Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội, chi nhánh long an

69 1 0
Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội, chi nhánh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN NGỌC MINH TUỆ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 05 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN NGỌC MINH TUỆ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO LÊ KIỀU OANH Long An, tháng 05 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Nguyễn Ngọc Minh Tuệ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy (Cô) Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả thời gian học tập Trường theo chương trình Cao học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS Đào Lê Kiều Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho tác giả nhiều kinh nghiệm thời gian thực đến lúc hoàn thành luận văn Tác giả chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Thạc sĩ Trường Đại Kinh tế Cơng nghiệp Long An, người truyền đạt kiến thức hữu ích làm sở cho tác giả thực tốt luận văn Sau tác giả gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An nơi tác giả công tác tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình học, nghiên cứu hồn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) anh chị học viên./ Học viên thực luận văn Nguyễn Ngọc Minh Tuệ iii NỘI DUNG TÓM TẮT Với mục tiêu tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp để mở rộng cho vay KHCN nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh SHB Long An tiến trình hội nhập tín dụng cho khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay nguồn đóng góp lợi nhuận lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, với tăng trưởng dư nợ loại hình thời gian gần kèm theo rủi ro tín dụng KHCN, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, luận văn thực nhằm phân tích thực trạng cho vay KHCN SHB Long An giai đoạn 2017 – 2019 Qua đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao cho vay KHCN SHB Long An thời gian tới Kết nghiên cứu đã: Thứ nhất, hệ thống hóa cách cụ thể vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng cho vay KHCN ; Thứ hai, phân tích thực trạng cho vay KHCN SHB Long An giai đoạn 2017 - 2019 Qua đó, điểm mạnh, điểm tồn nguyên nhân công tác nâng cao cao cho vay KHCN SHB Long An; Thứ ba, đưa số giải pháp nhằm nâng cao cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân SHB Long An iv ABSTRACT With the goal of summarizing theories, analyzing and assessing the situation and providing solutions to expand science and technology loans to contribute to improving business efficiency and competitiveness of SHB Long An in the integration process Credit to individual customers always accounts for a large proportion of the total outstanding loans and the major source of profit for the bank However, along with the recent growth in outstanding loans of this type, there are also scientific and technological credit risks, greatly affecting the bank's business activities Therefore, this thesis is conducted to analyze the situation of science and technology lending at SHB Long An in the period of 2017 - 2019 Thereby, offering some solutions to enhance science and technology loans at SHB Long An in the coming time The research results have: - Firstly, specifically systematize basic theoretical issues related to credit and science and technology lending; - Secondly, analyzing the situation of science and technology lending in SHB Long An in the period of 2017 - 2019 Thereby, point out the strengths, shortcomings and causes in enhancing science and technology loans at SHB Long An; - Thirdly, offer some solutions to improve the quality of loans to individual customers at SHB Long An./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng vi 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng .7 1.2 Lý luận tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tín dụng khách hàng cá nhân 1.2.3 Vai trò hoạt động cho vay khách hàng cá nhân .11 1.2.4 Phân loại tín dụng khách hàng cá nhân 13 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Nhân tố chủ quan 17 1.3.2 Các nhân tố thuộc phía khách hàng .20 1.3.3 Nhân tố khách quan thuộc môi trường kinh doanh 21 1.4 Kinh nghiệm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân số ngân hàng thương mại Việt Nam học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 22 1.4.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân số ngân hàng thương mại Việt Nam 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG .25 THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH LONG AN .25 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phận .26 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .27 2.2 Thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 28 vii 2.2.1 Tỷ trọng tín dụng khách hàng cá nhân tổng dư nợ cho vay 28 2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân theo sản phẩm 29 2.2.3 Tình hình doanh số cho vay cho vay khách hàng cá nhân .31 2.2.4 Tình hình doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân .32 2.2.5 Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân .33 2.2.6 Tình hình thu lãi từ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân .33 2.2.7 Tình hình nợ hạn cho vay khách hàng cá nhân .34 2.2.8 Tình hình nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 35 2.2.9 Tình hình lãi treo cho vay khách hàng cá nhân 36 2.2.10 Vòng quay vốn tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 36 2.2.11 Tình hình thực kế hoạch tiêu chất lượng tín dụng .37 2.3 Đánh giá chung thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 38 2.3.1 Những kết đạt .38 2.3.2 Những mặt hạn chế 39 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG .45 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH LONG AN 45 3.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An đến năm 2025 45 3.1.1 Định hướng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội .45 3.1.2 Mục tiêu thực cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh Long An đến 2025 45 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 47 3.2.1 Kiểm sóat chặt chẽ danh mục tín dụng .47 3.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng .47 viii 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát quy trình, sách cấp tín dụng .48 3.2.4 Mở rộng sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân 48 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ ngân hàng .49 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tín dụng .50 3.3 Một số kiến nghị 51 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Long An 51 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 42 tranh cao đặc trưng đại diện cho thương hiệu riêng ngân hàng Trong ngân hàng cố gắng đưa danh mục tín dụng bán lẻ đa dạng, phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng như: Vietinbank chia thành 23 sản phẩm, ACB công bố 20 sản phẩm Việc xây dựng sản phẩm chưa thực dựa hoạt động khảo sát thị trường chuyên sâu (nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh) Chi nhánh chưa có phương pháp, cơng cụ đo lường hài lòng khách hàng sản phẩm Ngoài ra, phần lớn sản phẩm CVKHCN SHB chủ yếu phù hợp với đô thị lớn, trình độ dân trí cao TPHCM, chưa thực phù hợp địa bàn Long An Những quy định SHB Long An điều kiện vay vốn, tài sản bảo đảm yêu cầu vốn tự có tham gia nặng nề đảm bảo cho ngân hàng mà chưa thực quan tâm đến nhu cầu khách hàng chưa theo kịp phát triển kinh tế đất nước Chiến lược marketing: Khi mà số luợng nhu chất luợng sản phẩm dịch vụ Ngan hàng tren thị truờng tuong đuong có chenh lẹch khong đáng kể marketing mạc dù khong phải mọt hoạt đọng mẻ nhung hồn tồn trở thành mọt vũ khí chiến luợc giúp ngan hàng vuợt qua đối thủ để giành lấy uu tren thị truờng Trong thời gian vừa qua, khách hàng biết đến SHB Long An nhiều hon qua phuong tiẹn truyền thong báo chí Đó nỗ lực SHB Long An viẹc xay dựng thuong hiẹu, quảng bá hình ảnh đạc biẹt triển khai chiến luợc nhạn diẹn thuong hiẹu, đồng bọ hóa bảng biểu, khong gian giao dịch, đồng phục nhan vien Tuy nhien tính chuyen nghiẹp hình ảnh Chi nhánh hoạt đọng CVKHCN chua theo kịp nhiều ngan hàng thuong mại, đạc biẹt ngan hàng thuong mại cổ phần (Techcombank, ACB, ) có bề dày định huớng phát triển hoạt đọng ngan hàng bán lẻ từ thành lạp Các chuong trình marketing, chuong trình thúc đẩy tang truởng sản phẩm cụ thể cịn hạn chế Ngồi viẹc tạo dựng hình ảnh ngan hàng, giới thiẹu sản phẩm hiẹn có, ebsite ngan hàng cịn hỗ trợ khách hàng viẹc nắm bắt yeu cầu ngan hàng, chuẩn bị đầy đủ hồ so, soạn thảo truớc giấy đề nghị vay vốn từ tiết kiẹm thời gian, chi phí cho ngan hàng khách hàng Tuy nhien kenh thong tin chua đuợc Chi nhánh tạn dụng hết Cụ thể thong tin hồ so cần chuẩn bị chung chung, thong tin điều kiẹn vay vốn, mức cho vay, yeu cầu tài sản bảo đảm 43 chua rõ ràng Các thong tin điều khoản hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay hầu nhu khong có Điều tạo tam lý bị đọng, chua mạnh dạn đạt quan hẹ tín dụng với ngan hàng có nhu cầu Các chuong trình marketing thuờng triển khai chạm trễ, khong đồng bọ với viẹc triển khai sản phẩm Các chuong trình, chiến dịch thúc đẩy bán sản phẩm cịn hạn chế, nghèo nàn, thiếu chuyen nghiẹp Viẹc tiếp nhạn triển khai sản phẩm Chi nhánh phan tán nhiều bọ phạn 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu lên tranh toàn cảnh hoạt động tín dụng nói chung thực trạng tín dụng cá nhân SHB Long An nói riêng Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân SHB Long An, chương ghi nhận kết mà SHB Long An đạt sau vài năm đề chiến lược hoạt động bán buôn song hành với phát triển bán lẻ Đồng thời, nêu lên hạn chế cần khắc phục Những nguyên nhân sở cho định hướng, chiến lược giải pháp cụ thể chương để phát triển mảng tín dụng cá nhân, góp phần thực chiến lược phát triển bán lẻ song hành với bán buôn nhằm nâng cao lực cạnh tranh SHB Long An giai đoạn hội nhập 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH LONG AN 3.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An đến năm 2025 3.1.1 Định hướng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Đối với NHTM, việc phát triển tín dụng vấn đề quan trọng ngân hàng không tăng cường vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân mà vấn đề định tồn phát triển thân ngân hàng, ngân hàng cố gắng tìm giải pháp để phát triển tín dụng Đối với SHB, hoàn cảnh khác trước mà có cạnh tranh gay gắt khiến nhóm khách hàng truyền thống SHB bị lôi kéo nhiều, ban lãnh đạo Ngân hàng xác định để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập cạnh tranh tranh thủ lợi ngân hàng bán buôn trước mà phải phát triển song hành bán lẻ đôi với bán buôn Với chiến lược phát triển bán lẻ, khách hàng mục tiêu SHB Long An không tổ chức, doanh nghiệp lớn mà cịn có khách hàng nhỏ lẻ cá nhân hộ gia đình Như vậy, mục tiêu phát triển tín dụng cá nhân SHB nằm tổng thể mục tiêu chung phát triển ngân hàng bán lẻ 3.1.2 Mục tiêu thực cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh Long An đến 2025 Với mục tiêu trở thành 10 NHTM hàng đầu Việt Nam vào năm 2030 định hướng theo mơ hình Ngân hàng bán lẻ theo mơ hình Ngân hàng phát triển giới, hoạt động cho vay KHCN tâm chiến lược phát triển SHB Long An SHB Long An xác định trọng tâm hoạt động 46 kinh doanh cung cấp sản phẩm tài trọn gói cho khách hàng cá nhân hộ gia đình có thu nhập ổn định Tín dụng dành cho khách hàng cá nhân thị trường rộng, đầy tiềm chứa đựng khơng rủi ro Để khai thác hết tiềm thị trường, SHB Long An chủ trương đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tài cho khách hàng cá nhân như: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng (tiêu dùng, mua bất động sản, xây sửa chữa nhà…), du học, cho vay tín chấp… Việc đẩy mạnh hoạt động cho vay dành cho khách hàng với nhiều sản phẩm mới, lãi suất hấp dẫn, khơng góp phần kích cầu tiêu dùng thời kỳ kinh tế suy giảm mà tạo hội để quảng bá xây dựng thương hiệu dịch vụ uy tín khách hàng Cơ sở cho việc xây dựng định hướng phát triển để nâng cao hiệu tín dụng khách hàng cá nhân là: - Tăng trưởng cao cách tạo nên khác biệt chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm sở hiểu biết nhu cầu khách hàng hướng tới khách hàng - Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp để đảm bảo cho tăng trưởng bền vững - Duy trì tình trạng tài mức độ an tồn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đơng để xây dựng SHB Long An trở thành ngân hàng vững mạnh có khả vượt qua thách thức mơi trường kinh doanh cịn chưa hồn hảo ngành Ngân hàng Việt Nam Các khách hàng vay cá nhân xếp hạng trình thẩm định Sau thẩm định, phân tích định lượng rủi ro, khoản vay cấp cho khách hàng Mục tiêu cụ thể - Tăng trưởng quy mô tổng tài sản mức tối thiểu 25% Giai đoạn 2020 - 2025 tổng tài sản bình quân tăng 15%, huy động vốn bình quân tăng 20%; - Năng lực tài chính, lực vốn: đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận bình qn mức 20% hệ số an tồn vốn (CAR) đạt 10% theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) 8% theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS); - Nâng cao chất lượng hiệu quả: tỷ lệ nợ xấu đến năm 2019 kiểm sốt 3%; ROA, ROE đạt tối thiểu theo thơng lệ trung bình ngành, đảm bảo cạnh tranh thị trường; 47 - Trích dự phịng rủi ro theo quy định, dư nợ cho vay bình quân hàng năm tăng 15%, thu dịch vụ phi tín dụng hàng năm tăng tối thiểu 25%; - Phân tán rủi ro danh mục tín dụng theo định hướng lực chọn ngành nghề, lĩnh vực nhóm khách hàng có chất lượng, tiềm phát triển tốt; - Tập trung, nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng, nâng cao khả thẩm định tín dụng, tăng cường công tác quản lý giám sát khách hàng, củng cố nâng cao lực cán ngân hàng 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 3.2.1 Kiểm sóat chặt chẽ danh mục tín dụng - Xây dựng cơng cụ định lượng định tính để theo dõi đánh giá chất lượng danh mục tín dụng tồn hệ thống theo chiều khác nhau: ngành nghề, địa lý, phân đoạn khách hàng - Phân tích yếu tố ngoại cảnh (nền kinh tế, biến động ngành, sách vĩ mơ…) tác động đến chất lượng danh mục tín dụng Ngân hàng - Áp dụng mơ hình lượng hỗ trợ cơng tác dự báo tín dụng, hỗ trợ sách tín dụng Đầu mối báo cáo quản trị nội chất lượng danh mục tín dụng cho cấp lãnh đạo - Phân tích giám sát chất lượng danh mục tín dụng tồn hệ thống hệ thống báo cáo định kỳ ngân hàng 3.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng Ứng dụng cơng nghệ tin học, truyền thông: Để hoạt động TTTD phát triển, cần bảo quản tốt hệ thống công nghệ, vấn đề công nghệ trang thiết bị phục vụ phải trọng đầu tư, ứng dụng Đưa công nghệ vào lĩnh vực để góp phần chuẩn hố tiêu chí quản lý, mặt đáp ứng linh hoạt việc điều hành tổ chức hoạt động TTTD, mặt khác phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Ngân hàng cần phải quan tâm, trọng ebsite riêng cách tham gia vào thị trường lớn Ngân hàng nên thực việc giao dịch với khách hàng Internet 48 Tác động thị trường để phát triển dịch vụ TTTD: Thực tế cho thấy để tổ chức hình thành, tồn phát triển bền vững ngồi giải pháp hành chính, tổ chức trên, cịn cần phải có giải pháp kinh tế tạo động lực thúc đẩy phát triển Trong kinh tế thị trường dùng đơn biện pháp hành chính, biết nhiều tổ chức hình thành theo ý chủ quan thực không tồn Hơn việc phát triển hệ thống TTTD ngân hàng cần phải theo hướng xã hội hoá 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát quy trình, sách cấp tín dụng - Chấp hành tốt quy chế, quy trình cho vay - Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng - Thẩm định khâu quan trọng hoạt động kiểm soát trước giải ngân, sở để Cán thẩm định cán quản lý định cho vay hay không cho vay Từ để ngân hàng sàng lọc khách hàng vay nhằm hạn chế rủi ro thu lãi nhiều - Thành lập nhóm chuyên trách hoạt động cho vay theo ngành, nhóm ngành - Bên cạnh việc giám sát riêng rẽ khoản vay, khách hàng vay vốn, Ngân hàng cần định kỳ kiểm tra giám sát tổng thể - Xây dựng quy trình cho vay riêng - Xếp hạng khoản cho vay theo mức độ rủi ro để dễ dàng theo dõi kiểm soát - Chú trọng cơng tác kiểm tra kiểm sốt tình hình sử dụng vốn vay sau giải ngân 3.2.4 Mở rộng sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân Như phân tích trên, dư nợ cho vay KHCN theo dịng sản phẩm có cân đối lớn, việc tập trung vào dòng sản phẩm nhà đất kinh doanh mang đến nhiều rủi ro cho ngân hàng Vì để nâng cao hiệu tín dụng khách hàng cá nhân trước hết SHB Long An cần có chiến lược phát triển sản phẩm cho vay KHCN 49 Trước hết SHB Long An cần định hướng sản phẩm có tiềm phát triển có mức an tồn cao cho Ngân hàng từ có sách tập chung phát triển sản phẩm Điển hình dịng sản phẩm cho vay KHCN SHB Long An có sản phẩm cho vay kinh doanh cá thể, du học tín chấp cán quản lý điều hành sản phẩm có nhiều tiềm phát triển có độ an tồn tương đối cao Đối tượng có nhu cầu sử dụng sản phẩm thường người có thu nhập cao, có địa vị xã hội có điều kiện tiêu dùng sản phẩm cao cấp 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ ngân hàng Hoàn thiện sản phẩm có Đối với sản phẩm triển khai, dựa vào kết phân tích nhu cầu khách hàng để biết vướng mắc mà sản phẩm chưa thể đáp ứng cho khách hàng, từ hồn thiện điểm yếu như: - Cải tiến sản phẩm cho vay mua nhà / đất (không thuộc dự án bất động sản) theo hướng nhận chấp nhà / đất mua chưa hồn thiện thủ tục pháp lý Bằng cách liên kết với Văn phịng cơng chứng Phịng Tài ngun Mơi trường để thực trọn gói dịch vụ sang tên đăng chấp tài sản hình thành từ vốn vay, đồng thời giúp giảm bớt rủi ro cho ngân hàng việc nhận tài sản chấp chưa hoàn tất thủ tục pháp lý - Sản phẩm cho vay tín chấp mở rộng cho đối tượng khách hàng có vị trí cơng tác mức thu nhập cao khơng có trả lương qua SHB Long An Sản phẩm cho vay mua xe ôtô cần mở rộng đối tượng mục đích mua cụ thể là: xe du lịch gia đình, xe du lịch kinh doanh, xe vận tải Xây dựng phát triển sản phẩm Ở khía cạnh đầu tư, nhu cầu sản phẩm tài tinh vi phức tạp gia tăng làm tăng sức ép lên tổ chức cung cấp việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Các ngân hàng nước phát triển cung cấp hàng ngàn sản phẩm từ đơn giản đến hỗn hợp trọn gói, mạnh ngân hàng nước gia nhập thị trường Việt Nam Để mở rộng phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân phù hợp với nhu cầu khách hàng thị trường, giai đoạn, SHB Long An thành lập phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm Phịng Chính sách Sản phẩm bán lẻ Việc cần thiết phải đẩy mạnh vai trò phận 50 cách mạnh dạn ứng dụng, thử nghiệm sản phẩm đề Với xu hướng khách hàng ngày sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, SHB Long An nên phát triển sản phẩm tín dụng theo hướng cung cấp nhóm sản phẩm tài cá nhân trọn gói từ tiền gửi, vay vốn đến chuyển tiền, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử cho đối tượng khách hàng xếp hạng tín dụng AAA, AA, A, BBB, BB theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội cá nhân hộ kinh doanh SHB Long An Khi ứng với kết xếp hạng, khách hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ theo định mức cụ thể 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tín dụng - Bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ tốt cho công việc nhân viên - Tạo hội cho nhân viên tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm công việc - Tạo điều kiện cho nhân viên để nhân viên phát huy hết lực cần phải trọng công tác nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên Từ ngân hàng phải đưa biện pháp, sách phù hợp để thúc đẩy trình hoạt động ngân hàng Huấn luyện đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm cơng tác tổ chức, thẩm định để giảm tình trạng nợ xấu, nợ hạn Ngân hàng cần nổ lực hoạt động kinh doanh đặc biệt hoạt động tín dụng để lợi nhuận ln có tăng trưởng - Công tác nhân yếu tố then chốt để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Ngân hàng Ngân hàng cần có sách nhân phù hợp, thu hút phát triển cán có lực, có tâm huyết, yêu nghề Trước hết, đào tạo nghiệp vụ, nâng cao chất lượng cán công nhân viên, ngân hàng nên mở khóa học nghiệp vụ tín dụng nói chung nghiệp vụ khác toán quốc tế, bảo lãnh… NHNN, ngân hàng nước ngồi trường đại học có uy tín tổ chức Ngoài ra, nhân viên cần liên tục cập nhật sách SHB Long An Nhà nước tín dụng, đảm bảo thực quy trình tuân thủ pháp luật thực cho vay Với mảng tín dụng, ngân hàng xếp, phân cơng cán phụ trách cho vay cá nhân theo mảng đối tượng khách hàng nằm tạo hài hòa chuyên trách hoạt động Ngoài ngân hàng cần nâng cao trình độ chun mơn nhân viên, đặc biệt chuyên viên thẩm định Định 51 kỳ tổ chức thi nghiệp vụ chuyên sâu nhằm khuyến khích nhân viên tự học tập, trau dồi kiến thức tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi lẫn - Ngoài ra, nhân viên SHB Long An cần nâng cao kỹ năng, khả giao tiếp với khách hàng Cần có đội ngũ nhân viên với tác phong văn minh, lịch sự, hòa nhã thân thiện với khách hàng, tạo nên hình ảnh tốt lịng khách hàng Với thái độ tận tình chu đáo, khách hàng, chắn trì mối quan hệ tốt Ngân hàng khách hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Long An - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Long An cần hoàn thiện quy chế, quy định tạo môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Long An cần có biện pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro từ hợp đồng phái sinh ngoại bảng cho ngân hàng thương mại - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Long An cần có quy định cụ thể biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ Hệ thống văn pháp quy cịn chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Long An cần phối hợp với phận liên quan chỉnh sửa, bổ sung văn cần thiết để NHTM hoạt động an toàn 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Linh hoạt lãi suất theo đối tượng khách hàng: Ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất ưu đãi (trong biên độ dao động) khách hàng truyền thống, có uy tín Việc điều chỉnh lãi suất có biến động lãi suất cần thơng báo kịp thời có độ giãn định khách hàng Việc thả lãi suất nên quy định mức trần định,nhằm tránh việc lãi suất thường xuyên tăng cách phi mã, gây ảnh hưởng tâm lý không tốt đến khách hàng Đa dạng hóa phương thức trả lãi: tùy theo đối tượng khách hàng, với điều kiện làm việc, thu nhập, mục đích vay, ngân hàng cần có phương thức trả nợ gốc lãi 52 phù hợp Điều tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ hạn đầy đủ, giảm thiểu rủi ro cho khách hàng Chú trọng đẩy mạnh công tác tiếp thị, thơng tin kịp thời, đề suất sách ưu đãi khách hàng Quảng cáo, giới thiệu ngân hàng dịch vụ ngân hàng Bên cạnh việc trọng đẩy mạnh công tác tiếp thị, cần tiếp tục đổi phong cách giao dịch cán ngân hàng, không ngừng học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ chất lượng phục vụ khách hàng SHB cần tiếp tục trọng công tác xử lý nợ hạn năm tới năm 2019 làm bảng tổng kết tài sản Tình thần xử lý nợ tồn đọng phải quán triệt tới chi nhánh, cán làm cơng tác tín dụng Đẩy nhanh tốc độ tăng thu, giảm chi, triệt để tiết kiệm toàn hệ thống để tạo lợi nhuận dồi dào, tạo điều kiện trích lập dự phịng rủi ro lớn để xử lý nợ tồn đọng SHB cần phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng cán tín dụng để họ linh hoạt chủ động cho vay đồng thời tạo chế tín dụng thơng thoáng để thu hút khách hàng SHB nên quan tâm tình hình hoạt động tổ quản lý rủi ro, để điều chỉnh khoản nợ vay có vấn đề, khơng để khoản cho vay trở nên hạn SHB ban hành chế, nội quy làm việc, nghĩa vụ, quyền lợi đội ngũ cán tín dụng, có sách ưu đãi cán tín dụng thu nhập, phương tiện lại, đảm bảo an toàn Thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, động viên khen thưởng kịp thời để cán tín dụng làm tốt cơng việc Nên đưa nhiều sách ưu đãi cho nhân viên Ngân hàng mình, ngày lễ, tết năm trước ngân hàng thường không trọng việc cho nhân viên du lịch xa, tổ chức hoạt động thể thao, giao lưu Chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng với Những ngày quan trọng, sinh nhật, lễ, tết ngân hàng nên nhắn tin trọng việc nhắn tin chúc mừng sinh nhật cho khách hàng cá nhân, tặng phần quà ý nghĩa khách hàng lớn, nhiều sách ưu đãi với khách hàng lâu năm 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề tài, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát triển tín dụng khách hàng cá nhân SHB Long An Các giải pháp nêu nhằm khắc phục hạn chế tồn hồn thiện điểm mạnh có ngân hàng Bên cạnh đó, luận văn nêu số kiến nghị đến UBND Tỉnh Long An, SHB để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho SHB Long An phát triển tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thời gian tới./ 54 KẾT LUẬN Mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân mục tiêu mà tất ngân hàng thương mại hướng tới cho tồn mở rộng Ngân hàng Vì hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng mở rộng kéo theo hoạt động khác ngân hàng mở rộng Bên cạnh đó, việc chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng giảm thiểu rủi ro từ làm tăng lợi nhuận, mở rộng qui mô hoạt động đặc biệt làm tăng uy tín ngân hàng khách hàng giúp ngân hàng trì mối quan hệ với khách hàng cũ tạo thêm mối quan hệ với khách hàng Qua giúp cho hoạt động ngân hàng ổn định ngày mở rộng Với hiểu biết với tìm hiểu có q trình tìm hiểu thực tế SHB Long An, luận văn tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận tín dụng tín dụng KHCN nhằm hình thành khung lý thuyết định hướng cho trình nghiên cứu; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân SHB Long An giai đoạn 2017 - 2019, nêu lên ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Chi nhánh, làm sở để đưa giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân; Thứ ba, đưa số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân SHB Long An thời gian tới 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2014), giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2016), giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn, (2017), giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [5] Phạm Thị Lệ Quyên (2018), “Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Cầu Voi tỉnh Long An”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [6] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng [7] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN: Quết định ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [8] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN: Quy định phân loại tài sản nợ, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 09/2017/TT-NHNN: Sữa đổi, bổ sung số điều thông tư 19/2013/TT-NHNN việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [10] Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An, Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018 [11] Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 56 [12] Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An, Báo cáo hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân năm 2016, 2017, 2018 [13] Nguyễn Minh Tiến (2012) Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Nhà xuất Thống Kê [14] Bùi Quốc Thắng (2019), “Giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín - Chi nhánh Long An”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [15] Peter S Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất Tài Chính-Hà nội, 2001 [16] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [17] Quốc hội (2014), “Sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng”, số 77/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 ... TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH LONG AN .25 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An ... THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH LONG AN 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An 2.1.1... dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Long An Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay khách

Ngày đăng: 29/06/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan