphaeria sp. P483 of the Chinese herbal medicine Huperzia serrata, Molecules, 2015, 20 (9): 16924-16932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diterpenoids from the endophytic fungus Botryosphaeria sp. P483 of the Chinese herbal medicine Huperzia serrata
27. T.T. Ma, W.G. Shan, Y.M. Ying, L.F. Ma, W.H. Liu, Z.J. Zhan, Xanthones with α – glucosidase inhibitory activities from Aspergillus versicolor, a fungal endohyte of Huperzia serrata, Helvetica Chimica Acta, 2015, 98 (1), 148-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthones with α – glucosidase inhibitory activities from Aspergillus versicolor, a fungal endohyte of Huperzia serrata

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w