- B2: baèng caùc hình thöùc: phoûng vaán nhöõng ngöôøi xung quanh, quan saùt nhöõng khu vöïc gaàn keà chöa bò taùc ñoäng…ñeå ñieàu tra tình hình moâi tröôøng tröôùc khi coù taùc ñoä[r]
(1)Bài 56 Tiết 59
Tuần: 31
Bài 56 :
1 Mục tiêu:
1.1 Kiến thức :
Hs Hs nêu biện pháp hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường giới địa phương
- Nâng cao nhận thức học sinh công tác phịng chống nhiễm mơi trường 1.2 Kỹ năng:
- Rèn kó tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình mơi trường địa phương
- Kó lập kế hoạch tìm hiểu mơi trường địa phương
- Kĩ hợp tác giao tiếp có hiệu điều tra tình hình môi trường địa phương - Kĩ định hành động góp phần bảo vệ mơi trường địa phương
- Kĩ giải vấn đề
1.3 Thái độ:
HS có ý thức bảo vệ môi trường 2 Tr ọng tâm :
- Tình hình nhiễm mơi trường địa phương
3 Chuẩn bị: 3.1- Giáo viên:
- Phiếu học tập 3.2- Học sinh:
- Ơn lại kiến thức nhiễm mơi trường 4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm tra ss học sinh: 4.2 Kiểm tra mi ệng :
- GV:Kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Môi trường gì? (10đ)
+ HS: Là nơi sống sinh vật bao gồm tất bao quanh …
4.3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Mở : mơi trường biết để cĩ
những hành động thiết thực bảo vệ môi trường nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điều tra môi trường.
- GV chia lớp làm nhóm, phân khu vực điều tra cho nhóm - GV hướng dẫn HS nội dung bảng 56.1
+ Tìm hiểu nhân tố vơ sinh, hữu sinh
+ Con người có hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Lấy ví dụ minh họa
- HS lắng nghe hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra - GV hướng dẫn HS nội dung bảng 56.2/171
+ Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật…
I/ Mục tiêu SGK
II/ Chuẩn bị: - Giấy
- Bút
- Phiếu học tập III/ Cách tiến hành:
1/ Điều tra tình hình nhiễm mơi trường.
THỰC HÀNH :
(2)+ Mức độ: thải nhiều hay
+ Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật cịn chưa ủ thải trực tiếp…
+ Biện pháp khắc phục: làm để chặn tác nhân - HS ý lắng nghe GV hướng dẫn để tiến hành điều tra
- Gv cho học sinh nghiên cứu bước điều tra SGK/171 hướng dẫn học sinh bảng 56.3:
+ Xác định rõ thành phần hệ sinh thái ñang coù
+ Xu hướng biến đổi thành phần tương lai theo hướng tốt hay xấu
+ Hoạt độ người: gây biến đổi xấu hay tốt cho hệ sinh thái - HS nghiên cứu bước điều tra, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để điều tra, hoàn thành bảng
HĐ3: báo cáo kết điều tra môi trường địa phương. - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết điều tra
- Đại diện nhóm báo cáo
- GV nhận xét đánh giá, nhấn mạnh mức độ ô nhiễm biện pháp khắc phục
- Gv: nhấn mạnh hậu ô nhiễm môi trường. + Biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường
- Địa điểm điều tra: khu vực chăn nuôi gia súc địa phương
2/ Điều tra tác động người tới môi trường.
- B1: Điều tra thành phần hệ sinh thái khu vực thực hành - B2: hình thức: vấn người xung quanh, quan sát khu vực gần kề chưa bị tác động…để điều tra tình hình mơi trường trước có tác động mạnh người
- B3: phân tích trạng mơi trường Phỏng đốn biến đổi mơi trường thời gian tới - B4: ghi tóm tắt kết vào bảng 56.3
IV/ Thu hoạch:
HS viết thu hoạch theo mẫu SGK/172
4.4 Câu hỏi, tập củng cố:
- GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm
- Tun dương nhóm tích cực, phê bình học sinh chưa tích cực 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc trả lời câu hỏi sgk
- Xem “ Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương (tt) ” - Kẻ sẵn bảng sgk
5 Rút kinh nghiệm:
(3)Bài 57 Tiết 60 Tuần: 31
Bài 57 : 1 Mục tiêu:
1.1 Kiến thức : Hs quan sát phim, tranh ảnh để rút khái niệm nhiễm mơi trường tác hại
1.2 Kỹ năng:
- Rèn kó tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình mơi trường địa phương
- Kó lập kế hoạch tìm hiểu mơi trường địa phương
- Kĩ hợp tác giao tiếp có hiệu điều tra tình hình mơi trường địa phương - Kĩ định hành động góp phần bảo vệ mơi trường địa phương
- Kĩ giải vấn đề
1.3 Thái độ: HS có ý thức bảo vệ mơi trường. 2 Tr ọng tâm:
- Tác hại ô nhiễm mơi trường
3 Chuẩn bị:
3.1- Giáo viên: Băng hình mơi trường Hà nội: sơng lơ 3.2- Học sinh: Ôn lại kiến thức ô nhiễm môi trường. 4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : kiểm tra ss học sinh:
4.2 Kiểm tra mi ệng :
- GV:Kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Ơ nhiễm trường gì? (10đ)
+ HS: Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn …
4.3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Mở bài:
Gíơi thiệu nội dung băng hình
Hoạt động 2: Thơng báo u cầu tiết thực hành
- GV: giới thiệu yêu cầu tiết thực - HS: ghi nhớ chi tiết
Hoạt động 3: Quan sát băng hình tìm hiểu môi
I.Nội dung tiết thực hành: - Tìm nhân tố vơ sinh hữu sinh
- Con người có hoạt động gây nhiễm môi trường
- Tác nhân gây ô nhiễm, mức độ gây ô nhiễm, nguyên nhân – biện pháp khắc phục
-Xác định rõ thành phần hệ sinh thái- Xu hướng biến đổi tương lai theo hướng tốt hay xấu
II Quan sát băng hình tìm hiểu mơi trường THỰC HÀNH :
(4)trường sông lô tịch
- Mục tiêu: Xác định hoạt động người xấu hay tốt cho hệ sinh thái
-GV: Cho hs xem băng hình
+ HS: xem lần toàn nội dung
+ HS: xem lần toàn nội dung lần thứ để hoàn thành bảng 56.1 đến 56.3
- GV: lưu ý: Trình bày bảng 56.1 – 56.3 tờ giấy : Thành phần Thực vật hệ sinh thái, bảng 56.3: Thành phần động vật hệ sinh thái
- GV: quan sát nhóm yếu giúp đỡ nhóm yếu
- GV: tiếp tục mở băng hình để HS quan sát cần đoạn em cần xem kĩ
- HS quan sát khu vực phân công, hồn thành bảng.c
- GV: Các nhóm có nội dung nên trùng nên GV cần nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm biện pháp khắc phục
- GV: Đề xuất biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái đo (nếu cần)ù
+ HS: hòan thành thu hoạch
- GV: Nhấn mạnh : hậu ô nhiễm mơi trường + Biện pháp phịng ơng2
sông lô tịch.
- Mức độ nhiễm hệ sinh thái - Cách khắc phục
- Cảm tưởng nhiệm vụ học sinh cơng tác phịng chống ô nhiễm môi trường
4.4 Câu hỏi, tập củng cố:
- GV yêu cầu nhóm nhận xét kết lẫn
- GV nhận xét kết thực hành nhóm, tuyên dương nhóm tích cực… 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc trả lời câu hỏi sgk
- Xem bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên” - Kẻ sẵn bảng 58.1- 58.2 sgk
5 Rút kinh nghiệm:
- Nội dung: