Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
779,32 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN GIA KIÊM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 9.62.01.15 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Trọng Hùng TS Hoàng Liên Sơn Phản biện 1: PGS.TS Trần Chí Thiện Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Hịa Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Phản biện 3: TS Nguyễn Nghĩa Biên Đơn vị công tác: Viện Điều tra Quy hoạch rừng Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi … ngày … tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo Quyết định 1423/QĐ/BNN-TCLN ngày 15 tháng năm 2020 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019, nước ta có khoảng 14,609 triệu Trong đó, diện tích rừng trồng 4,317 triệu giao quản lý sử dụng cho 08 nhóm chủ thể, gồm tổ chức hộ gia đình Chỉ tính riêng cho hộ gia đình (HGĐ), diện tích rừng trồng 1,594 triệu ha, quản lý 1,4 triệu hộ (Tek & cs., 2017), bình quân HGĐ có khoảng 1,1 rừng trồng, có đến trên 60% số HGĐ có diện tích nhỏ (Hoàng Liên Sơn & Vũ Duy Hưng, 2018) Tuy vậy, lực sản xuất gỗ nguyên liệu hộ gia đình lớn, (đạt khoảng 10 triệu m3 gỗ/năm) chiếm khoảng 50% tổng sản lượng gỗ rừng trồng khai thác hàng năm Theo Điều 27, Luật lâm nghiệp 2017, chủ thể HGĐ khuyến khích xây dựng phương án Quản lý rừng bền vững (QLRBV) diện tích đất lâm nghiệp trồng rừng gỗ nguyên liệu giao Tuy nhiên, với tham gia đông đảo nhỏ lẻ diện tích rừng trồng HGĐ, giải pháp sách khuyến khích thực QLRBV HGĐ khó khả thi Do đó, ảnh hưởng lớn đến khả tham gia chuỗi giá trị gỗ sản phẩm gỗ có giá trị gia tăng cao với đòi hỏi nghiêm túc QLRBV chứng rừng Kinh doanh rừng trồng HGĐ gặp phải nhiều rào cản kỹ thuật thị trường hiệu kinh tế không cải thiện hộ không hợp tác liên kết mở rộng quy mơ diện tích theo nhóm hộ trồng rừng có chứng QLRBV (Hồng Liên Sơn & Vũ Duy Hưng, 2018) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, Việt Nam ký kết thực 16 Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định đối tác tự nguyện Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (gọi tắt Hiệp định VPA/FLEGT) thức đàm phán Việt Nam EU từ năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/06/2019 Đây Hiệp định thương mại có tính chất ràng buộc mặt pháp lý nhằm mục tiêu thúc đẩy quản lý rừng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh lâm nghiệp, khuyến khích chủ rừng nhỏ hộ gia đình thay đổi phương án mục tiêu kinh doanh rừng trồng phục vụ chế biến xuất Giá trị xuất lâm sản, chủ yếu gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tăng trưởng liên tục cao suốt thập kỷ qua Chỉ tính riêng giai đoạn 2010 – 2020, từ khoảng 3,64 tỷ USD năm 2010 tăng lên khoảng 12,05 tỷ USD năm 2020 (Bộ NN&PTNT, 2020), giúp cho hàng hóa lâm sản trở thành ba trụ cột ngành hàng nông sản xuất Việt Nam Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt thị trường 120 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ lâm sản vị trí thứ giới, thứ châu Á, thứ Đông Nam Á Giá trị kim ngạch xuất lâm sản cần tiếp tục bứt phá để đạt khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025 Do đó, chứng QLRBV ngày trở nên quan trọng để đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu có chất lượng, hợp pháp có nguồn gốc từ khu rừng thực QLRBV Tuy vậy, tính đến tháng 02 năm 2019, tổng diện tích rừng Việt Nam cấp chứng 209.239 (FSC, 2019); đó, rừng trồng 152.281 ha, đạt 7,7% mục tiêu Chính phủ đặt Đặc biệt, diện tích rừng trồng có chứng rừng nhóm hộ gia đình khoảng 12.000 ha, chiếm 7,9% tổng diện tích rừng trồng đạt chứng rừng, so với diện tích rừng trồng gỗ nguyên liệu có hộ gia đình nhỏ bé, chiếm 0,8% Do đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải tăng cường liên kết tác nhân, bao gồm: liên kết chủ rừng để tạo quy mơ diện tích lớn, liên kết theo chuỗi giá trị chủ rừng với sở chế biến, thương mại sản phẩm gỗ để hình thành diện tích rừng đạt chứng QLRBV, khai thác tối đa tiềm năng, lợi bên, tăng sức cạnh tranh thị trường nước giới (Bộ NN&PTNT, 2013) Khu vực miền Trung Việt Nam có diện tích rừng trồng gỗ nguyên liệu (GNL) khoảng 1,728 triệu ha, chiếm 40,79% tổng diện tích rừng trồng nước (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2019) Loài trồng rừng sản xuất chủ lực vùng Keo Lai Keo Tai tượng, chiếm tỷ lệ 90% diện tích rừng gỗ ngun liệu (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014) Từ thực tiễn sản xuất tác động sách phát triển rừng trồng gỗ nguyên liệu, khu vực hình thành số liên kết kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu HGĐ theo nhóm hộ trồng rừng đạt chứng QLRBV (Chứng FSC) liên kết theo chuỗi giá trị tác nhân từ khâu trồng rừng, đến khâu chế biến, thương mại sản phẩm gỗ Các liên kết nhận hỗ trợ kỹ thuật số dự án (KFW2, WWF, WB3, v.v…) kết hình thành nên liên kết, như: Hội nhóm hộ trồng rừng đạt chứng rừng QLRBV Quảng Trị có lịch sử phát triển lâu dài, với tham gia nhiều bên, gồm HGĐ, hợp tác xã, doanh nghiệp Quy mô diện tích tăng dần từ 300 năm 2008 đến 1.722,4 năm 2016, với tham gia 500 hộ gia đình (Hội Các nhóm hộ có chứng rừng Quảng Trị, 2016) Ngoài ra, Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (Dự án WB3) triển khai 06 tỉnh miền Trung giai đoạn 2005 – 2015 thành lập 806 nhóm với 26.968 hộ tham gia trồng 76.571 rừng, 1.052,5 rừng 342 HGĐ cấp chứng Quản lý rừng bền vững (Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp, 2015) Theo đánh giá bước đầu, rừng trồng gỗ nguyên liệu có chứng quản lý rừng bền vững đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn Hội đồng quản lý rừng (FSC) Các nhóm hộ tham gia nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng trồng, từ góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo có tích lũy để tái sản xuất đầu tư phát triển rừng trồng kinh tế hộ theo hướng bền vững Tuy nhiên, số lượng HGĐ diện tích rừng tham gia liên kết cịn nhỏ so với tiềm nhu cầu tiêu dùng gỗ nguyên liệu có chứng QLRBV, mối quan hệ hợp tác bên thiếu bền vững, liên kết nhóm hộ 06 tỉnh miền Trung dễ dàng tan vỡ dự án WB3 kết thúc Mặt khác, nghiên cứu đánh giá tổng kết liên kết khu vực chưa thấu đáo tính bền vững liên kết, chưa lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển phá vỡ liên kết, chưa xây dựng hệ thống giải pháp đồng thúc đẩy phát triển liên kết kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu khu vực Do đó, câu hỏi đặt nghiên cứu là: (1) Có hình thức mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam?; (2) Các liên kết khu vực miền Trung triển khai thực nào, đạt kết lợi ích cho tác nhân tham gia liên kết nào?; (3) Yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia liên kết mức độ ảnh hưởng yếu tố sao?; (4) Giải pháp cần thực để thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam? Vì vậy, thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam” cần thiết, nhằm cung cấp sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết kinh doanh rừng trồng gỗ nguyên liệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp khu vực miền Trung Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận giải sở lý luận thực tiễn liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu - Đánh giá thực trạng liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu, góp phần nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp khu vực miền Trung Việt Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Các hình thức liên kết bao gồm, liên kết ngang tạo quy mơ sản lượng, hình thức liên kết dọc theo chuỗi giá trị ngành hàng gỗ rừng trồng hình thức liên kết hỗn hợp Đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: (i) Hộ gia đình trồng rừng liên kết; (ii) Doanh nghiệp chế biến lâm sản tham gia liên kết; (iii) Cán quyền địa phương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Nội dung Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam, bao gồm liên kết hộ gia đình trồng rừng, doanh nghiệp trồng rừng chế biến gỗ theo 03 mơ hình liên kết cụ thể (1) Mơ hình liên kết ngang, (2) Mơ hình liên kết dọc, (3) Mơ hình liên kết hỗn hợp Do giới hạn thời gian nguồn lực nên đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu có chứng Quản lý rừng bền vững b Không gian: Nghiên cứu thực 03 tỉnh tiến hành khảo sát tác nhân liên kết huyện, bao gồm: huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định, huyện Hiệp Đức huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam; huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị c Thời gian: Phần thực trạng tài liệu thứ cấp nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2019; khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp giai đoạn 2016-2017; đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết giai đoạn 2020-2030 d Loài phát triển rừng gỗ nguyên liệu: Nghiên cứu tập trung vào liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu loài Keo lai Keo tai tượng trồng tập trung, loài khu vực miền Trung Việt Nam 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận, luận án tổng hợp luận giải nội dung liên kết, liên kết phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp liên kết phát triển sản xuất kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu nói riêng Phát triển liên kết sản xuất theo hướng phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu Tuy nhiên, rừng gỗ nguyên liệu, nghiên cứu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với định hướng xuất chính, cần ưu tiên phát triển rừng gỗ nguyên liệu theo chiều sâu, tập trung phát triển rừng theo hướng quản lý rừng bền vững chứng rừng, tăng hiệu sản xuất rừng trồng với chu kỳ kinh doanh tối ưu - Về phương pháp luận, luận án phát triển áp dụng phương pháp đánh giá liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu sử dụng số chất lượng rừng gỗ nguyên liệu chính, cụ thể sử dụng phương pháp phân tích tài giá trị gia tăng (VA) để sử dụng tương quan so sánh rừng gỗ nguyên liệu có chứng QLRBV với rừng gỗ ngun liêu khơng có chứng chỉ; sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để lượng hóa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tham gia liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu theo chiều sâu hộ gia đình - Về thực tiễn, luận án lựa chọn mơ hình liên kết hỗn hợp để phát triển rừng gỗ nguyên liệu sở phân tích tiêu hiệu kinh tế, tính bền vững, tiềm trì phát triển liên kết, khả xã hội hóa đầu tư vào liên kết Đối với địa bàn nghiên cứu miền Trung, mơ hình liên kết hỗn hợp mơ hình hiệu khuyến cáo tác giả hộ sản xuất lâm nghiệp Luận án đưa giải pháp thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết theo hướng phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng rừng gỗ nguyên liệu, bao gồm: giải pháp (1) Khuyến khích phát triển liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm gỗ có chứng quản lý rừng bền vững; (2) Nâng cao lực tự vận hành liên kết khuyến khích thành phần kinh tế tham gia liên kết; (3) Đổi chiến lược kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu; (4) Nâng cao hiệu lực, hiệu vai trò quyền địa phương phát triển liên kết trồng rừng có chứng Quản lý rừng bền vững; (5) Khuyến nghị sách thúc đẩy phát triển liên kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cung cấp tài liệu mang tính học thuật về: Tổng quan liên kết phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp nói chung phát triển sản xuất kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu nói riêng theo hướng ưu tiên phát triển chiều sâu, nâng cao hiệu kinh tế giá trị gia tăng; sử dụng phương pháp nghiên cứu số phân tích phù hợp để đánh giá lựa chọn mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ ngun liệu có chứng Quản lý rừng bền vững 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án cung cấp luận khoa học để lựa chọn mơ hình phương thức liên kết đầu tư kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu phù hợp, hiệu mang lại tối đa lợi ích cho bên tham gia chuỗi giá trị ngành hàng gỗ rừng trồng có chứng QLRBV - Nghiên cứu cung cấp tranh đầy đủ toàn diện thực trạng liên kết sản xuất kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu, làm sở cho nhà quản lý, chủ rừng bên tham gia thấy rõ vai trò ý nghĩa liên kết việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam - Các đề xuất kiến nghị giúp quan quản lý nhà nước lâm nghiệp ban hành thực thi sách góp phần nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu - rộng - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lĩnh vực kinh tế, quản trị lâm nghiệp PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU 2.1.1 Các khái niệm liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Rừng gỗ nguyên liệu rừng trồng đất lâm nghiệp quy hoạch cho mục đích sản xuất, kinh doanh gỗ nguyên liệu loại lâm sản gỗ, kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường (Thủ tướng Chính phủ, 2016) Rừng nguyên liệu rừng trồng sản xuất (Thủ tướng Chính phủ, 2006) Phát triển rừng gỗ nguyên liệu hoạt động trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, cải tạo rừng nghèo áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao suất, chất lượng rừng trồng sản xuất, cung cấp gỗ nguyên liệu có chất lượng tốt cho ngành chế biến gỗ, nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng, tiếp cận thị trường tốt, đảm bảo khả tiêu thụ gỗ ổn định bền vững (Quốc hội, 2004) Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (2001) định nghĩa “liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khn khổ pháp luật nhà nước” Liên kết kinh tế việc thực mối liên hệ chủ thể kinh tế, nhằm thực mối quan hệ hợp tác lao động phân công để đạt tới lợi ích chung (Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006) Cụ thể nội dung liên kết xác lập hai chủ thể nhằm quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi, chức hoạt động mà bên phải thực để hợp tác (Dương Bá Phượng, 1995) Theo Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2009) cho liên kết kinh tế biểu chế độ hợp tác, phản ánh mối quan hệ hợp tác phân công lao động trình sản xuất ngành, địa phương, thành phần kinh tế Liên kết kinh tế hợp tác, phối hợp chủ thể kinh tế sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi Liên kết kinh tế diễn ngành sản xuất kinh doanh, thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý Từ khái niệm trên, tác giả cho rằng: Liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu liên kết kinh tế nhằm gia tăng hợp tác để kết thêm sức mạnh, nâng cao hiệu lợi ích kinh tế cho tác nhân tham gia, tạo mối quan hệ ổn định, bù đắp thiếu hụt bên Từ đó, khai thác tối đa lợi so sánh, tạo thêm sức mạnh cạnh tranh, hạn chế rủi ro, cân lợi ích trì ổn định liên kết thơng qua phân cơng lao động, vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi ích bên tham gia liên kết 2.1.2 Phân loại liên kết - Liên kết ngang: hình thức liên kết tác nhân, gồm hộ gia đình, sở sản xuất chế biến, kinh doanh doanh nghiệp, có quy mô sản xuất phát triển theo chiều rộng, phối hợp hoạt động thực chun mơn hóa khâu chuỗi hành trình sản phẩm - Liên kết dọc: liên kết thực dọc theo chuỗi cung ứng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản xuất chế biến thương mại sản phẩm - Liên kết hỗn hợp Thực chất hình thức liên kết có kết hợp liên kết ngang liên kết dọc, liên kết ngang điều kiện cần liên kết dọc điều kiện đủ chuỗi cung ứng 2.1.3 Nguyên tắc liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Năm nguyên tắc bao gồm: (1) Phải đảm bảo sản xuất kinh doanh chủ thể tham gia liên kết phát triển có hiệu ngày tăng; (ii) Tự nguyện thỏa thuận; (iii) Định trước trình phối hợp hành động (iv) Phân chia lợi ích chia sẻ rủi ro; (v) Bình đẳng định liên kết 2.1.4 Nội dung nghiên cứu liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Nội dung nghiên cứu liên kết phát triển rừng gỗ ngun liệu bao gồm (i) Đặc điểm mơ hình liên kết bên tham gia; (ii) Hoạt động liên kết; (iii) Qui tắc ràng buộc liên kết, bao gồm: qui tắc ràng buộc thời gian, số lượng, chất lượng qui tắc ràng buộc giá cả; (iv) Kết quả, hiệu kinh doanh sản phẩm liên kết; (v) Cơ chế kiểm soát tính bền vững liên kết; (vi) Xu hướng tiềm phát triển liên kết 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Có 02 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến liên kết Nhóm yếu tố bên ngồi bao gồm: (i) yếu tố thị trường sản phẩm; (ii) Vai trò tổ chức trị - xã hội, dự án quốc tế; (iii) Tác động sách Nhà nước; (iv) Tác động quyền địa phương Nhóm Yếu tố bên trong, bao gồm: (i) Yếu tố đặc điểm sản phẩm; (ii) Đặc điểm chủ thể tham gia liên kết; (iii) Cơ chế liên kết; Hiệu kinh tế rừng trồng liên kết 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU Từ thực tiễn liên kết phát triển nông – lâm nghiệp khu vực giới Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Uganda số địa phương Việt Nam rút học cho liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung: (i) Trong liên kết theo chuỗi giá trị, doanh nghiệp chế biến đóng vai trị quan trọng định thành cơng hoạt động liên kết; vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, cần phải xác định rõ doanh nghiệp “đầu rồng” hay doanh nghiệp “đầu tàu”, trung tâm để phát triển liên kết theo chuỗi giá trị; (ii) Nhà nước có vai trị quan trọng thúc đẩy mối liên kết, Nhà nước cần có sách khuyến khích ưu đãi doanh nghiệp đầu tư liên kết lĩnh vực phát triển lâm nghiệp; (iii) Khơng có đâu phương thức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng thành cơng với loại nơng lâm sản trường hợp; đó, để hợp tác liên kết tác nhân có hiệu quả, (iv) Cơ chế tự nguyện với ràng buộc kinh tế - kỹ thuật khác biệt sản phẩm sở định việc hình thành hoạt động mối quan hệ hợp tác liên kết; (v) Trong liên kết, mối quan hệ lợi ích hai bên cần phải xử lý hài hòa, đảm bảo cơng khích lệ bên tham gia trì liên kết PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài áp dụng 04 cách tiếp cận bao gồm: (i) Tiếp cận theo chuỗi giá trị; (ii) Tiếp cận hệ thống; (iii) Tiếp cận có tham gia; (iv) Tiếp cận thể chế; từ xây dựng khung phân tích (Sơ đồ 3.1) Điều kiện tự nhiên Mơi trường thể chế • Đường lối, chủ trương, sách, pháp luật, Nhà nước • Hiệp định thương mại quốc tế Hình thành liên kết Hoạt động kinh doanh, phát triển rừng gỗ nguyên liệu Liên kết ngang Tương tác Liên kết dọc Tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm gỗ Liên kết hỗn hợp Nội dung đánh giá Đặc điểm LK Hoạt động LK Quy tắc ràng buộc Kết quả, hiệu lợi ích từ LK Cơ chế kiểm sốt tính bền vững Xu hướng tiềm phát triển Điều kiện Kinh tế xã hội Giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu Yếu tố ảnh hưởng: 1.Thị trường SP 2.Hỗ trợ từ bên ngồi 3.Tác động quyền địa phương 4.Chính sách Nhà nước 5.Cơ chế liên kết 6.Đặc điểm sản phẩm bên tham gia liên kết Hiệu kinh tế rừng trồng liên kết Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp/khuyến khích thúc đẩy phát triển Sơ đồ 3.1 Khung phân tích liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Việt Nam 3.2 CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Đề tài lựa chọn 04 huyện thuộc 03 tỉnh khu vực miền Trung bao gồm huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, huyện Hiệp Đức Núi Thành - tỉnh Quảng Nam huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định; với 03 mơ hình liên kết bao gồm: (i) Liên kết ngang “Liên kết nhóm hộ nơng dân trồng rừng có chứng Quản lý rừng bền vững; (ii) Liên kết dọc “Liên kết công ty chế biến lâm sản với hộ nông dân trồng rừng; (iii) Liên kết hỗn hợp “Liên kết nhóm hộ nơng dân trồng rừng có chứng Quản lý rừng bền vững với cơng ty chế biến lâm sản Mỗi điểm nghiên cứu chọn đại diện đặc trưng cho liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung, phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển tỉnh 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu công bố qua sách, niên giám thống kê, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu, báo khoa học Các báo cáo sở, ban, ngành, doanh nghiệp liên quan đến liên kết phát triển lâm nghiệp nói chung phát triển rừng gỗ nguyên liệu khu vực miền Trung Ghi chú: 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp Để đáp ứng thông tin yêu cầu cho nghiên cứu, đối tượng điều tra tác nhân trực tiếp tham gia liên kết gồm đối tượng (i) Hộ gia đình trồng rừng, (2) Doanh nghiệp chế biến lâm sản; tác nhân tham gia gián tiếp gồm (cán cấp xã địa bàn nghiên cứu) Số lượng mẫu phiếu điều tra 222 hộ gia đình, 122 hộ gia đình tham gia liên kết ngang, 65 hộ gia đình tham gia liên kết dọc, 35 hộ gia đình tham gia liên kết hỗn hợp; 02 doanh nghiệp chế biến lâm sản tham gia liên kết; số trưởng nhóm, cán cấp xã địa bàn nghiên cứu 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Tài liệu thứ cấp số liệu sơ cấp sau thu thập hệ thống hóa theo nội dung nghiên cứu luận án xử lý phần mềm máy tính Excel SPSS Các phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng bao gồm phương pháp thống kê mơ tả, thống kê so sánh, phân tích ma trận SWOT, phân tích tài chính, phương pháp cho điểm phân tích nhân tố khám phá (EFA) sử dụng thang đo Likert cấp độ phân tích hồi quy đa biến 3.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống tiêu bao gồm (i) Nhóm tiêu phản ánh hoạt động liên kết; (ii) Nhóm tiêu phản ánh kết thực quy tắc ràng buộc liên kết (ràng buộc thời gian, số lượng, chất lượng giá cả); (iii) Nhóm tiêu phản ánh kết kinh doanh sản phẩm liên kết (NPV, BCR, IRR, GO, VA, IC, ); (iv) Nhóm tiêu phản ánh chế kiểm sốt tính bền vững liên kết; (v) Nhóm tiêu phản ánh xu hướng, tiềm phát triển liên kết PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ NGUYÊN LIỆU KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM Đề tài thực khảo sát phân tích 03 mơ hình liên kết trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Các mơ hình liên kết phát triển rừng gỗ nguyên liệu STT Tên mơ hình liên kết Hình thức liên kết Liên kết nhóm hộ nơng dân trồng rừng có chứng QLRBV Liên kết công ty chế Liên kết dọc biến lâm sản với hộ nông dân trồng rừng Tỉnh Liên kết nhóm hộ nơng dân trồng rừng có chứng QLRBV với cơng ty chế biến lâm sản Liên kết hỗn hợp: Tỉnh - Liên kết ngang: liên kết nhóm hộ Quảng Trị Liên kết ngang Địa điểm Tỉnh Quảng Rừng trồng GNL Nam; Bình Định có chứng FSC Quảng Nam - Liên kết dọc: nhóm hộ với cơng ty chế biến gỗ 10 Sản phẩm Rừng trồng GNL có chứng FSC Rừng trồng GNL có chứng FSC Bảng 4.2 Các hoạt động liên kết STT Hoạt động Hoạt động cụ thể liên kết Liên kết ngang Hình thành liên kết Liên kết dọc - Vận động HGĐ tham gia; - Vận động HGĐ tham liên kết; - Liên kết ngang: xây dựng quy chế hoạt động - Xây dựng quy tắc hoạt động; - Xây dựng cam kết liên kết (hợp đồng giao khoán) - Liên kết dọc: xây dựng cam kết liên kết cơng ty TMQT với hộ gia đình - Đóng góp, gây dựng quỹ hoạt động nhóm - Đóng góp, gây dựng quỹ hoạt động nhóm - Hỗ trợ kinh phí cấp sổ đỏ đất lâm nghiệp tham gia liên kết Trồng rừng chứng FSC - Thực theo tiêu chuẩn Chứng FSC - Thực theo tiêu chuẩn Chứng FSC - Thực theo tiêu chuẩn Chứng FSC - Dự án WB3 tập huấn kỹ thuật trồng rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững - Công ty FOREXCO tập huấn kỹ thuật cho HGĐ - Dự án WWF tập huấn kỹ thuật trồng rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Hỗ trợ vốn đầu tư, tài trồng rừng Dự án WB3 cho HGĐ vay vốn trồng rừng: - Công ty FOREXCO đầu tư giống, ứng vốn trồng rừng Công ty TMQT cho HGĐ vay vốn trồng rừng rừng đạt từ năm tuổi: - HGĐ thực trồng rừng, góp vốn ngày cơng lao động + Thời hạn vay tối đa 04 năm + Thời hạn vay theo chu kỳ trồng rừng (từ 6-7 năm), gia hạn lên 14 năm + Hạn mức vay tối đa 25 triệu đồng/ha; Hỗ trợ kinh phí tham gia chứng FSC - Chu kỳ đầu tiên: Dự án WB3 hỗ trợ HGĐ 100% chi phí; Tiêu thụ gỗ nguyên liệu Cơ chế hưởng lợi + Hạn mức vay 04 triệu đồng/ha/năm + Lãi suất thấp 2% so với lãi suất ngân hàng thương mại + Lãi suất: theo lãi suất vay vốn hộ nghèo (từ 5,5 - 6,5%/năm ) Liên kết hỗn hợp - Công ty FOREXCO hỗ trợ 100% chi phí - Chu kỳ đầu: dự án WWF hỗ trợ 100% chi phí; chu kỳ công ty TMQT hỗ trợ 100% kinh phí - HGĐ tự định hình thức thực - Cơng ty FOREXCO bao tiêu tồn GNL có đường kính 14cm với giá cao 10%-15% so với gỗ khơng có FSC - Cơng ty TMQT cam kết bao tiêu 100% GNL có FSC HGĐ có đường kính 10cm với giá cao 15%18% so với gỗ khơng có FSC - HGĐ hưởng 100% lợi ích từ rừng trồng LK - Trong mức khốn: Công ty: 60%; HGĐ: 38%; UBND cấp xã: 02% - HGĐ hưởng 100% lợi ích từ rừng trồng LK sau trích nộp quỹ Hội 7% phần chênh lệch giá trị gỗ có FSC so với gỗ khơng có FSC - Chu kỳ thứ 2: HGĐ tự chủ chi phí tham gia - Vượt khoốn: Cơng ty: 50%; HGĐ: 50% Nguồn: Kết điều tra khảo sát (2016, 2017) 13 4.1.3 Quy tắc ràng buộc liên 4.1.3.1 Qui tắc ràng buộc thời gian Hộ gia đình trồng rừng tham gia liên kết phải tuân thủ quy định mặt thời gian, kết tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết tuân thủ cam kết thời gian Liên kết ngang STT Cam kết thời gian Thực chu kỳ kinh doanh rừng trồng tối thiểu 06 năm Đóng góp quỹ theo thời gian quy định nhóm Tuân thủ việc trả vốn lãi vay theo thời hạn đăng ký vay vốn Liên kết dọc Liên kết hỗn hợp Số HGĐ khảo sát Tổng số HGĐ Số HGĐ Kết Kết Số HGĐ khảo Kết khảo sát sát (%) (%) (%) HGĐ HGĐ HGĐ HGĐ Tổng HGĐ Tổng HGĐ thực thực thực thực số thực số thực hiện hiện HGĐ HGĐ 122 122 100 65 65 100 35 35 100 122 75 61,48 - - - 35 33 94,28 122 122 100 - - - 35 31 88,57 Nguồn: Kết điều tra khảo sát (2016, 2017) Qua bảng tổng hợp cho thấy, hộ gia đình tham gia liên kết ln tn thủ quy định chu kỳ kinh doanh rừng trồng, với thời gian quy định không năm để tránh tình trạng bán rừng non, khoảng thời gian từ 6-7 năm cho chu kỳ phù hợp với tiềm lực kinh tế hộ gia đình tham gia liên kết Việc thực cam kết trả vốn lãi vay trồng rừng thực tốt Tuy nhiên, mức độ đóng góp quỹ hoạt động hàng năm nhóm hộ chưa đẩy mạnh; mặt khác, nhóm hộ khơng thu thêm quỹ từ việc khai thác rừng có chứng nên khả hình thành quỹ nhóm khơng cao, khó khăn cho việc trì hoạt động đặc biệt khó khăn kinh phí trì tham gia cấp chứng rừng rừng FSC chu kỳ dự án không hỗ trợ 4.1.3.2 Qui tắc ràng buộc số lượng chất lượng Các quy định số lượng chất lượng liên kết tổng hợp bảng 4.4 Theo kết khảo sát cho thấy, việc tuân thủ cam kết quốc tế trồng rừng theo tiêu chuẩn FSC, hộ gia đình thực tốt Bên cạnh đó, việc vay vốn trồng rừng theo chu kỳ dài ngày giúp hộ giảm gánh nặng kinh tế yên tâm việc trồng rừng cung cấp gỗ có chất lượng tốt, hạn chế việc bán rừng non Khi vay vốn, nhiều HGĐ vấn cho rằng, khai thác rừng có thu nhập trả vốn lãi vay để tránh việc phải nợ, với đặc điểm hộ gia đình khơng muốn mang nợ nên việc thu hồi vốn vay khả thi 14 Bảng 4.4 Kết thực cam kết số lượng chất lượng Liên kết ngang STT Cam kết số lượng chất lượng HGĐ có nhu cầu vay vốn trồng rừng theo cam kết liên kết HGĐ tuân thủ việc trả vốn lãi vay theo cam kết HGĐ tuân thủ quy trình trồng rừng chứng FSC HGĐ đảm bảo sản lượng khai thác tối thiểu theo cam kết Phân chia lợi ích đảm bảo theo hợp đồng cam kết HGĐ sau vay vốn trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu theo cam kết Liên kết dọc Liên kết hỗn hợp Số HGĐ khảo sát Số HGĐ Kết Số HGĐ Kết Kết khảo sát khảo sát (%) (%) (%) HGĐ HGĐ Tổng HGĐ HGĐ Tổng HGĐ thực Tổng HGĐ thực số thực thực số thực số thực HGĐ HGĐ HGĐ 122 122 100 35 35 100 122 118 96,72 - - - 35 29 82,96 122 122 100 65 65 100 35 35 100 - - - 65 62 95,38 - - - - - - 65 65 100 - - - - - - 35 35 100 35 32 94,28 Nguồn: Kết điều tra khảo sát (2016, 2017) 4.1.3.3 Cam kết giá Cam kết giá bán rừng gỗ nguyên liệu thực liên kết dọc liên kết hỗn hợp, có doanh nghiệp chế biến gỗ tham gia bao tiêu sản phẩm Bảng 4.5 Kết thực cam kết giá Liên kết dọc STT Liên kết hỗn hợp Tổng số HGĐ HGĐ thực Kết (%) HGĐ thực - - - 35 35 100 65 65 100 - - - 65 65 100 35 35 100 Số HGĐ khảo sát Cam kết giá Gỗ nguyên liệu mua – bán với mức giá cao từ 15-18% so với giá trị trường gỗ có quy cách khơng có chứng FSC Gỗ nguyên liệu mua – bán với mức giá cao từ 10-15% so với giá trị trường gỗ có quy cách khơng có chứng FSC Giá gỗ nguyên liệu mua – bán xác định thời điểm giao dịch Tổng số HGĐ HGĐ thực Kết (%) HGĐ thực Số HGĐ khảo sát Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2016 – 2017) 15 Đối với liên kết dọc, giá gỗ cao 10-15% áp dụng loại gỗ có quy cách đường kính bình qn từ 14 cm trở lên; liên kết hỗn hợp, giá gỗ theo cam kết gỗ có đường kính từ 10 cm trở lên Tồn sản lượng gỗ cịn lại tiêu thụ với giá gỗ thị trường chứng FSC Đây điểm hạn chế liên kết, chưa khai thác hết tiềm giá trị sản phẩm gỗ nguyên liệu liên kết, chưa có chế nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh rừng trồng liên kết 4.1.4 Kết kinh doanh rừng trồng liên kết Rừng trồng liên kết tiêu thụ phần lớn theo hình thức bán đứng, hiệu kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu tính cho 01 đứng Kết hoạt động kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết sản xuất, kinh doanh rừng trồng liên kết không liên kết Hiệu 01 rừng trồng Liên kết Liên kết Ngang Liên kết dọc Liên kết hỗn hợp Không Liên kết Tỉnh Rừng gỗ nguyên liệu NPV (tr.đ) BCR (lần) IRR (%) AEV (tr.đ) Quảng Nam Rừng có FSC (6 năm) 22,23 2,13 29,5 4,66 Bình Định Rừng có FSC (7 năm) 29,95 2,28 26,5 5,56 Quảng Nam Rừng có FSC (7 năm) 23,02 1,49 21,6 4,27 Quảng Trị Rừng có FSC (10 năm) (chênh lệch giá 15%) 109,57 3,02 35% 15,6 Quảng Trị Rừng khơng có FSC (10 năm) 92,97 2,82 33% 13,24 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2016, 2017) Qua bảng thấy, rừng gỗ nguyên liệu mơ hình liên kết mang lại lợi nhuận cao Chu kỳ kinh doanh kéo dài từ năm lên 10 năm khả mang lại lợi nhuận lớn Trong chu kỳ kinh doanh, rừng gỗ nguyên liệu tham gia liên kết có chứng FSC mang lại lợi nhuận cao rừng gỗ ngun liệu khơng liên kết khơng có chứng FSC Để so sánh hiệu lợi ích kinh tế từ việc tham gia liên kết, kết khảo sát rừng trồng Keo lai chu kỳ 10 năm Quảng Trị tổng hợp bảng 4.7 Bảng 4.7 So sánh thu nhập rừng liên kết có FSC khơng có FSC Gỗ theo cấp đường kính (D) D>19cm 15