BỘ THƯƠNG MẠI Đề tài : 98-78-005
MỘT SỐ CHÍNH SACH VA GIAI PHAP CHU yếU cấp BácH
NHẰM PHAT TRIEN QUAN Hé THUONG mal
KHU VUC BIEN GIGI VIET-TRUNG
Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Thương mại có
Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Nghiên cứu Thương mai
Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Hồng Sinh
Viện Nghiên cứu Thương mại
Các thành viên: CN Phan Ngọc Bảo - Viện NCTM
Trang 2MỤC LỤC mậu Trung Quốc đến môi trường thương mại khu vực biên
giới Việt Trung
?
Mở đầu - 1
Phân | Tổng quan về hệ thống chính sách mậu dịch biên giới của| 4 thứ Trung Quốc và ảnh hưởng của nó tới môi trường thương mại
nhất khu vực biên giới Việt Trung :
I Lịch sử mậu dịch biên giới Việt - Trung 4
a Chiến lược mở cửa phát triển của Trung Quốc fa
II Tổng quan về chiến lược mở cửa phát triển của Trung Quốc 10 ©
H2 Đặc điểm các hình thức mở cửa trước khi mở của ven biên 12
gidi
HI Hệ thống chính sách mở cửa ven biên giới của Trung Quốc Sử cá no sa tas at 16
HH! | nối cảnh 16
W.2 Các nghiên cứu thực tiễn phát triển, đánh giá thuận lợi khó „ ; Xá KIỂU ae 4,2] L7 khăn của việc mở cửa ven biên giới
M5 Tình hình mở cửa ven biên giới 18
11.4 Đặc điểm mở cửa của hai tỉnh ven biên giới Việt Trung: s ở Ma cua sas yy: 20 Vân Nam và Quảng tây
IV Hệ thống chính sách mậu dịch biên giới Trung - Việt 26
IV.1 _ | Bối cảnh - định hướng quan hệ kinh tế với Việt Nam 26 IV.2 | Một số văn bản chủ yếu của các cấp phía Trung Quốc điều 29
chỉnh quan hệ mậu dịch biên giới Trung Việt
2.1 | Thời kỳ trước bình thường hoá 30
2.2 | Thời kỳ bình thường hoá quan hệ Việt - Trung 32
Vv Đánh giá tác động,ảnh hưởng của hệ thống chính sách biên 9
Trang 32
Phân | Thực trạng phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới
thứ hai | Việt Trung - ¬ _ -
I Môi trường pháp lý và hệ thống chính sách chủ yếu chỉ phối | >”
sự phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt
Trung
Li Hệ thống điều ước quốc tế Trung Việt sau bình thường hoá %
liên quan đến hoạt động thương mại khu vực biên giới L2 Một số văn bản pháp qui chủ yếu điều chỉnh hoạt động
thương mại khu vực biên giới Trung Việt
L3 Những cải cách gần đây của Trung quốc và triển vọng ảnh 61
hưởng đến chính sách biên mậu
oP oe 65
H Thực trạng phát triển thương mại Việt - Trung thời kỳ 1991 -1998 tại khu vực biên giới
ILI — | Phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thương mại | ©
tại khu vực biên giới Việt - Trung
1L2 Khái quát các nét chính của hoạt động thương mại khu vực 67 biên giới Việt Trung từ sau 1991
II | Đánh giá tác động của hệ thống chính sách điều chỉnh hoạt| 78
động thương mại khu vực biên giới Việt Trung
m1 Những tác động tích cực 78
1.2 -| Nhitng han ché tén tai: 80
83
IIL3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc đánh gía tác động chính sách tới hoạt động thương mại biên giới
` > 86
Phần | Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thương thứ ba | mại khu vực biên giới Việt Trung
2 : 87
I Những quan điểm cơ bản về phát triển thương mại khu vực
biên giới Việt- Irung
90
H mại khu vực biên giới Việt Trung Các chính sách cần thiết nhằm phát triển quan hệ thương ys i
Trang 4
9i Kết luận H1 Chính sách xuất nhập khẩu a a 4
H.2 Chính sách phát triển hệ thống khu kinh tế cửa khẩu ”
(KTCK) trên biên giới Việt Trung 8 IL.3 Chính sách hợp tác kinh tế và đầu tư với Trung Quốc 7 H.4 Các chính sách quản lý vĩ mô khác “ 100 II Các giải pháp chủ yếu aa: 5 4 100 TH.1 | Các giải pháp về tổ chức 02 1.2 | Déi mdi té chức phương thức hoạt động thương mại biên t gidi- z
IH3 | Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và điều tiết nhập khẩu | 1
hàng hoá đối với thị trường Trung Quốc
10.4 | Cải cách biểu thuế xuất nhập khẩu cho sát hợp thực tiến | 2%
mậu dịch khu vực biên giới
H5 Các giải pháp hỗ trợ hoạt động thương mại mang tính đặc 107 thù của khu vực biên giới Việt Trung
1.6 | Khẩn trương xây dựng qui chế hoạt động tiền tệ khu vực 108 biên giới
II7 | Đẩy mạnh công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu và 110 gian lan thuong mai
1.8 | Đổi mới hoạt động Hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho các | 7/4
hoạt động trao đổi hàng hoá khu vực biên giới
IIL9 |Nhanh chóng hoàn thiện việc tổ chức hoạt động của Xứ
các khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK)
11.10 | Tăng cường đầu tư bạ tầng kỹ thuật và dịch vụ phục vụ phát 113 triển quan hệ thương mai góp phần đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu theo hướng xuất khẩu
115
Trang 5MỞ ĐẦU
Trung Quốc hiện đang dần dần khẳng định một vai trò quan trong trong đời sống thế giới, không chỉ với tư cách là một quốc gia có số dân chiếm tới 1/5 dân số thế giới mà chính ở vị trí mà họ đã tạo dựng được trong mọi mặt
quan hệ quốc tế, từ chính trị cho tới kinh tế
Với vị trí và ảnh hưởng đặc biệt của mình, từ lâu Trung Quốc đã có một quan hệ kinh tế - xã hội chặt chẽ với Việt Nam Trong thời gian tới cũng như trong tương lai, trước một thực tế là tham vọng về một vai trò chỉ phối đời sống chính trị kinh tế châu Á - Thái Bình Dương của Trung Quốc đang dân
được khẳng định, trong chiến lược phát triển lâu dài của mình, Việt Nam
_ không thể không chú trọng tới nhân tố Trung Quốc ` ch HH -
Về thương mại, sau sự kiện Hồng Kông 1997, Trung Quốc từ vị trí thứ 6 trở thành nước thứ 4 về buôn bán với Việt Nam và Việt Nam là nước thứ 29 trong số các bạn hàng của Trung Quốc
Quan hệ chính trị ngày càng gắn kết khiến cho quan hệ kinh tế thương mại có được sự tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ Kim ngạch buôn bán hai
chiều Việt Trung hiện tăng 30 lần so với năm 1991 là năm chính thức bình -
thường hoá quan hệ
Từ mức 55 triệu USD sau khi ký kết Hiệp định tạm tời về giải quyết công việc trên biên giới Việt Trung giữa hai Chính phủ năm 1991,tới nay tuy tốc độ gia tăng không đều và thống kê chưa được đầy đủ song con số có thể tin cậy là 1500 triệu USD cho 1998 ( đánh giá của thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc cũng như phát biểu của đại sứ Trung Quốc Lý Gia Trung)
Theo thỏa thuận đạt được giữa Thủ tướng Phan Văn Khải và Thủ tướng Chu Dung Cơ cũng như trong chuyến thăm và làm việc của Phó Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào (12/1998) mức này phải đạt 2 tỷ USD vào năm 2000
Trang 6ASEAN khác f” Kim ngạch song phương Việt - Trung mức phấn đấu vào năm 2000 chỉ bằng mức kim ngạch Trung Quốc - Indonesia vào năm 1992 Mức kim ngạch Việt - Trung hiện tại cũng chỉ bằng mức kim ngạch Trung Quốc - Malaisia năm 1992
Mặc dù cho tới nay mong muốn thúc đẩy nhanh quan hệ thương mại Việt - Trung đã được hai bên khẳng định ở cấp Nhà nước (Trong chuyến thăm
của Phó chủ tịch Hồ Cẩm Dad và Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu) song hoạt động
thương mại Việt - Trung còn diễn ra trong bối cảnh khá phức tạp từ phạm vi, tác động đến những vấn đề chính trị xã hội liên quan
Một nguyên nhân quan trọng tác động đến tính phức tạp của hoạt động thương mại Việt Trung là nó gắn chủ yếu với khu vực biên giới Việt
Trung Đây là khu vực thu hút tới 80% khối lượng trao đổi hàng hoá và
_ dịch vụ thương mại hai nước với hoạt động trao đổi rất đa dạng phức tạp do địa hình và truyền thống dân cư gắn kết lâu đời giữa hai nước Mặt khác hoạt động thương mại Việt Trung bị chi phối bởi chiến lược biên mậu là một hình thức phát triển, mở cửa rất đặc thù của Trung Quốc, do vậy sự đan xen lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị làm phức tạp thêm các hoạt động thương mại
Điều cân đáng nói là Trung Quốc coi hoạt động biên mậu như một quốc sách phát triển, một bộ phận gắn bó hữu cơ của hệ thống chiến lược mở cửa phát triển, do vậy họ đã có quá trình nghiên cứu, thử nghiệm, nâng thành lý luận và thể chế hoá hoạt động biên mậu tạo cho nó một thế mạnh vững chắc trong thực tiễn trao đổi hàng hoá và phát triển sản xuất, kinh tế xã hội khu
vực biên giới - - TỐ
Trong khi đó, về phía Việt Nam suốt trong một thời gian đài thiếu một sự quan tâm nghiên cứu vấn đề mậu dịch biên giới với tư cách như một hình thức kinh tế chính thức, do vậy luôn lúng túng bị động trong khi đối mặt với thực tế phát triển của hoạt động này cũng như quan hệ thương mại Việt Trung Hệ thống chính sách có nhiều bất cập khiến cho vai trò điều tiết, phát triển các hoạt động thương mại khu vực biên giới bị hạn chế, nhiều tác động kinh tế xã hội xấu phát sinh gây hiệu quả nghiêm trọng đến sản xuất trong nước, an ninh
Trang 7Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, việc nghiên cứu để xây dựng một hệ thống chính sách, giải pháp đồng bộ làm cơ sở cho chiến lược thương mại Việt Trung là việc cần sớm đặt ra để quan hệ thương mại giữa hai nước nói chung và hoạt động thương mại khu vực biên giới nói riêng có điều kiện phát triển lành mạnh Đây chính là mục tiêu mong muốn của đề tài nghiên cứu "Một số chính sách, giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt Trung”
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thương mại tại khu vực biên giới Việt-Trung và hệ thống chính sách chi phối hoạt động này
Về giới hạn nghiên cứu, để tài tập trung giải quyết một số vấn đề được xác định là:
- Đánh giá hệ thống chính sách mậu dịch biên giới của Trung Quốc và ảnh hưởng của nó tới môi trường thương mại khu vực biên giới Việt Trung
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại biên giới Việt Trung thời
gian qua
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy sự phát triển thương mại khu vực biên giới Việt Trung
Trang 8Phần thứ nhất
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH MẬU DỊCH BIEN GIGI CUA TRUNG QUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI
MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG
LLỊCH SỨMẬU DỊCH BIÊN GIỚI VIỆT - TRƯNG
I1 Quan hệ trao đổi hàng hoá biên giới Việt Trung đã có truyện thống lịch sử lâu đời trên cơ sở lợi thế sẵn có của mỗi khu vực :
Ghi chép cổ nhất là trong sách Cựu đường Thư của Trung Quốc ghi lại việc kinh lược sứ An Nam là Lý Trác năm 845 sai người đưa muối lên Lâm Tây (Hà Giang ngày nay) đổi lấy trâu ngựa của người Ôman (Vân Nam hiện nay), mỗi con trả 1 đấu muối Thời Lý đã xuất hiện những trung tâm buôn bán biên giới lớn gọi là "Bác dịch trường" để nhân dân và lái buôn hai nước đem hàng hoá đến trao đổi và chính quyền hai nước cũng có khi phái sứ giả đến mua các hàng hố cần thiết Theo Hồng Xuân Hãn trong cuốn khảo cứu" Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao, kinh tế thời Lý", có 4 bác dịch trường lớn trên biên giới là:
- Trại Vĩnh Bình (khu vực Bằng Tường - Lạng Sơn ngày nay)
- Trại Hoành Sơn trên đất Trung Quốc về phía đông bắc Cao bằng, nơi tụ tập các lái buôn từ xa đến như Vân Nam, Quý Châu
- Sách Nam Giang thuộc trại Cổ Vạn, Trung Quốc, giáp châu Tô Mậu
(Hải Ninh) của Việt Nam
- Bác dịch trường lớn nhất là Khâm Châu, người Việt nam đến đây theo đường thuỷ để trao đối hàng hoá
Trang 9"Người Giao chỉ đến Vĩnh Bình đều đi đường bộ Những hàng hoá họ
đem bán đều quí, nhỏ, nhẹ, chỉ có muối là nặng nhưng có thể đổi lấy vải sản
xuất ở huyện Vũ Duyên, Ứng Châu"
Thời Trần, sử cũ cũng ghi lại việc Hoàng phi của Trần Anh Tông là Nguyệt Ảnh (sau được thờ là bà chúa Muối) là người trực tiếp nấm việc trao đối muối tại biên giới qua đường Lào Cai với khu vực Đại Lý (nay là
Van Nam) ’
Thời nhà Minh, theo tác giả Trần Văn Giáp trong cuốn lịch sử Trung Quốc, phía Trung Quốc đã lập ra các "quân điển" để khai khẩn khu vực biên giới Việt Trung bằng quân đội, đồng thời với việc lập các "thương điển" tại khu vực này để chiêu mộ lái buôn đến khai thác các nguồn lợi đặc biệt và thu hút các mặt hàng thiết yếu cho khu vực tây Nam Trung Quốc, triệt để khai thác hàng hoá từ phía Việt Nam như một nguồn cung ứng tại chỗ quan trọng
1.2 Qua các triển đại ,Trung Quốc đã tạo ra được một hệ thống buôn bán biên giới đa mục tiêu ngay trên đất Việt Nam Đó là hệ thống các đô thị đủ cỡ mà cư dân hầu hết là thương nhân người Hoa, nắm giữ hoạt động của các chợ bán buôn, phát luồng phân phối Đó là các đô thị Móng Cái (Hải Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Lào Cai, Phó Bảng (Đồng Văn - Hà Giang) mà cho tới nay vẫn là các khu vực cửa khẩu giao thương xung yếu trên dải biên giới Việt Trung Tình trạng người Hoa nắm giữ các địa bàn buôn bán quan trọng này tiếp tục tổn tại đến năm 1979
Từ chỗ trao đổi tự nhiên trên cơ sở các sản vật sẵn có, buôn bán biên giới Việt Trung trải qua các thời đại đã trở thành hoạt động ngoại thương ở nhiều qui mô, tầng nấc, từ trao đổi địa phương đến qui mô quốc gia ,bên cạnh hình thức trao đổi hàng hố thơng thường của cư dân biên giới
Trang 10L3 Từ sau chiến dịch biên giới năm 1950, Trung Quốc trở thành hậu phương của chính phủ kháng chiến Việt Nam đân chủ cộng hoà, nguồn cung cấp hậu cần và cửa ngõ để Việt Nam vươn tới khối xã hội chủ nghĩa, biên giới Việt - Trung trở thành một khu vực thông thương tối quan trọng Tuy nhiên khu vực này vẫn hoạt động trong môi trường pháp lý chặt chế được Chính phủViệt Nam dân chủ cộng hoà, trên cơ sở các thoả thuận với Trung Quốc ()
ban hành bằng các văn bản sau đây: -
- Nghị định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) số 101/NĐ ấn định chỉ tiết tổ chức bộ máy đổi tiền ở biên giới Hoa - Việt (21 -4 -1952)
- Điều lệ tạm thời của Phủ Thủ tướng (PTT) ban hành số 165/TTg về quản lý xuất nhập khẩu ở biên giới Việt - Hoa (1 -5-1952)
- Điều lệ tạm thời PTT số 166/TTg về quản lý ngoại tệ ở biên giới Việt
Hoa (1 -5-1952)
- Điều lệ tạm thời PTT số 167/TTg về hàng xuất nhập khẩu và thu thuế xuất nhập khẩu ở biên giới Việt - Hoa (1-5-1952)
- Điều lệ tạm thời PTT số 168/TTg về tổ chức bộ máy quản lý xuất nhập
khẩu ở biên giới Việt - Hoa (1-5-1952)
- Thông tư PTT số 238/TTg ban hành bản biện pháp quản lý về sự trao đổi buôn bán nhỏ trong khu vực biên giới Việt - Hoa (27 -1-1953)
- Điều lệ PTT số 250/TTg về quản lý ngoại tệ ở biên giới Việt Nam
Trung Quốc (20/4/1953) ch
- Điều lệ PTT số 391/TTg về quản lý mậu dịch tiểu ngạch biên giới Việt
Hoa (16-10-1953)
- Điều lệ PTT số 391/TTg về quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân trong
khu vực biên giới Việt Trung (10 -9-1954)
Trang 11trường pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho việc trao đổi hàng h hoá và quản Tý xuất nhập khẩu biên giới Việt Trung
1.4 Sau năm 1954, hai nước ký kết hai văn bản quan trọng bổ sung thêm khung pháp lý cho việc buôn bán biên giới, đó là:
- Nghị định thư buôn bán tiểu ngạch biên giới Việt -Trung (1955) - Nghị định thư trao đổi hàng hoá biên giới Việt - Trung (1957)
Trong các văn bản này đã qui định một số vấn để như hai bên sẽ xây dựng trên khu vực biên giới, 26 cặp điểm giao dịch đối ứng (trên bộ 19 điểm), qui định việc buôn bán trực tiếp giữa các công ty buôn bán quốc doanh địa phương nhằm bổ sung thế mạnh cũng như thiếu hụt hàng hoá cho nhau, tổ chức các cuộc hiệp thương hàng năm giữa đại biểu buôn bán hai bên nhằm kiểm điểm thực hiện việc buôn bán theo nghị định và ký kết các hợp đồng trao đổi hàng hoá
Trên tinh thần các nghị định thư này phía Việt Nam và tỉnh Quảng Đông cùng khu tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây) đã ký kết văn bản "Biện pháp quản lý buôn bán tiểu ngạch biên giới Việt - Trung" (1955) qui định việc buôn bán tiểu ngạch biên giới chỉ được tiến hành trong phạm vi hệ thống chợ biên giới thoả thuận mở với mức độ giao thương nhất định
Phía Việt Nam đã ban hành thêm các văn bản pháp qui liên quan sau đây: - Điều lệ PTT số 587/TTg về quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân trong
khu vực biên giới Việt - Trung (ngày 24 -9-1955)
- Thông tư liên Sở thuế trung ương và Hải quan trung ương về ` vấn đề thu thuế hàng hoá tại cửa khẩu biên giới Việt - Hoa (2/1/1955)
- Thông tư liên Sở thuế trung ương và Hải quan trung ương số 1312 về việc thu thuế buôn chuyến đốt với hàng xuất nhập biên giới (29/4/1955)
- Nghị định PTT số 616/TTg định thêm một số hàng hoá trao đổi giữa nhân dân vùng biên giới Việt Nam và Trung Hoa phải chịu thuế nhập khẩu (12/11/1955)
Trang 12- Nghị dinh PTT sé 248/TTg về tổ chức kiểm địch tại các cửa khẩu biên
giới (19/5/1958) ở
- Nghị định PTT số 486/TTg ban hành bản điều lệ quân lý mậu dịch tiểu
ngạch nhân dân trong khu vực biên giới Việt Trung
- Nghị định Bộ Công thương số 136/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan
thuộc Bộ Công Thương
_ Môi trường pháp lý đồng bộ đã khiến cho hoạt động mậu dịch biên giới phát triển lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và củng cố quan hệ đồng chí chỉ viện đánh Mỹ Từ năm 1956 đến 1969 buôn bán hàng năm giữa Việt Nam và Quảng Tây ở mức 3,42 triệu Nhân dân tệ mỗi năm, mặt khác hệ thống tiếp nhận hàng hoá, trang thiết bị viện trợ cũng hoạt động hiệu quả và nghiêm túc, nề nếp theo qui định quản lý biên giới Từ 3 cửa khẩu ban đầu theo Nghị định thư, tới năm 1975 đã có 28 cặp cửa khẩu (4 cửa khẩu quốc tế, 10 cặp cửa khẩu quốc gia và 14 cặp cửa khẩu tiểu ngạch) Từ 1955 Việt Nam
đã thành lập một số công ty quốc doanh tiến hành buôn bán với Trung Quốct°
tới 1970 mới giải thể
L5 Thời kỳ 1965 -1975 hoạt động ngoại thương trên nguyên tắc độc quyển Nhà nước đã tạo ra hệ thống cơ quan quản lý xuất nhập khẩu ở khu vực với 4 thành phần:
- Thương nghiệp, quản lý mậu dịch xuất nhập khẩu (thời kỳ từ 1970 tách ra ngành vật tư quản lý việc tiếp nhận nhập khẩu vật tư, trang thiết bị)
- Ngân hàng, quản lý việc chuyển đổi, thanh toán ngoại hối
- Hải quan, quản lý thuế xuất nhập khẩu và giám quản hàng hoá xuất nhập khẩu
- Lực lượng biên phòng, quản lý xuất nhập cảnh
Trang 13L6 Sự gián đoạn quan hệ ¡0 năm từ 1979 cùng với sự thay đổi tính chất tự nhiên của quan hệ kinh tế, mậu dịch biên giới Việt Trung thời kỳ 1965 - 1975 nhằm tập trung cho chiến tranh đã khiến cho môi trường pháp lý được thiết lập đồng bộ trong những năm từ 1950 -1965 không được tiếp tục duy trì Mặt khác, sự phát triển kinh tế thị trường đi trước một bước của Trung Quốc do mỡ cửa sớm 10 năm so Việt Nam (1978 so 1988) đã khiến cho việc quản lý của Nhà nước ta đối với hoạt động mậu dịch biên giới Việt Trung sau bình thường hoá quan hệ bị động, lúng túng trong một thời kỳ dài Vấn để này sẽ được làm kỹ hơn trong một phần riêng
1.7 Để kết luận, có thể khẳng định một số vấn đề sau đây:
- Hoạt động mậu dịch Việt Trung từ đòi hỏi tất yếu của việc trao đổi sản vat trên cơ sở gần gũi về địa lý, văn hoá, tập quán dân tộc đã dần trở thành một hình thức quan hệ kinh tế được củng cố và phát triển bề dày lịch sử đã hơn 1000 năm, do vậy cách ứng xử phù hợp với hiện tượng tất yếu này không phải là ngăn chặn, hạn chế mà có chính sách điều chỉnh phù hợp với lợi ích quốc gia
~ Nói như G.S sử học Trần Quốc Vượng: " biên giới là điểm cân bằng của các thế lực” Hoạt động mậu dịch biên giới luôn nằm dưới áp lực chính trị từ phía Trung Quốc, chính sách ngoại giao khéo léo của các triểu đại phong kiến Việt Nam là các bảo đắm để hoạt động này diễn ra lành mạnh
- Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đã có hệ thống chính sách quản lý mậu dịch biên giới từ rất sơm và khá đồng bộ đo vậy bảo đảm quản lý chặt chẽ các hoạt động trên biên giới đồng thời tạo môi trường phát triển giao
thương thuận lợi
Trang 14II.CHIẾN LƯỢC MỞ CUA PHAT TRIEN CUA TRUNG QUOC
Hoạt động mậu dịch biên giới mặc dù đã có bề dày lịch sử và gắn liên hữu cơ với các hoạt động chính trị, được các Nhà nước phong kiến Trung
Quốc kiên trì theo đuổi Tuy nhiên nó đã được nâng lên thành lý luận chỉ
trong chiến lược mở cửa phát triển của Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình khởi xướng năm 1978 Chính sách mở cửa ven biên giới ra đời sau khi các hoạt
động mở cửa ven biển đã có những thắng lợi, bài học đầy đủ Do vậy để làm
rõ hệ thống chính sách mậu dịch biên giới của Trung Quốc cần đặt nó trong
bối cảnh nghiên cứu hệ thống về chiến lực mở cửa phát triển của Trung Quốc
I1 Tổng quan về chiến lược mở cửa phát triển của Trung Quốc
ITT Bốt cảnh: = oo
Chính sách đóng cửa (bế quan toả quốc) kéo đài đưới triểu Mãn Thanh đã làm Trung Quốc suy yếu về mọi mặt Sau khi Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời 1944, mặc dầu có chính sách cởi mở như tuyên bố của Mao Trạch Đông:" Nhân dân Trung Quốc mong muốn được hợp tác hữu nghị với nhân dân các nước trên toàn thế giới, khôi phục và phát triển thông thương quốc tế, nhằm góp phần thúc đẩy việc phát triển sản xuất và phồn vinh kinh tế" f2, tụy nhiên Trung Quốc vẫn phải ở trong tình trạng mở cửa hạn chế (trước thập niên 70) và đồng cửa (trong thập niên 70) do một số nguyên nhân sau đây:
- Nguyên nhân khách quan: bối cảnh chiến tranh lạnh với các điểm nóng đều thuộc khối văn hoá Trung Quốc: Triều Tiên, Việt Nam, Đài Loan dẫn tới
_ sự bao vây phong toả của Mỹ đối với Trung Quốc +
Trang 15Trung Quốc phải cải cách và mở cửa, nếu không dân tộc Trung Hoa sẽ càng lạc hậu và không còn vị trí cần có trên trường quốc tế nữa"
1112 Cơsở lý luận
1 Tư tưởng mở cửa lợi dụng vốn, nhân tài nước ngoài song vấn giữ vững chủ quyền, độc lập của Tôn Trung Sơn
2 Tư tưởng "chủ nghĩa xã hội mang tính "mở cửa" của Mác được các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho là vấn dé hết sức quan trọng cần đi sâu nghiên cứu, là sự gợi mở cho chính sách mở cửa của Trung Quốc
Nội dung lý luận này gồm các điểm chủ yếu sau đây:
/ - Khang dinh tính cách mạng trong lịch sử và một số mặt tích cực của
chủ nghĩa tư bản - ,
- Khẳng định tính tất yéu lich sit cha su ra dai CNXH
- Nền công nghiệp lớn gắn liền với sự tập hợp các thị trường nhỏ mang tính địa phương để tạo thành thị trường thế giới
- Tích cực phát triển sức sản xuất kết hợp phát triển giao lưu kinh tế với nước ngoài là yêu cầu tất yếu đối với những nước có nền sản xuất chưa phát triển
3 Tư tưởng về "chủ nghĩa tư bản Nhà nước ” của Lê Nin làm cơ sở cho những thành công của "chính sách kinh tế mới" (NEP) với quan điểm:" Chủ nghĩa tư bản Nhà nước mà chúng ta thực hiện là một kiểu tư bản đặc biệt Nó khác với khái niệm chủ nghĩa tư bản Nhà nước thông thường Sự khác biệt ở chỗ Nhà nước của giai cấp vô sản không chỉ nắm trong tay ruộng đất, mà còn nắm được tất cả các ngành công nghiệp quan trọng nhất Chúng ta đã nắm được tất cả vận mệnh của nền kinh tế” Với tư cách là người xây dựng Nhà nước XHCN đầu tiên, lý luận mở cửa của Lê Nin để tiếp thu vốn, công nghệ tư bản được các học giả Trung Quốc đặc biệt chú trọng nghiên cứu, làm chỗ dựa cho chính sách mở cửa đối ngoại của Trung Quốc
4 Cơ sở của lý thuyết hệ thống, khẳng định tính hệ thống là tính phổ
biến của mọi hiện tượng tự nhiên xã hội và giống như mọi hệ thống khác, một nền kinh tế chỉ phát triển lành mạnh trong điều kiện có sự trao đổi các nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực với môi trường xung quanh
Trang 16điểm của thế giới ngày nay Đứng ngồi khơng than gia vào các quá trình phân công quốc tế này chính là sự từ chối phát triển
6.Sự thách thức của cách mạng công nghệ lần thứ 3 đã tạo ra xu thế toàn cầu trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, tạo cơ hội cho sự phát triển cất cánh của các nên kinh tế kém phát triển đồng thời với thách thức về sự tụt hậu nếu không có phương thức mở cửa hoà nhập hợp lý Cơ hội và thách thức này đã được kiểm chứng bởi sự ra đời của NICs gồm những nước đều vốn nằm trong cái nôi van minh Trung Hoa
JI.1.3 Quá trình mở cửa phát triển: - Tổng quan tiến trùnh:
Mặc dù được bảo đảm bằng những cơ sở lý luận vững chắc, quá trình mở cửa phát triển của Trung Quốc được tiến hành rất thận trọng với phương châm ` "ném đá, dò đường" của Đặng Tiểu Bình Tiến trình mở cửa là từ điển (các đặc khu kinh tế, từ năm 1980 Thâm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn, Sáu Đầu va
Hải Nam) phát triển thành ø;yế: (từ 1984 với 14 thành phố mở cửa ven biển:
Đại Liên, Tân Hoàng Đảo, Thiên Tân, Yên Đài), Thanh Đảo, Liên Vận Cảng, Nam Thông, Thượng Hải, Ninh Ba, Phúc Châu, Ôn Châu, Quảng Châu, Trạm Giang và Bắc hải), đến DIỆN (từ 1985 với 3 đồng bằng mở cửa: Châu Giang, Trường Giang và Nam Phúc Kiếm và hai bán đảo: Sơn Đông, Liêu Đông) tạo ra khu vực mở cửa ven biển vào 1988 Trên cơ sở tổng kết thực tiễn mở cửa ven biển và những đòi hỏi thực tiễn mới, từ mở cửa ven biển đã triển khai mở cửa nội địa và ven biên giới (cuối thập kỷ 80) trong quá trình tiến tới mở cửa
toàn phươngg VỊ ,
IL.2 Dac điểm các hình thức mở cửa trước khi mở của ven biên giới 112.1 Đặc khu kinh tế của Trung Quốc: là một quốc gia trong một quốc gia, được các học giá Trung Quốc định nghĩa như sau:
"Một vùng đất nhất định đã được khoanh lại, trong phạm vi hiến pháp và pháp luật Nhà nước, với các nguyên tấc ưu đãi lẫn nhẳ, đơi bên cùng có lợi, với điều kiện ưu đãi và có lợi nhất định đối với chủ xí nghiệp nước ngoài đến kinh doanh, nhằm thu hút được vốn, đầu tư kỹ thuật tiên tiến và phương pháp quản lý kinh doanh của nước ngoài, phát triển kinh tế theo loại hình ra bên ngoài” Đặc khu kinh té (Special Economic Zone, SEZ) cé vai trd cao hon khu chế xuất (Export Processing Zone - EPZ) nhưng lại thấp hơn khu mau dich tu
do (Free Trade Zone - FTZ) hay khu xuất khẩu tự do (Free Export Zone
Trang 17SEZ Trung Quốc được xây dựng trên 4 nguyên tắc đồng bộ: + Có mục đích nhất định
+ Có phạm vi nhất định
+ Tư bản nước ngoài đến kinh doanh phải tuân thủ pháp luật sở tại + Người đến kinh doanh được ưu đãi nhất định
Từ đó chúng có 5 đặc điểm chủ yếu: + Ưu thế về hoàn cảnh địa lý
+ Nhiệm vụ đặc biệt, theo văn kiện số 27 (1981) của Chính phủ Trung Quốc mở ra SEZ để học tập cách cạnh tranh với các nước tư ban, học tập cách làm việc theo qui luật kinh tế, trường học quản lý hiện đại, đào tạo nhân tài, _ phát triển các hình thức tốt đem lại sự thành công cho nền kinh tế
+ Tính đặc biệt về thể chế quản lý: đặc khu nằm ở ngoài phạm vi thể chế hiện hành (văn kiện Đại hội 13)
+ Thi hành chính sách đặc biệt, ngoài 4 chính sách ưu đãi còn được giao quyền tự chủ trong một loạt chính sách tài chính, kinh tế đối ngoại, đất
đai, thuế
+ Đặc khu được trao quyền đặc biệt có quyên lập qui riêng trên một số lĩnh vực
Bốn chính sách phát triển chủ yếu ở SEZ được thể chế hoá bằng các văn kiện của Đảng và Chính phủ Trung Quốc bao gồm:
+ Về cơ cấu kinh tế chủ yếu là các công ty thuộc 3 loại hình vốn (xí nghiệp tam tư): xí nghiệp chung vốn, xí nghiệp hợp tác giữa Trung Quốc với nước ngoài và xí nghiệp độc vốn nước ngoài
+ Vốn dùng xây dựng và phát triển đặc khu thu hút từ nước ngoài là chính + Hàng hoá sản xuất ở đặc khu dùng xuất khẩn là chính
+ Hoạt động kinh tế chịu sự điều tiết của thị trường là chính
Với hệ thống chính sách trên, các đặc khu đã phát triển mạnh mẽ trong môi trường thuận lợi Hiện Thâm Quyến là trung tâm tài chính tiên tệ với
lượng giao địch hàng năm cỡ 50 tỉ NDT cổ phiêú chứng khoán, tồn khoản các _ loại của ngân hàng cỡ 60 tỉ, tổng tài sản đặc khu trên 100 tỉ, kim ngạch xuất
nhập khẩu 1994 là 35 tỉ USD Các đặc khu thực sự là cửa sổ để nội địa mở ra
nước ngoài với các tập đoàn kinh tế liên kết 3 bên nội địa - đặc khu - nước
Trang 181L22 Cíc thành phố mở cửa ven biển: Về hình thức gỗm 4 loại hình: 1 Loại hình mở cửa tổng hợp các thành phố lớn Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu
2 Loại hình mở cửa buôn bán: 3 thành phố cảng Đại Liên, Thanh Đảo và Ninh Ba - đây là khu vực có chức năng chu chuyển buôn bán đối ngoại
3 Loại hình cơ sở : 6 thành phố có khả năng liên kết về nguyên liệu và năng
lượng: Phúc Châu, Ôn Châu, Nam Thông, Yên Đài, Trạm Giang, Bắc Hải
4 Loại hình cảng vận tải: 2 thành phố Liên vận Cảng va Tan Hoàng Đảo Cơ sở thành lập 14 thành phố mở cửa ven biển là cơ sở công nghiệp tạo ra tới 20% tổng giá trị cơng nghiệp tồn quốc cộng hạ tầng vận tải, trình độ kỹ thuật, quản lý, liên hệ kinh tế đối ngoại tốt của khu vực này
Hệ thống chính sách ưu đãi chủ yếu:
+ Ưu tiên xây dựng các xí nghiệp có trình độ công nghệ cao + Giảm thuế cho các ngành nghề ưu tiên
+ Quyển tự chủ về ưu đãi thuế của địa phương
+ Ưu đãi các lĩnh vực chuyển nhượng vốn và cơng nghệ + Hồn thiện hạ tầng cơ sở kỹ thuật
+ Phát triển các khu khai phát với quyền tự chủ rộng rãi có qui định hành chính riêng biệt để thu hút đầu tư
12.3 Khu khai phát kinh tế - LÝ thuật ở Trung Quốc
Thuật ngữ kép "khai phát" gộp hai nghĩa: "khai" là mở cửa và " phát" là phát triển Các khu vực khai phát ở Trung Quốc nhằm mở rộng cửa hơn nữa trên cơ sở kinh nghiệm xây dựng và hoạt động của các đặc khu kinh tế Khu khai phát kinh tế - kỹ thuật có thể mang các tên gọi khác nhữ "khu ngành nghề kỹ thuật cao mới", "khu gia công xuất khẩu", "khu ưu đãi thuế” Về thực chất đây là những đặc khu kinh tế loại nhỏ, hạt nhân của các thành phố mở cửa Trên cơ sở chính sách ưu đãi, cho phép định ra một vùng nhất định, tạo ra môi trường đầu tư ưu việt, thực hiện chính sách đặc thù và chế độ quản lý của đặc khu kinh tế, thu hút và khuyến khích các bên nước ngoài vào đầu tư và hợp tác phát triển kinh tế - kỹ thuật
Cơ sở pháp lý cho hoạt động của các xí nghiệp trong khu khai phát là "Luật xí nghiệp chung vốn kinh doanh giữa Trung Quốc và nước ngoài”, "Điều lệ thực thi" qui định các nguyên tắc phân chia lợi nhuận, chính sách bảo hộ, chính sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi thuế
Nguyên tắc quản lý của Chính phủ với các khu khai phát là "khống chế vĩ
Trang 19IT24 Khu mì đãi thuế:
Đây là loại hình sơ khai của khu buôn bán tự do, chủ yếu thực hiện các dịch vụ chuyển khẩu, kho ngoại quan, gia công xuất khẩu, tín đụng thương mại, quá cảnh
Các chính sách ưu đãi chủ yếu như sau:
+ Miễn thủ tục hải quan, kiểm nghiệm xuất nhập khẩu đối với hàng tạm nhập tái xuất hoặc hàng tiêu thụ tại chỗ
+ Giảm thuế, thoái thuế với hàng nhập khẩu vào khu ưu đãi thuế
+ Cho phép thương gia nước ngoài được kinh doanh buôn bán chuyển khẩu, quá cảnh, xuất nhập khẩu, đại lý xuất khẩu cho các xí nghiệp ở khu vực ưu đãi thuế, được kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm
Hiện có 13 khu ưu đãi thuế chia ra 3 loại hình:
+ Khu ưu đãi thuế loại hình cảng khẩu ven biển: Ngoại Cao Kiểu (phố Đông, Thượng Hải), Thiên Tân, Đại Liên, Quảng Châu, Hải Khẩu, Thanh
Đảo, Ninh Ba, Phúc Châu, Hạ Môn, Sáu Đầu
+ Khu ưu đãi thuế loại hình cửa khẩu: Phúc Điển và Sa Đầu Giác đều
thuộc Thâm Quyến trên biên giới với Hồng Kông
+ Khu tu đãi thuế cảng sông nội địa: Trương Gia Cảng
Trang 20IH.HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VEN BIÊN GIỚI CỦA
TRUNG QUỐC
I1 Bối cảnh
Bước sang thập kỷ 90 Trung Quốc đứng trước một vấn đề bức bách là điều chỉnh chiến lược mở cửa phát triển do các lý do thách thức sau đây:
+ Bối cảnh chính trị quốc tết Kết thúc chiến tranh lạnh làm thay đổi cán cân quyền lực chính trị, phá vỡ các quan hệ cũ, tạo điều kiện cơ hội hình thành các cực quyền lực mới: Đây là cơ hội để Trung Quốc nắm giữ vai trò chỉ phối khu vực song cũng là thách thức buộc họ phải có điều chỉnh để tạo bước phát
triển mới Chiến lược mở cửa ven biển là chính với chủ trương nghiên hẳn về
phương Tây không còn phù hợp vì các lý do sau:
- Cơ cấu thị trường nghiêng hẳn về phương Tây là trở ngại cho việc bình thường hoá quan hệ Xô - Trung vốn chiếm trên 50% kim ngạch thời kỳ 1950 Tới 1980 chỉ còn 40%
- Sự phong toả trừng phạt kinh tế của phương Tây sau sự kiện Thiên An Môn khiến Trung Quốc phải tìm cách bù đắp trong việc đẩy mạnh trao đổi kinh tế với các nước láng giềng là khu vực đang có những hoạt động mở cửa
tích cực, cải cách kinh tế
+ Bối cảnh trong nước:
Mười năm mở cửa tuy có bắt đầu khai phát nội địa và ven biên giới song
đã tạo ra khoảng cách quá xa với vùng ven biển Dải ven biển với 11 tỉnh
thành, khu tự trị có giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm tới 14% giá trị GDP của vùng trong khi tám tỉnh, khu tự trị ven biên giới giá trị tương ứng chỉ
ở mức chưa tới 6% Sự chênh lệch đông - tây ”” đe doạ sự mất ồn định xã hội
của Trung Quốc đặc biệt là ổn định chính trị vùng biên giới mà đối với người Trung Quốc sự đe doạ lãnh thổ là nguy cơ khóng thể chấp nhận
Trang 21nghiệp phát triển lành mạnh Mặt khác khi ngành công nghiệp gia công vùng ven biển đã tạo ra nguồn vốn và thiết bị thì cần phát triển các khu công nghiệp cơ sở vốn tập trung ở nội địa và các khu vực ven biên giới Về lý luận phải thay chính sách ưu tiên khu vực bằng chính sách mơ tiên ngành nghề
+ Về mặt thị trường: So sánh với các thị trường khác thì thị trường các nước láng giểng xung quanh Trung Quốc có khả năng chiếm lĩnh dễ dàng hơn vì mở cửa cải cách kinh tế nói chung chậm hơn Trung Quốc trình độ sản xuất tiêu thụ thấp hơn Trung Quốc Mặt khác đây cũng là khu vực còn
đang ở trình độ xuất khẩu sản phẩm thô, có thể thu hút để tạo nguồn cung
cấp nguyên liệu tại chỗ để phát triển công nghiệp gia công, chế biến của Trung Quốc
+ Tư tưởng chỉ đạo: các tỉnh ven biên giới đều là những địa phương _ nghèo và lãnh tụ Đặng Tiểu Bình trong chuyến đi thị sát khu vực Tây Nam vùng căn cứ địa cũ của ông, đã đưa ra tư tưởng “Tiểu cam "với nghĩa đen là no ấm vừa phải Đây là tư tưởng chỉ đạo phát triển các mô hình kinh tế qui mô vừa và nhỏ, chú trọng giải quyết vấn để phát triển các khu vực đói nghèo bằng cách trao cho họ những chính sách, quyền tự chủ nhất định
IH2 Các nghiên cứu thực tiễn phát triển, đánh giá thuận lợi khó khăn của việc mở cửa ven biên giới
TIr2 1 Lợi thế của việc mở cửa ven biên giới
- Điều kiện mở cửa: ưu thế địa lý gần gũi cộng truyền thống lịch sử buôn bán biên giới, đường vận chuyển, giao lưu truyền thống, quan hệ dân cư thân thiết, gắn kết họ hàng dân tộc tôn giáo
- Điều kiện thị trường: thị trường ven biên giới không mang tính cạnh tranh gay gắt như vùng ven biển mà là một thị trường mở cửa tiểm năng rất lớn có thể khai thác, nhu cầu hàng công nghiệp Trung Quốc đã có tính truyền thống đối với các nước láng giểng xung quanh, thậm chí cả với khu vực Đông Âu qua đường Liên Xô trước đây
- Các nước láng giêng của Trung Quốc có trình độ phát triển kinh tế tương tự như vùng biên giới Trung Quốc Về cơ cấu ngành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu câu thị trường đều mang tính chất trao đổi và có thể bổ sung cho nhau
Trang 22hàng hoá, lao động, thiết bị kỹ thuật, añ4ƒ bổ: lấy về những mặt hàng trong
nước thiếu và khan hiếm.)
Đây là phương châm trái ngược với hình thức mở cửa ven biển là " tam lai nhất bổ” (72ø 72 thu hút vốn, nguyên liệu, qui trình công nghệ nước ngoài Nhát bổ gia cơng hàng hố xuất khẩu cho nước ngoài)
- Buôn bán biên giới đạt hiệu quả cao hơn buôn bán ven biển I2 2 Cíc thách thức của việc mở cửa biên giới
- Vùng ven biên không có các ưu thế về kỹ thuật kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, khả năng giao lưu với phương Tây, do vậy không có khả năng thu hút
vốn và kỹ thuật, công nghệ :
- Do vậy hình thức buôn bán biên giới chỉ có thể theo hình thức hàng đổi hàng là chủ yếu chứ không phải tìm kiếm ngoại tệ mạnh
- Vé thi trường: mặc dù tiểm năng thị trường vùng biên giới với các nước léng giéng xung quanh còn lớn chưa khai thác hết nhưng tính cạnh tranh yếu làm mất đi động lực phát triển các ngành kỹ thuật cao
- Chức năng mở cửa vùng ven biên giới chủ yếu chỉ là bổ sung lẫn cho nhau trên cơ sở khả năng sản xuất, thế mạnh của các nước láng giềng chứ không phải như vùng ven biển là nơi có chức năng nhập vào (thu hút tới 70% vốn và 90% đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc) và tiếp nhận di chuyển ngành nghề Do vậy hạn chế khả năng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Từ những điều kiện thuận lợi và không thuận lợi như đã phân tích ở trên cũng như xem xét đòi hỏi thực tiễn và các bối cảnh đã nêu ở (1L2.1) Trung _ Quốc đã quyết định tăng cường mở cửa ven biên giới nhằm đẩy mạnh hợp tác kinh tế xuyên quốc gia, khai thác thị trường tiêu thụ hàng hoá Trung Quốc, thu hút nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm thiết yếu cho các vùng xa xôi và phát triển kinh tế các khu vực nghèo ven biên giới
Tư tưởng chỉ đạo cho mở cửa khu vực ven biên giới là các tỉnh, khu tự trị hợp tác kinh tế với các nước láng giêng theo nhiều hướng, nhiều hình thức và nhiều còn đường tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng tỉnh, khu tự trị
IIL3 Tình hình mở cửa ven biên giới
Trang 23chiều đài biên giới trên 2 vạn km: Triều Tiên, Mông Cổ, Nga, Cadäcxtan,
Kirgixtan, Butan, Miama, Lào, Việt Nam
Văn bản pháp qui đầu tiên tạo môi trường pháp lý cho hoạt động mở cửa biên giới là "Điều lệ quản lý tạm thời buôn bán tiểu ngạch vùng biên giới" do Bộ Kinh tế thương mại Trung Quốc ban hành và được Quốc vụ viện phê chuẩn năm 1984 Nhưng tới năm 1992 với quyết định của Quốc vụ Viện Trung Quốc cho phép mở cửa đối ngoại một số huyện, thị ở vùng ven biên giới thì hoạt động khu vực này mới thật sự sôi nổi Đó là quyết định mở cửa các thành phố Hắc hà, Noãn Phần Hà (Hắc Long Giang), Huy Xuân (Cát Lâm), Mãn Châu Lý (&hu tự trị Nội Mông) trên biên giới với Nga, thành phố Bằng Tường, Đông Hung (Khu tự trị đân tộc Choang - Quảng Tây) và huyện Hà Khẩu (Vân Nam) trên biên giới Việt Nam, thành phố Uyén Dinh va huyén Thuy Lé (Van Nam)
trên biên giới với Mianma -
Tiếp theo là việc ban hành các chính sách tru đãi với các thành phố thủ phủ của các tỉnh biên giới, có tư cách như hậu phương của các khu vực mở cửa ven biên trong việc cung cấp hàng hoá Đó là Nam Ninh (Quảng Tây), Côn Minh (Vân Nam), Trường Xuân (Cát Lâm), Cáp NHĩ Tân (Hắc Long Giang)
Quá trình, phương thức mở cửa các tỉnh, khu có khác nhau tuỳ thuộc đặc điểm riêng của cả 2 phía bên biên giới song đều có chung một số đặc điểm sau:
1 Tuân thủ trình tự phát triển từ điểm (hệ thống cửa khẩu và các khu
"thông mậu hưng biên" ?) tới tuyến (liên hết cửa khẩu, thị trấn biên giới) lên
điện (thực hiện chính sách ưu đãi vùng, thành phố thủ phủ) tiến tới mở cửa _ toàn phương vị: thu hút trong nước, liên kết với nước ngoài
2 Sử dụng hình thức các khu khai phát kinh tế làm hạt nhân phát triển
3 Tích cực mở rộng cơ cấu hàng xuất khẩu
4 Phát triển các hình thức xí nghiệp chung vốn 5 Tích cực phát triển hạ tầng kỹ thuật
Những chính sách đó đã ảnh hưởng tích cực đến thương mại biên giới trong điều kiện chính trị được cải thiện từ 1982
Năm 1983, Trung Quốc mở lại buôn bán biên giới với Liên Xô, Mông cổ, Triều Tiên và Pakixtan Tổng kim ngạch buôn bán biên giới năm 1983 dat 26
Trang 24triệu USD tới 1988 đã là 650 triệu và 1991 là 1,1 tỉ USD, tới 92 tăng 749, đạt
mức 1,9 tỉ USD ©
Buôn bán với Mianma được nối lại vào 1984, tháng 7/1688 Vân nam và Mianma ký hiệp định về mở lại buôn bán biên giới chính thức Kim ngạch
buôn bán 2 chiều Vân nam - Mianma tăng từ 14,4 triệu USD năm 1984 lên
240 triệu USD, năm 1991, 328 triệu USD năm 1992 và 354 triệu USD năm 1993 Buôn bán biên giới với Lào được nối lại sau tháng 11/1997 nhờ kết quả đàm phán về việc mở lại quan hệ kinh tế và thương mại, bao gồm cả buôn bán thông qua các đơn vị kinh tế Nhà nước và dân cư ở vùng biên giới Hiệp định buôn bán, với tư cách là hiệp định đầu tiên được ký kết giữa hai Nhà nước tháng 12/1998 đã đặt cơ sở áp dụng các biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại, bao gồm cả việc mở rộng qui chế tối huệ quốc về thuế quan và trao đổi
thương mại Tuy nhiên tiểm năng kinh tế của Lào chỉ cho phép kim ngạch
mau dich hai chiều năm 91 ở mức 5,2 triệu USD và năm 1992 đạt 31 triệu
USD
Buôn bán biên giới với Việt Nam bị đình đốn do xung đột 1979 - 1983 cuối cùng cũng nối lại và phát triển nhanh chóng sau Hiệp định tạm thời về giải quyết công việc biên giới và Hiệp định thương mại song phương 1991 Tới năm 1993 Việt Nam đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai của Quảng Tây với 360 triệuUSD kim ngạch, chỉ sau Hồng Kông (760 triệu USD) Vấn đề này sẽ được khảo sát trong một phần sau
11.4 Dac điểm mở cửa của hai tỉnh ven biên giới Việt Trung: Vân Nam
và Quảng tây
HI4.1 Bối cảnh mở cửa:
Trang 25đạo cũng khảo sát một số tỉnh, trong đó có việc Thủ tướng Lý Bằng về Quảng Tây sau khi thăm Việt Nam 12/1992 Hội thảo quốc tế với chủ đề: "Phát triển kính tế và mở cửa vùng Tây Nam Trung Quốc" được tổ chức tại Côn Minh tháng 2/1993 Các hoạt động trên đã đưa tới việc xác định qui hoạch tổng thể với khu vực này với mục tiêu thay đổi nhanh chóng tình trạng lạc hậu và xây dựng khu vực này thành điểm tựa của Trung Quốc trong quan hệ với Đông Dương và Đông Nam Á
b Phương châm phát triển:
+ Đẩy mạnh liên kết, bổ sung giữa các tỉnh với sự hỗ trợ của trung ương và các địa phương khác
+ Mở cửa liên kết với bên ngoài, giành lợi thế trong buôn bán và hợp tác kinh tế để phục vụ cho phát triển bên trong
+ Kêu gọi vốn, kỹ thuật phương Tây và Hoa Kiểu vào khai thác tài
nguyên, xây dựng hạ tầng kỹ thuật
+ Có chính sách ưu đãi, trao quyền tự chủ rộng lớn cho các địa phương để đẩy nhanh tiến độ mở cửa
+ Lấy mở cửa hướng về Đông nam Á làm trọng điểm để thúc đẩy đi sâu
cải cách, ra sức phát triển sản xudt hàng tiêu dùng dành cho xuất khẩu sang các nước láng giêng, trước hết là các nước Đông Dương, Mianma, triệt để khai thác nguồn bổ sung nguyên liệu từ các nước nà iy bằng các hình thức khai thác tài nguyên, hợp tác sản xuất hàng tái xuất
1HỊ.4.2 Tỉnh Vân Nam Vân Nam là điểm xuất phát của con đường tơ lụa phương Nam nên có quan hệ buôn bán đối ngoại lâu dài Đuờng biên giới -_ chung với Mianma, Lào và Việt Nam trên 4000 kmẺ Hiện có 38 triệu đân với nguồn tài nguyên phong phú, được coi là "vương quốc kim loại", "quê hương của hương liệu", "kho được liệu"
Vân Nam là cửa khẩu tuyến đầu của vùng Đại Tay Nam (gồm 4 tỉnh Vân Nam, Quí Châu, Tứ Xuyên, Quảng tây) để mở cửa sang khu vực Đông Nam Á và nam Á Tuyến đường sát Côn Minh - Hải Phòng là con đường ra biển ngắn và thuận tiện nhất, và công ty Hoả xa Vân Nam (trụ sở Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hiện nay) từng là hãng có thế lực nhất của người Pháp ở Đông
Dương
Từ năm 1987, chính quyền tỉnh Vân Nam đã đưa ra: " Biện pháp khuyến khích ưu đãi vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Vân Nam" làm cơ sở hình thành
Trang 26Vân Nam thực hiện mở cửa với chiến lược lấy buôn bán biên giới để thúc đẩy mở cửa toàn tuyến Cả tỉnh có khoảng 650 xí nghiệp được phép kinh doanh buôn bán tiểu ngạch ở biên giới, trong đó có 30 xí nghiệp liên doanh với các tỉnh khác của Trung Quốc Hơn một nửa số lượng hàng xuất khẩu qua các cửa khẩu Vân Nam do các tỉnh bạn cung cấp thông qua quan hệ với trên 3000 đầu mối tư thương, xí nghiệp
Bốn cửa khẩu cấp I quốc gia (Côn Minh, Thuy Lệ, Uyển Đĩnh và Hà Khẩu) được mở chính thức từ 1992
Các hình thức buôn bán biên giới chủ yếu:
+ Buôn bán địa phương : hình thức chủ yếu trong quan hệ với Mianma + Buôn bán dân gian theo con đường tiểu ngạch: phát triển mạnh trong
quan hệ với Việt Nam từ 1991 tới nay ¬
+ Chợ chung biên giới: là hình thức đang có chiều hướng tăng
Hàng đổi hàng là hình thức xuất phát và vẫn đang là loại hình phổ biến
song hiện cũng đã phát triển thanh toán ngoại tệ và kết hợp giao lưu công nghiệp kỹ thuật với buôn bán Vân Nam hiện đang là thị trường cung cấp thiết bị quan trọng cho các tỉnh phía bắc Việt Nam
Sau Hội nghị kinh tế được tổ chức năm 1993 tại Côn Minh việc giao lưu hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Vân nam với các nước Đông Nam Á đã được xúc tiến mạnh mẽ nhất là trong khuôn khổ các dự án hợp tác tiểu vùng Mê Kông
Vân Nam hiện đang thực hiện phương châm mở rộng cửa đối ngoại theo chiều sâu với các hình thức: tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành có ưu thế, tích cực phát triển xí nghiệp ba loại vốn (xí nghiệp tam n tu), ' xây dựng tốt ba loại khu khai phát:
- Khu khai phát ngành nghề mới - công nghệ cao - Khu khai phát kinh tế - kỹ thuật
- Khu nghỉ ngơi du lịch
Cửa khẩu với Việt Nam là Hà Khẩu (đường sắt + đường bộ), cửa khẩu
cấp I quốc gia của phía Trung Quốc, đối diện với cửa khẩu quốc tế Lào Cai và
cửa khẩu của Châu Vân Sơn đối điện với cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ (Hà
Giang) - HA Khẩu đã xác lập phương châm: lấy buôn bán biên giới làm "đầu
rồng", lấy cải cách thúc đẩy mở cửa, dùng mở cửa để thúc đẩy phát triển
Trang 27`
giới), đã tạo cho Hà Khẩu điều kiện xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới,
thực hiện việc kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp với buôn bán, kết _ hợp buôn bán với kỹ thuật, trọng điểm là phát triển ngành công nghiệp gia công xuất khẩu
Mới đây Quốc vụ Viện Trung Quốc đã cho phép Hà Khẩu mở rộng ˆ
cửa đối ngoại và được hưởng các chính sách ưu đãi như các thành phố mở cửa ven biển
HI4.3 Tỉnh Quảng Tây (khu tự trị dân tộc Choang)
Với 5 thành phố trực thuộc, 8 địa khu, một khu cảng, 83 huyện thị, trong đó có 7 huyện thị vùng biên giới giáp Việt Nam (Phòng Thành, Ninh Minh, Long Châu, Tĩnh Tây, Nà Bạ, Đại Tân và thành phố Bằng Tường), Quảng tây có 42 triệu dân chủ yếu là dân tộc Choang
Vi tri dia ly cha Quang Tay rat dac biét: lung dua vao Dai Tay Nam, mat nhìn thẳng sang các nước Đông Nam Á lại gần khu vực Hồng Kông, Ma Cao Do vậy đây chính là cửa mở ra biển và tiến xuống Đông Nam Á của Đại Tây Nam f” Từ năm 1992 Chính phủ Trung Quốc đã quyết định:” Cần phát huy đầy đủ vai trò của Quảng Tây trong việc mở cửa ra biển cho toàn bộ vùng Tây Nam Trung Quốc” và quyết định đầu tư tuyến đường sắt Côn Minh - Phòng Thành Từ năm 1984 đến 1987 Quảng Tây đã được hưởng chính sách mở cửa ven biển tại một số thành phố, huyện ven biển như Bắc Hải, Khâm Châu,
Phòng Thành tạo cơ sở phát triển hướng ngoại
/ Từ 1992 với việc Quốc vụ viện phê chuẩn mở cửa Nam Ninh, Bằng Tường và Đông Hưng, Quảng Châu đã nhanh chóng tiến tới mở cửa toàn phương vị trên cơ sở những lợi thế trong mậu dịch đôí ngoại Hiện đọc tuyến biên giới Quảng tây có 4 cửa khẩu quốc gia là Bằng Tường, Hữu Nghị Quan, Đông Hưng và Thuỷ Khẩu cùng 25 điểm buôn bán qua biên giới Trong những năm mở cửa, tổng kim ngạch mậu dịch của Quảng Tây đã tăng từ 249 triệu USD năm 1978 lên 3 tỉ 60 triệu USD năm 1997, trong đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mậu dịch biên giới năm 1997 đạt 2 tỉ 950 triệu NDT (tương đương 354 triệu USD) Thời kỳ 1992 -1996 tốc độ tăng GDP hàng năm đạt 16%, cao hơn tốc độ tăng bình quân của Trung Quốc cùng thời kỳ Quảng Tây hiện có quan hệ buôn bán với 130 quốc gia và khu vực, có cơ quan đại điện thương
-_ mại tại 62 nước và khu vực trên thế giới
Trang 28Về hạ tầng kỹ thuật hiện Quảng Tây có 5 tuyến đường sắt thông ra ngoại
tỉnh, 5 sân bay trong đó 2 sân bay có thể cho hạ cánh Boing 757 (Nam Ninh và Quế Lâm) 45.000 km xa lộ trong đó có tuyến cao tốc Nam Ninh - Phòng Thành 300 km đạt tiêu chuẩn cấp I quốc tế Dịch vụ viễn thông phát triển (18 dân/điện thoại) Yếu tố được đánh giá là số một cho tăng trưởng cao của Quảng Tây là những chính sách ưu tiên của Chính phủ đành cho tỉnh này
- Về chính sách thu hút vốn đầu tư : những dự án đầu tư vốn nước ngoài (VNN) dưới 300 triệu USD do Quảng Tây phê chuẩn không cần qua Chính phủ trung ương Những xĩ nghiệp sản xuất do VNN đầu tư vào Quảng tây nếu thời hạn kinh đoanh trên 10 năm, thì kể từ khi có thu lãi hai năm đâu được miễn thuế thu nhập Những xí nghiệp VNN sản xuất hàng xuất khẩu thì khi nhập linh kiện, nguyên vật liệu không phải đóng thuế, khi xuất khẩu sản phẩm cũng không phải đóng thuế (trừ một số qui địnhh đặc biệt) Những xí nghiệp VNN đầu tư, kinh doanh nông, lâm nghiệp hoặc đầu tư kinh doanh vào những vùng kinh tế lạc hậu, xa xôi hẻo lánh thì sau khi hết thời hạn miễn thuế, có thể được cơ quan chủ quản thuộc Chính phủ trung ương xét duyệt giảm 15 - 30% thuế thu nhập trong vòng 10 năm Đối với những xí nghiệp xây dựng bến cảng liên doanh giữa Trung Quốc với người nước ngoài có thời hạn kinh doanh trên
15 năm, thì kể từ khi có thu lãi được miễn thuế thu nhập trong 5 năm, 5 năm
tiếp theo đó được giảm 5% thuế Đối với những xí nghiệp khoa học kỹ thuật tiên tiến đo VNN đầu tư thì ngoài những qui định chung, thời hạn giảm 5% thuế được kéo dài thêm 3 năm
Như vậy Chính phủ Trung Quốc đã có một loạt những chính sách ưu tiên để thu hút vốn và kỹ thuật nước ngoài đầu tư vào Quảng Tay, đặc biệt khuyến khích đầu tư vào các ngành phục vụ xuất khẩu, các ngành nông lâm nghiệp, các ngành có hàm lượng công nghệ cao
- Về chính sách ưu tiên khu vực Địa bàn trọng điểm phát triển là ven biển, ven biên giới và một số khu vực khai phát Tổng thể phát triển phân 5 vùng với các ngành kinh tế chủ chốt như sau: ,
1 Ving kinh tế vẹn biển đóng vai trò đầu tầu mở cửa đối ngoại với các ngành khai thác biển, cảng khẩu, công nghệ cao
2 Vùng công nghiệp trung tâm
3 Vùng kinh tế phía Bắc: du lịch, nông lâm ,
Trang 295 Vùng kinh tế phía Tây: trồng trọt, chăn nuôi và khai khoáng
- Về chính sách mậu địch biên giới `) : sẽ trình bày kỹ hơn ở chương sau
tuy nhiên có thể khẳng định Chính phủ trung ương đã tạo ra khung pháp lý
thuận lợi để Quảng Tay phát triển mậu dịch biên giới để hoạt động này nhanh chóng phát triển Từ 1988 đến 1994 thu nhập ngân sách của 8 huyện, thị giấp Việt Nam đã tăng trung bình mỗi năm gần 30% (từ mức §7 triệu NDT, Nhà nước phải bao cấp 110 triệu tối 1994 đã thu được 415 triệu NDT) chủ yếu nhờ nguồn thu từ mậu dịch biên giới (ví dụ riêng khu Phòng Thành thời gian đó thu 250 triệu NDT từ thuế mậu dịch biên giới) Hoạt động mậu dịch biên giới với Việt Nam đã giúp Quảng Tây giải quyết một gánh nặng cơ bản là xoá đói giảm nghèo cho cư dân biên giới trên cơ sở tạo việc làm
Từ chỗ 37% cư dân vùng biên là nghèo đói, hiện thu nhập bình quân của nông đân ở Đông Hưng (giáp Móng Cái, Hải Ninh) Bằng Tường (giáp Lạng
Sơn), Ninh Minh (giáp Cao Bằng) lần lượt là 1350 NDT, 1014 NDT, 1026
NDT/1994 cao hơn hoặc xấp xỉ mức trung bình của Quảng Tây
Thành phố Bằng Tường có kim ngạch mậu dịch biên giới tăng bình quân 70% hàng năm, thu nhập tài chính tăng bình quân 21%, từ một nơi hoang vu hiện đã trở thành một cửa ngõ để tiến xuống thị trường Đông nam Á của Trung Quốc
"Quảng Tây kỳ vọng rất nhiều với việc gia tăng mậu dịch biên giới với Việt Nam, coi đây là một vận hội lớn đầu thế kỷ 21 để phát triển Đó là ý kiến của các nhà nghiên cứu Trung Quốc tại Hội thảo quan hệ mậu dịch kính tế Trung Việt tại Bằng Tường (8/1996)
Thực hiện quyết tâm phát triển này, Quảng Tây đã đề ra "3 chiến lược
lớn, 6 đợt phá lớn"
- Ba chiến lược lớn là chiến lược kinh tế vùng, chiến lược đẩy mạnh mở cửa đối ngoại và chiến lược nắm khâu trọng điểm
- Sáu đột phá lớn là: giải phóng tư tưởng, đổi mới cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, đẩy mạnh mở cửa đối ngoại, tăng cường đào tạo nhân tài
Trang 30£
IV.HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH MẬU DỊCH BIÊN GIỚI TRUNG - VIỆT
TV.1 Bối cảnh - định hướng quan hệ kinh tế với Việt Nam
Trong phần bối cảnh, sẽ không trình bày lại bối cảnh chung là việc mở cửa ven biên mà chỉ xem xét phần định hướng quan hệ kinh tế với Việt Nam của phía Trung Quốc, ảnh hưởng đến hệ thống chính sách bién mau
Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam sau bình thường hoá quan _ hệ thể hiện ở những nội dung sau:
a Việt Nam luôn chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược của Trung Quốc ở Đông Nam á vì những lý do sau:
1 Việt Nam về mặt địa lý là cửa ngõ án ngữ đường phát triển xuống phía Nam Về mặt lịch sử là nước có quan hệ gắn kết gần gũi với Trung Quốc từ lâu đời
- Về mặt dân cư tới trước 1978 có tới 1 triệu Hoa kiều sinh sống và hiện vấn đóng góp vị trí quan trọng về kinh tế đối với trung tâm kinh tế số 1 là TP
Hồ Chí Minh
- Về mặt văn hoá Việt Nam là nước nằm trong khối văn hoá Trung Quốc
(khối đồng văn Trung Hoa) CS
- Về mặt kinh tế Việt Nam là nước tiếp nhận viện trợ rất lớn của Trung Quốc hiện vẫn còn rất nhiều công trình trang thiết bị cần phụ tùng, máy móc, thiết bị của Trung Quốc để thay thế, nâng cấp Về cơ chế kinh tế đang đổi - mới, có chủ trương cởi mở trong quan hệ kinh tế
- Về mặt thị trường : sản xuất hàng tiêu dùng của Việt Nam còn kém phát“ triển lại vốn có thói quen sử dụng hàng Trung Quốc trong suốt thời kỳ 1950 -
1978, là mảnh đất thuận lợi để hàng Trung Quốc thâm nhập
_ - Về chính trị: Việt Nam là thành viên ASEAN có thời kỳ đài là đồng chí thân thiết của Trung Quốc, quan hệ giữa hai Đảng cầm quyền ngày càng phục
Trang 312 Mục tiêu nhất quán của Trung Quốc là gắn quan hệ với Việt Nam trong việc phục vụ những yêu cầu chiến lược của Trung Quốc ở trong nước,
Đông Nam Á và trên thế giới: ct
+ Một mặt Trung Quốc bình thường hoá với Việt Nam nhằm phục vụ yêu cầu lớn là góp phần tạo môi trường xung quanh ổn định để tập trung cho
phát triển kinh tế, phục vụ cho yêu cầu mở cửa ven biên giới Phát triển quan
hệ kinh tế mậu dịch với các nước láng giềng cũng là hỗ trợ cho chiến lược xây dựng vùng kinh tế Tây Nam - Hoa Nam của Trung Quốc Từ quan điểm này sau khi bình thường hoá với Việt Nam năm 1991 (đánh đấu bằng cuộc đi thăm
chính thức Trung Quốc của tổng bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng CP Võ Văn
Kiệt ngày 5/11/1991) Trung Quốc quan hệ với Việt Nam trên cơ sở láng giêng, 5 nguyên tắc chung sống hoà bình, cạnh tranh với các nước khác trên thị trường Việt Nam, xác định trở lại vị trí vai trồ ở Đông Dương và Đông
Nam Á
+ Mặt khác Trung Quốc không muốn một Việt Nam mạnh thoát ra ngoài sự chỉ phối của Trung Quốc, càng không muốn Việt Nam đi với những đối thủ của họ trong việc tranh giành vai trò kiểm soát khu vực Thái Bình Duơng Từ đó, Trung Quốc luôn thực hiện chính sách 2 mặt trong quan hệ với Việt Nam, tuỳ
theo lợi ích khác nhau mà điều chỉnh lúc tranh thủ, lúc kiểm chế
b Trên cơ sở nghiên cứu các ưu thế trong quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc đánh giá hiện họ hội đủ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” trọng hoạt động biên mậu:
+ Quan hệ lâu đời với Việt Nam hiện được bình thường hố đã khơi
phục nhanh chóng một thị trường truyền thống quan trọng của Trung Quốc Khu vực biên giới vốn có quan hệ thân thích, biên mậu có giá thành hạ là một thế mạnh tuyệt đối để xam nhập với hiệu quả cao, chiếm lĩnh thị trường Việt
Nam Khu vực biên giới có thể phát huy vai trò trung chuyển cho các tỉnh nội
địa Khu vực người Hoa ở trung tâm kinh tế TP.Hồ Chí Minh là khu vực tiếp
chuyển, phân phối hàng Trung Quốc phía Nam
Trang 32+ Tồn bộ 400 cơng trình viện trợ của Trung Quốc tập trung ở phía Bắc Việt Nam, nhu cầu cải tạo nâng cấp của các xí nghiệp này, trong cơ chế mới là các đơn vị tự chủ kinh doanh dễ dàng được đáp ứng thông qua con đường trao đối biên mậu Một số ngành công nghiệp địa phương có nhu cầu đầu tư thiết bị Trung Quốc như xi măng, mía đường, khai khoáng
+ Tuyến đường sắt Côn Minh - Hà Khẩu - Hải Phòng (850 km) vẫn tiếp
tục có hiệu quả trong việc hỗ trợ cho Vân Nam vươn ra biển, tới các khu vực kinh tế khác của Việt Nam như Sài Gòn, Đà nẵng ngay cả khi tuyến Côn Minh - Nam Ninh - Phòng Thành (1050 km) hoàn thành (cuối năm 1998) vì ngoài ý nghĩa về vận tải còn là sự kết nối kinh tế khu vực có lợi cho Trung
Quốc -
c Trên cơ sở các phân tích trên, Trung Quốc đã xây dựng một chính sách tổng thể trong quan hệ với Việt Nam gồm mấy hướng chính:
- Triệt để lợi dung hình thức “biên mậu” Dành ưu tiên cho Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam trực tiếp quan hệ với Việt Nam Cho thành phố Nam Ninh, Côn Minh hưởng chính sách ưu đãi như các thành phố mở cửa ven biển, các thị trấn Hà Khẩu, Bằng Tường, Đông Hưng hưởng chính sách mở cửa , đẩy nhanh tốc độ xây dựng các thành phố và thị trấn giáp biên giới với Việt Nam và các cảng biển Quảng tây
- Xây dựng hoàn chỉnh chiến lược khai thác vịnh Bắc Bộ với phương án hình thành vòng cung kinh tế kết nối Dương Phố - Khâm Châu (Quảng Tây) với Hải Phòng (Việt Nam) Phía Trung Quốc tập trung xây dựng 2] cảng với năng lực bốc dỡ gần 100 triệu T/năm trong đó 3 cảng lớn: Bắc hải, Phòng Thành, Dương Phố có năng lực 70 triệu T/năm Xây dựng mạng giao thông sắt:
bộ kết nối toàn khu vực, tăng cường thăm đò, khai thác Vịnh Bắc Bộ
Khai thác nguồn lực sông Mê Kông trong khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Kông, cung cấp kỹ thuật để nhận thầu xây dựng các công trình trong dự án hợp tác để tranh thủ các nước tiểu vùng Thông qua Việt Nam xâm nhập vào các nước tiểu vùng
Trang 33Nam để “bổ sung” cho Tây Nam song cũng dùng chính sách “kầm hãm” với các nội dung sau:
+ Loi dụng biên giới và vùng ven trên bộ, trên biển để tuổn hàng tổn kho và kém phẩm chất bạc giả, ma tuý qua con đường biên mậu (hoặc kích thích buôn lậu) vào Việt Nam, đồng thời mm hút nguyên liện, khoáng sẵn,
lương thực, thực phẩm Toàn bộ hoạt động thương mại khu vực biên giới được
chỉ đạo, điều hành rất chặt chẽ, kịp thời, có phương sách đối ứng mgay với các quyết định điều tiết của phía Việt Nam
+ Tổ chức hoạt động đầu tư thông qua người Hoa ở các nước thứ ba nhằm chiếm lĩnh các ngành kinh doanh có lợi thế như dệt, da, may, khách san
+ Thường chủ trương chính sách ngược với Việt Nam, khi ta bỏ giấy phép chuyến về xuất nhập khẩu thì họ tập trung đầu mối, dùng hạn ngạch, giấy phép đối với mặt hàng trước đó không cần hạn ngạch, khi phía Việt Nam tập trung hàng xuất khẩu (ví dụ cao su tại Móng Cái, Lạng Sơn năm 1996) thì họ hạn chế đầu mối gây ứ đọng để kìm giá
+ Thực hiện chính sách “biên giới mềm” trong quan hệ kinh tế (hàng hoá Trung Quốc tới đâu là biên giới Trung Quốc mở rộng tới đó} kết hợp với lêi kéo dân cư biên giới để lấn chiếm lãnh thổ, ngầm du nhập vãäm hố Trung Quốc thơng qua việc phổ biến các loại đổ chơi, văn hoá phẩm
IV.2.Một số văn bản chủ yếu của các cấp phía Trung Quốc điều chỉnh quan hệ mậu dịch biên giới Trung Việt
Sự hình thành hệ thống chính sách của Trung quốc theo các chuyên gia về khoa học quản lý Nhà nước có đặc điểm là theo qui trình “từ trên xuốmg””
Ví dụ tư tưởng cải cách do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, dần triển khai từ Nghị quyết đại hội Đẳng CS Trung Quốc XIH (1978) thực hiện vĩ mô rồi chỉ tiết hoá dần trong từng lĩnh vực, mở ra dần thành toàn phương vị
Một loạt chính sách kinh tế xã hội bắt nguồn từ tư tưởng “Tiểu cam”của _ Đặng Tiểu Bình như trao quyển tự chủ cho các địa phương, khuyến khích phát
triển kinh tế qui mô vừa và nhỏ ˆ
Trang 34điện, tuyến, toàn phương vị, mở cửa ven biển tới mở cửa ven biên, trao quyền tự chủ cho các địa phương từ cấp tỉnh dẫn tới cấp huyện thị và tới hạt nhân là khu khai phát
Để thấy rõ hơn hệ thống chính sách biên mậu trên khu vực biên giới Việt Trung có thể phân ra 2 giai đoạn nghiên cứu :
21 Thời kỳ trước bùnh thường hoá :
1- Ngày từ tháng 9/1950, sau khi thực hiện giải phóng nốt khu vực Đại Tây nam, làm chủ hoàn toàn tuyến biên giới kéo đài tới trên 2 vạn km của mình, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã công bố tài liệu “8 nguyên tắc quần lý buôn bán tiểu ngạch ở cách khu vực biên giới” nhằm đẩy mạnh hoạt động buôn bán biên giới và thu được lợi ích đáng kể Tuy nhiên thời kỳ cách mạng văn hoá kéo đến 1978 đã làm chủ trương đúng đắn này bị chi phối và phát
triển khó khăn bởi các đặc điểm sau : ¬ _
- - Xu hướng tả khuynh làm xấu đi quan hệ với Nga, Mông Cổ, triệt tiêu hoạt động buôn bán biên giới trên suốt vùng biên giới rộng lớn phía Bắc
- Xung đột biên giới với Ấn Độ kéo dài làm phần biên giới phía Tây ngừng trao đổi mậu dịch
- Chính sách độc quyền ngoại thương của Nhà nước trên cơ sở một hệ thống ngoại thương tập trung cao độ, tất cả hoạt động xuất nhập khẩu, trừ những khu vực đã được cho phép thực hiện buôn bán biên giới tiểu ngạch, đều do các Công:ty Nhà nước trực thuộc Bộ Ngoại thương quản lý Buôn bán biên giới cũng đặt dưới quản lý của các cơ quan ngoại thương, chỉ thực hiện ở những điểm, thành phố, trị trấn được chỉ định
_ Trước 1978, buôn bán biên giới của Trung Quốc được thực hiện chủ yếu theo 3 hình thức sau đây :
1 Buôn bán biên giới của các công ty Nhà nước, công ty địa phương hay hợp tác xã dưới sự giám sát của các ban kinh tế và tài chính của các tỉnh biên giới hay khu vực tự trị Hoạt động thương mại được thực hiện dưới hình thức giao kèo trao đổi hàng hoá, theo giá trị đánh giá Khơng thanh tốn bằng ngoại hối Cơ sở trao đổi hàng hoá là hiệp định trao đổi hàng hoá và nghị định thư thanh toán được đàm phán hàng năm Đây chính là hình thức mậu dịch biên giới và mậu dịch địa phương qui định trong Hiệp định tạm thời về giải quyết công việc biên giới và Hiệp định thương mại Việt -Trung chỉ khác về
Trang 352 Buôn bán tiểu ngạch của các công ty có giấy phép, phương thức vẫn là hàng đổi hàng, cân bằng xuất nhập, không sử dụng ngoại hối
3 Buôn bán của cư dân biên giới với số lượng hạn chế Các điểm buôn
bán thường được thực hiện trong dải 15-30 km hai bên biên Buôn bán biên giới giữa các cá nhân và tiểu ngạch phổ biến nhất ở các tỉnh phía nam Trung Quốc, đặc biệt giữa Quảng Tây với Việt Nam và Vân nam với Mianma
B.Sau 1278 với chính sách mở cửa như đã trình bày ở phần trước, buôn bán biên giới nói chung bắt đầu tăng đáng kể, trên biên giới với Việt Nam mặc dầu có tình trạng chiến tranh song vẫn có hoạt động trao đổi hàng hố khơng chính thức mà ta vẫn gọi là “hàng tâm lý” Với các tỉnh biên giới nói chung được hưởng quyền tự chủ rộng rãi trên cơ sở hai văn bản chính sau đây ddược quốc vụ viện công bố 1984 :
- Luật tạm thời về quản ly br buôn bán biên giới tiểu ngạch “qui định pháp nhân buôn bán tiểu ngạch và tự chủ kinh đoanh của ho”
~ Luat vé ty trj dan tộc khu vực khẳng định quyền tự chủ trong buôn bán của tất cả các tỉnh, khu tự trị biên giới
Trên cơ sở các văn bản này, các công ty địa phương được phép tự chủ nhiều hơn trong các hoạt động kinh tế xuất phát từ nhu cầu và điều kiện phát triển của địa phương Được trao quyền tự chủ đàm phán về khối lượng bn bán, kiểm sốt đơn hàng xuất nhập khẩu và hưởng chế độ ưu đãi, các công ty buôn bán được Nhà nước cho phép đã đẩy nhanh hoạt động tiểu ngạch Số công ty này đã tăng lên đáng kể sau khi có Luật tạm thời về quản lý buôn bán tiểu ngạch 1984
Đầu tháng 4/ 1991 trong khuôn khổ chính sách thúc đầy mở cửa biên giới như đã trình bày ở chương trước, chính sách ưu đãi thuế đã được ấp dụng đối với các công ty biên mậu với nội dung chủ yếu như sau :
+ Thuế suất của tất cả hàng hoá (trừ sản phẩm điện tử, thuốc lá, rượu và mỹ phẩm) do các công ty biên mậu nhập khẩu qua các cửa khẩu được chỉ định
giảm 50%
+ Khi các mặt hàng nói trên được bán ở nội địa các công ty biên mậu được miễn thuế khấu trừ
Trang 36đổi hàng hoá, chuyển giao công nghệ, xuất khẩu dịch vụ và lao động phát triển nhanh chóng
Sự điều chỉnh chính sách đã tạo ra cho thực tiễn biên mậu của Tiung Quốc những phát triển quan trọng Nhất là từ 1982 khi Bắc Kinh chính thức tuyên bố về 5 nguyên tắc trong phát triển quan hệ chính trị, kinh tế và văn hoá với các nước : tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, bình đẳng, cùng có lợi và cùng tồn tại hoà bình
2.2 Thời kỳ bùnh thường hoá quan hệ Việt - Trung
Quan hệ Việt Trung được bình thường hoá chính thức bằng "Hiệp định tạm thời giải quyết công việc trên vùng biên giới hai nước giữa Chính phủ CHXNCN Việt nam và Chính phủ CHND Trưng Hoa" tháng 11/1999 Tuy nhiên thực tiễn hoạt động trao đổi biên giới đã diễn ra sớm hơn, trước cả thời điểm tháng 11/1988, khi mà Chính phủ Việt Nam chính thức cho phép nhân dân các xã vùng biên được phép sang phía Trung Quốc thăm thân nhân và trao đổi một số sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, qua đó mậu dịch tiểu ngạch biên giới bắt đầu được tiến hành công khai và hợp pháp
Do thực tiễn trên sẽ đề cập ở phần này những văn bản của Trung Quốc chi phối hoạt động biên mậu từ thời điểm 1987 -1988
2.2.1 Luật hải quan Trung Quốc: Trong Hiệp định tạm thời cũng như hiệp định thương mại Việt Trung đều qui định các hình thức mậu dịch phải tuân thủ pháp luật về xuất nhập khẩu của mỗi nước
Các văn bản sau này của Trung Quốc nhằm điều chỉnh biên mậu cũng luôn lấy Luật Hải quan làm văn bản gốc Do vậy cần thiết phải xem xét luật này khi nghiên cứu hệ thống văn bản điều chỉnh chính sách biên mậu của Trung Quốc
Khác với Việt Nam, Luật Hải quan Trung Quốc có từ rất sớm Luật Hải quan tạm thời của nước CHND Trung Hoa được ban bố từ ngày 18 -4-1951 ` Luật Hải quan hiện có hiệu lực từ 1/7/1987 gồm 61 điều với các nội dung chủ
yếu như sau: "
a Đối tượng điều chỉnh: tổ chức và hoạt động hải quan b Nội dung chỉ tiết:
Trang 37Qui định tổng cục Hải quan là cơ quan của quốc vụ viện chịu trách nhiệm quản lý thống nhất các tổ chức Hải quan toàn quốc theo chiều dọc trực tiếp
£
- Quyền hạn của tổ chức hải quan: (điều 4)
+ Kiểm soát phương tiện xuất nhập cảnh, xử lý các vi phạm luật Hải quan
+ Xem xét và sao lục các chứng từ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hợp pháp (lên quan đến các phương tiện vận chuyển, hàng hoá và các vật phẩm nhập khẩu, xuất khẩu) ngăn chặn các hoạt động xuất nhập khẩu trái pháp luật Hải quan và những luật, qui định khác
+ Khám xét trong phạm vi khu vực giám sát của Hải quan và các khu vực
ven biển, ven biên giới đã được xác định Quyền này được áp dụng đối với các
phương tiện vận chuyển, địa điểm và người nghi vấn dính líu vào hoạt động buôn lậu Việc thực hiện quyền này được bảo đảm bởi sự phối hợp của Tổng cục Hải quan và Cục An Ninh công cộng trực thuộc Quốc vụ Viện và chính quyền cấp tỉnh có liên quan
+ Đuổi bất và xử phạt phương tiện vận chuyển hay cá nhân bất tuân hay trốn tránh sự kiểm soát của Hải quan Nơi nào xét thấy cần thiết có thể đuổi bắt vượt khỏi khu vực giám sát của hải quan hoặc khu vực ven biển hoặc biên giới đã được xác định gồm tổ chức hải quan
- Việc xuất nhập ở nơi không có tổ chức hải quan phải được phép của Quốc vụ Viện hoặc Bộ được uỷ nhiệm và tất cả thủ tục Hải quan phải được thực hiện đầy đủ (điều 5)
- Các pháp nhân được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu phải khai báo _
đăng ký với hải quan và đóng thuế theo mức được chuẩn y Cho phép uỷ quyền khai báo và nộp thuế (điều 6)
- Không một đơn vị hoặc cá nhân nào được phép cản trở nhân viên hải quan thi hành công vụ (điều 7)
Chương 1T: Qui định chỉ tiết với các phương tiện vận tải xuấ† nhập cảnh - Không phương tiện vận chuyển nào được thay đổi hướng đi và rời địa điểm có sự kiểm soát của Hải quan trừ phi nó đã làm đầy đủ thủ tục khai báo và nộp thuế (điều 8}
Trang 38Chương THỊ: Hàng hoá nhập và xuấ†
- Hàng nhập, xuất, quá cảnh, chuyển tàu hay đi suốt phải chịu sự kiểm
soát hải quan trong suết thời gian ở trong vùng kiểm soát (điều 7)
- Chủ hàng phải xuất trình các giấy tờ liên quan, những trường hợp thiếu giấy tờ với những hàng hoá do Nhà nước hạn chế được xử lý bởi qui định của Quốc vụ Viện Khai báo hàng hoá nhập khẩu trong vòng 14 ngày kể từ ngày
báo đến của phương tiện vận chuyển, hàng hoá xuất khẩu trong vòng 24 giờ
trước khi bốc hàng Hải quan qui định lệ phí khai báo chậm (điều 18)
- Hàng hoá xuất nhập khẩu có thể được miễn trừ khám xét nếu có đơn của chủ hàng và chấp nhận của Tổng cục Hải quan (điều 19)
- Hàng hoá tạm thời xuất hoặc nhập hợp pháp được tái nhập hoặc tái xuất
trong vòng 6 tháng, trường hợp đặc biệt có thể được gia hạn ~
- Quá trình nhập kho, chế biến và lắp ráp các hàng hoá ký gửi kho “? va
để bán phải được phép và đăng ký với hải quan (điều 23)
- Tổng cục Hải quan sẽ thảo ra một cách độc lập hoặc có phối hợp, với các bộ liên quan các qui tắc cho việc kiểm soát đối với hàng hoá nhập và xuất theo yêu cầu của Hải quan Các qui tắc cho việc kiểm soát đối với hàng hoá nhập xuất trong các vụ kinh doanh nhỏ ở biên giới không được ghi rõ trong luật này 6,
Chương 1V: Cúc quy định với vật phẩm xuất nhập khẩu:
Thuật ngữ "vật phẩm xuất nhập khẩu" được hiểu là hành lý cá nhân và vật phẩm gửi bằng bưu điện sử dụng cho cá nhân với số lượng hợp lý (điều 28), mẫu hàng, hàng quảng cáo có giá trị thương mại, nguyên vật liệu được biếu, tặng bởi các Chính phủ, tổ chức quốc tế (điều 39), bao gồm các qui định về tính thuế, miễn giảm, tạm miễn, bồi hoàn thuế
- Chương này có một số điều rất quan trọng thể hiện chính sách mở cửa Đó là điều 40 qui định:
€ Thuật ngữ "hàng hoá ký gửi kho" được giải thích trong diéu khoản chung (điều 57), nghĩa là những hàng hoá đã đi vào lãnh thổ, được Hải quan chấp nhận không phải thực hiện các thủ tục theo cách nộp thuế, và sẽ lại được đưa ra khỏi lãnh thể sau khi đã để trong kho, lắp ráp hay chế biến trong lãnh thổ (tương tự thuật ngữ hàng hoá gửi kho ngoại quan của Việt Nam) Tử ° ~
Trang 39"Việc miễn thuế hoặc giảm thuế được áp dụng cho những hàng hoá nhập khẩu hoặc xuất khẩu của các khu kinh tế đặc biệt và các khu vực được định rõ là khu đặc biệt, hàng hoá xuất nhập khẩu của liên doanh
Quốc vụ viện hoặc những Bộ được uỷ quyền sẽ xác định mức thuế được giảm hoặc miễn cho các mặt hàng trong các hoạt động buôn bán nhỏ ở biên giới và vạch ra những qui tắc cho việc thực hiện sự giảm hoặc miễn thuế như
vậy
Điều 41 qui định: tất cả hàng hoá, vật phẩm nhập khẩu được miễn giảm thuế theo qui định của điều 40 chỉ được sử dụng trong những khu vực và trong các tổ chức kinh doanh đã xác định và phục vụ cho những mục dích rõ rệt
Điều 42 qui định: sự giảm thuế hoặc miễn thuế đặc biệt không được ghi trong điều 39 và 41 của Luật này sẽ được Tổng cục Hải quan xem xét phê chuẩn một cách độc lập hoặc có phối hợp với Bộ Tài Chính trực thuộc quốc vụ viện theo đúng các qui định của quốc vụ viện
Chương V: Trách nhiệm đăng kỹ”
- Những hình thức được xem như tội buôn lậu (qui định tại điều 47) 1 Vận chuyển, mang theo hoặc gửi bưu kiện vào ra lãnh thổ ma tuý, vũ khí, bạc giả, vật phẩm đổi truy (với mục đích kiếm lời hoặc phổ biến) và xuất di sản văn hoá cổ quí giá bị Nhà nước nghiêm cấm đem đi nước ngoal,
2 Xuất nhập với mục đích kiếm lời những vật phẩm có số lượng hoặc giá trị tương đối lớn không nằm trong qui định tại khoản 1 điều này nhưng Nhà nước cấm hoặc hạn chế xuất nhập
-3 Bán mà không có sự chuẩn y của hải quan và không nộp thuế đủ hàng lưu kho được nhập theo sự cho phép đặc biệt
- Những hình thức bị xử như tội buôn lậu (qui định tại điều 49):
1 Mua trực tiếp hoặc bất hợp pháp của người buôn lậu hàng lậu theo „ qui định tại điều 47
2 Vận chuyển, mua bán trong nội địa hoặc trong vùng lãnh hải những hàng hoá qui định tại điêu 47 không có giấy tờ hợp pháp
- Những vi phạm qui định về kiểm soát hải quan được đưa ra trong điều 50, 51 (12 khoản) với các hình thức chủ yếu sau đây:
Trang 40+ Cá nhân mang theo hoặc gửi bưu kiện vào ra lãnh thổ, vật phẩm vượt số lượng cho phép không khai báo Hải quan và nộp thuế
+ Phương Eện xuất nhập cảnh tại 1 địa điểm không có tổ chức Hải quan Hoặc không thông báo thời gian đến, đi, lịch trình, địa điểm
+ Không thông báo chính xác với hải quan hàng xuất nhập khẩu, quá cảnh, chuyển tàu và đi suốt
+ Không chấp nhận cho Hải quan kiểm tra và khám xét theo qui định - Các chế tài và khiếu nại được qui định tại điều 52, 53, 54
Chương Vĩ: Điều khoản cuố? cùng (giải thích từ ngữ, phân cấp lập qui và qui định hiệu lực) trong đó có một số vấn đề đáng chú ý sau đây:
-_- Thuật ngữ "vùng kiểm soát của Hải quan" là bất kỳ ga cảng, bến, sân - bay, đèo núi biên giới hoặc nơi trao đổi bưu điện quốc tế hay địa điểm bất kỳ có sự kiểm soát của Hải quan hoặc không có tổ chức hải quan nhưng đã được sự phê chuẩn của quốc vụ viện như là một điểm xuất, nhập cảnh và xuất nhập khẩu trên lãnh thể (điều 57)
- Hàng hoá dưới quyền kiểm soát của hãi quan" nghĩa là hàng hoá nhập hoặc xuất ghi trong điều 17 của luật, những hàng quá cảnh, hàng hoá chuyển tàu, hàng hoá đi suốt, những hàng hoá tạm thời xuất hoặc nhập, hàng hoá ký gửi kho cùng những hàng hoá nhập hoặc xuất khác mà các thủ tục hải quan chưa làm đầy đủ (điều 57)
- "Hàng hoá quá cảnh, chuyển tàu hoặc hàng hoá đi suốt" nghĩa là hàng hoá tới từ một địa điểm bên ngoài lãnh thổ và đi qua lãnh thổ để đi tới một địa điểm khác ngoài lãnh thổ
- Quốc vụ viện sẽ thảo ra những qui tắc về sự kiểm soát đối với những phương tiện vận chuyển, với hàng hoá và các vật phẩm xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu của các vùng hoặc khu vực khác của lãnh thổ và vùng kinh tế đặc biệt hay các khu vực đặc biệt khác
2.2.2 Chính sách của Chính phủ Trung Quốc đối với 5 thị trấn biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây và Vân Nam (thông báo số 62 -1992 của Quốc vụ Viện)
Như đã trình bày ở phần ITI.3 của chương II, quyết định của Quốc vụ