1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ địa không gian xây dựng bản đồ hiện trạng rừng phục vụ công tác kiểm kê rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú, tỉnh đồng nai​

91 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ANH TÚ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ANH TÚ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN QUANG BẢO Đồng Nai, 2017 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Nai, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Anh Tú i ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Lâm nghiệp theo chƣơng trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, khố học 2015 - 2017 Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Lãnh đạo, Phịng Khoa học, Cơng nghệ Hợp tác Quốc tế Phân hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Thầy Cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành giúp đỡ này, đặc biệt PGS.TS Trần Quang Bảo, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo, cán Ban BQLRPH Tân Phú, tỉnh Đồng Nai giúp đỡ, hỗ trợ thời gian thực tập, lấy số liệu để thực đề tài Mặc dù nỗ lực, song hạn chế thời gian trình độ chuyên môn, nên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học bè bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đồng Nai, tháng năm 2017 Học viên Vũ Anh Tú ii iii MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái quát viễn thám, GIS ảnh vệ tinh SPOST 1.1.1 Viễn thám .3 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý .3 1.1.3 Ảnh vệ tinh SPOT 1.2 Những nghiên cứu GIS viễn thám giới .10 1.3 Những nghiên cứu GIS viễn thám Việt Nam 12 1.4 Thảo luận tổng quan 17 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 iii iv 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 20 2.4.2 Ngoại nghiệp 20 2.4.3 Nội nghiệp 21 2.4.3.1 Xây dựng mẫu khóa ảnh cho giải đoán ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 21 2.4.3.2 Xây dựng đồ trạng rừng BQLRPH Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 22 2.4.3.3 Xây dựng đồ trữ lƣợng rừng BQLRPH Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .30 3.1 Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích 30 3.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhƣỡng 31 3.1.3 Khí hậu, thời tiết, thủy văn 32 3.1.4 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 33 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đặc điểm dân cƣ tình hình sử dụng đất lâm phậnError! Bookmark n 3.2.2 Điều kiện sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tổ chức, trang thiết bị lực lƣợng quản lý bảo vệ rừngError! Bookmark n Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết Error! Bookmark not defined 4.1.1 Bộ mẫu khóa ảnh cho giải đoán ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 36 4.1.2 Bản đồ trạng rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú .45 4.1.3 Bản đồ trữ lƣợng rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú 55 4.2 Thảo luận Error! Bookmark not defined iv v KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v vi DANH TỪ VIẾT TẮT GIS (Geography Infomation System): Hệ thống thông tin địa lý RS (Remote Sensing): Viễn thám FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NDVI (Normalized Difference Vegetation Index): Chỉ số khác biệt thực vật GPS (Global Positioning System) : Hệ thống định vị toàn cầu NIR: Kênh cận hồng ngoại ảnh vệ tinh RED: Kênh đỏ ảnh RVI (ratio vegetion index): Tỷ số số thực vật DVI (difference vegetion index): Chỉ số thực vật sai khác TRRI (total ratio reflectance index): Tỷ số tổng giá trị cấp độ xám GVI (green vegetation index): Chỉ số màu xanh thực vật EVI (Enhancement vegetation index): Chỉ số tăng cƣờng lớp thực vật ÔTC: Ô Tiêu chuẩn UBND: Ủy ban nhân dân MKA: Mẫu khóa ảnh vi vii DANH SÁCH HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Dữ liệu vector raster .6 Hình 2.1 Bản đồ trạng BQLRPH Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 31 Hình 4.1 Mẫu khóa ảnh điều tra 583 ngồi thực địa 43 Hình 4.2 Mẫu khóa ảnh điều tra 343 ngồi thực địa 44 Hình 4.3 Mẫu khóa ảnh điều tra 585 ngồi thực địa 44 Hình 4.4 Kết khoanh lơ trạng thái rừng từ ảnh SPOT .47 Hình 4.5 Gán trạng thái cho lô rừng 48 Hình 4.6 Cây thƣ mục phân loại trạng thái rừng 49 Hình 4.7 Kết phân loại trạng thái rừng từ ảnh SPOT 50 Hình 4.8 Biểu đồ thống kê diện tích cho kiểu trạng thái rừng .52 Hình 4.9 Bản đồ trữ lƣợng rừng BQLRPH Phú Tân 57 Hình 4.10 Diện tích rừng cấp trữ lƣợng 58 vii viii DANH SÁCH BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các đặc trƣng ảnh vệ tinh SPOT Bảng 1.2 Độ phân giải phổ ảnh nguồn vệ tinh SPOT từ đến Bảng 3.1 Thống kê diện tích loại rừng địa bàn 33 Bảng 3.2 Các đơn vị quản lý rừng đơn vị Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Cơ cấu tổ chức đơn vị .Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Thống kê ô điều tra trạng thái rừng 45 Bảng 4.2 Thống kê diện tích cho kiểu trạng thái rừng 51 Bảng 4.3 Một số điểm mẫu kiểm chứng thực địa sau phân loại 52 Bảng 4.4 Ma trận đánh giá độ xác kết phân loại từ ảnh SPOT 54 Bảng 4.5.Thống kê trữ lƣợng trạng thái rừng 56 Bảng 4.6 Diện tích rừng cấp trữ lƣợng 57 viii Bảng 4.5.Thống kê trữ lƣợng trạng thái rừng Stt 10 11 12 Tổng trữ lƣợng rừng BQLRPH Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 881.378,72 m3 tƣơng ứng với 13.635,56 Trong đó, rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB có trữ lƣợng lớn 379.110,50 m3 ứng với 43,01% tổng số 881.378,72 m3 gỗ, thấp rừng trồng khác núi đất với 3.387,10 m3 ứng với 0,38% tổng số Còn lại: Đất khác; Đất trống núi đất; Đất trồng núi đất; Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất; Rừng hỗn giao TNG gỗ tự nhiên núi đất; Mặt nƣớc; Nông Nghiệp; Rừng gỗ trồng núi đất; Rừng tự nhiên núi đất LRTX nghèo; Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi có trữ lƣợng rừng lần lƣợt m3, m3, m3, 13.490,6 m3, 5.832,9 m3, m3, m3, 28.475,4 m3, 83.172 m3, 367.910,2 m3 (Bảng 4.5) 56 Hình 4.9 Bản đồ trữ lƣợng rừng BQLRPH Phú Tân Từ đồ trữ lƣợng rừng (Hình 4.9) tiến hành phân cấp thống kê diện tích cấp trữ lƣợng rừng dựa Thông tƣ số 34/2009/TTBNNPTNT Kết đƣợc thể cụ thể Bảng 4.6 dƣới đây: Bảng 4.6 Diện tích rừng cấp trữ lƣợng Stt (1) Chƣa có trữ lƣợng (0 - 10 m3) Rừng có trữ lƣợng nghèo (10 - 100 m3) Rừng có trữ lƣợng TB (100 - 200 m3) Rừng có trữ lƣợng giàu (200 - 300 m3) Rừng có trữ lƣợng nghèo chiếm diện tích lớn 10.300,29 tƣơng ứng 75,54% tổng số 13.635,56 rừng, rừng có trữ lƣợng giàu 57 chiếm diện tích nhỏ 105,49 với 0,77% tổng số Cịn lại rừng chƣa có trữ lƣợng rừng có trữ lƣợng trung bình chiếm diện tích lần lƣợt 406,10 2.823,68 tổng số diện tích rừng Ban Quản lý rừng Diệntích (ha) phịng hộ Tân Phú (Bảng 4.6 Hình 4.10) Hình 4.10 Diện tích rừng cấp trữ lƣợng 4.5 Thảo luận kết Sử dụng công nghệ viễn thám hay nói cụ thể sử dụng ảnh SPOT việc phân loại trạng rừng đem lại lợi ích đáng kể cho ngƣời quản lý khu vực, từ ảnh viễn thám khoanh lơ trạng thái rừng nhanh chóng nhằm giảm thiểu tối đa thời gian, chi phí cơng tác điều tra quản lý tài nguyên rừng So với phƣơng pháp truyền thống, phƣơng pháp ứng dụng công nghệ địa không gian xây dựng đồ trạng rừng có nhiều ƣu điểm hơn, cụ thể: Thời gian thực nhanh hơn: có hỗ trợ mặt cơng nghệ, ảnh 58 SPOT, phần mềm phân tích khơng gian giải đốn ảnh giúp nhanh chóng thực đƣợc phân loại trạng rừng - Kết thực có độ xác cao, liệu thuộc tính đầy đủ (dữ liệu gắn với thuộc tính thông tin địa lý) giúp nhà quản lý thuận lợi việc khai thác sử dụng vào mục đích khác nhau, đặc biệt công tác quản lý nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp Dữ liệu đƣợc quản lý, lƣu trữ trạng thái động; cung cấp thơng tin cụ thể, xác, đầy đủ cập nhật thƣờng xuyên; cung cấp giải pháp để lựa chọn quản lý sử dụng tài nguyên - Giảm chi phí thực tiết kiệm mặt thời gian, nhân lực chi phí phát sinh sử dụng văn phòng phẩm - Có thể áp dụng đƣợc quy mơ Tuy nhiên, để thực theo phƣơng pháp cần nguồn nhân lực có trình độ cao, ngồi trình độ chuyên môn, phải biết sử dụng thành thạo thiết bị định vị phần mềm phân tích khơng gian giải đốn ảnh, biên tập đồ, quản lý liệu Với đề tài tác giả xây dựng đồ trữ lƣợng rừng dừng lại dựa trữ lƣợng bình qn điều tra ngồi thực địa sau cật nhập cho tất lơ có trạng thái Các tác giả phân tích nên sử dụng số nhƣ: NDVI, LAI, RVI, DVI,… để xây dựng phƣơng trình tƣơng quan số thực vật với trữ lƣợng đo đếm đƣợc ngồi thực địa, từ có ảnh viễn thám tính nhanh trữ lƣợng rừng từ phƣơng trình tƣơng quan Các tác giả nghiên cứu tiếp nên sử dụng loại ảnh Radar miễn phí nhƣ Sentinel 2A, 1C, 1A,… với độ phân giải 10 m x 10 m để phân loại trạng rừng nhằm giảm thiểu chi phí đem lại độ xác tƣơng 59 đối cao ngành lâm nghiệp Đề tài chƣa thực đƣợc nhiều phƣơng pháp phân loại khác ảnh vệ tinh Việc lựa chọn tham số sử dụng phƣơng pháp phân loại không kiểm định dừng lại việc thử nghiêm giá trị tham số mà chƣa đánh giá đƣợc mối tƣơng quan tham số với loại ảnh khác Bộ tham số sử dụng phụ thuộc vào kinh nghiệm ngƣời giải đốn nên độ xác chƣa đạt đƣợc tối đa 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Dựa kết nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng BQLRPH Tân Phú nhƣ sau: (1) Sử dụng kết kiểm kê rừng làm sở phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xây dựng chế, sách lâm nghiệp, lập đồ chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng chƣơng trình, đề án, dự án chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhằm thực định hƣớng tái cấu ngành lâm nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (2) Tăng cƣờng ứng dụng thiết bị GPS phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng, theo dõi diễn biến rừng, Phòng cháy, chữa cháy rừng sử dụng liệu cập nhật kịp thời vào đồ số sở liệu bƣớc nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác quản lý, thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra rừng đơn vị (3) Áp dụng phƣơng pháp thực để đạt đƣợc hiệu trao đổi thông tin nhanh ngƣời cập nhật liệu ngƣời sử dụng sở liệu để phục vụ quản lý cách hiệu (4) Trang bị máy móc, thiết bị đào tạo cán đơn vị đảm bảo sử 60 dụng thành thạo thiết bị định vị phần mềm phân tích khơng gian giải đốn ảnh, biên tập đồ, quản lý liệu (5) Đề nghị Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp PTNT: - Tạo điều kiện cho sử dụng ảnh vệ tinh chất lƣợng cao nhằm phục vụ có hiệu việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp cấp phục vụ kịp thời chƣơng trình trọng điểm Nhà nƣớc lâm nghiệp nhƣ: giao rừng đất lâm nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân cộng đồng; xây dựng phƣơng án điều chế cho lâm trƣờng nhằm tạo sở cho quản lý rừng bền vững; phục vụ thiết kế khai thác rừng, trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng v.v - Tăng cƣờng thiết chế việc cung cấp, trao đổi thông tin để có điều kiện, trao đổi, cập nhật thơng tin từ sở đơn vị hữu quan nhằm góp phần xây dựng sở liệu hồn chỉnh khai thác cách hiệu thông tin phục vụ cho công tác quản lý ngành Việc theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp cần đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin cụ thể nhƣ: Phần mềm sở liệu, Phần mềm xử lý đồ, phần mềm xử lý ảnh viễn thám Các phần mềm đƣợc quản lý, sử dụng thống toàn quốc, bảo đảm tính tích hợp liệu từ địa phƣơng tới trung ƣơng (bao gồm phần mềm cập nhật thông tin, đồ phần mềm chuyên ngành phục vụ cho nhu cầu truy cập thông tin ) - Việc thực thi điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng cần theo dây chuyền hợp lý đảm bảo đủ lực chun mơn, có phối kết hợp chặt chẽ trung tâm khoa học công nghệ đơn vị điều tra quy hoạch rừng; cần cho phép mở rộng mối quan hệ hợp tác với quan, tổ chức liên quan nƣớc để tranh thủ hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng chuyên môn công việc 61 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên ứng dụng công nghệ địa không gian xây dựng đồ trạng rừng phục vụ công tác kiểm kê rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai rút số kết luận sau: [1] Tổng diện tích đất BQL quản lý 13.635,56 giảm 226,64 so với trạng kiểm kê rừng năm 2011 (13.862,2 ha) Đây diện tích đất rừng trồng bàn giao cho xã Phú Ngọc xã Gia Canh quản lý theo Quyết định số 2895/QĐ-UBND ngày 23/09/2015 UBND tỉnh Đồng Nai Rừng tự nhiên BQL đa phần rừng bị tác động, đối tƣợng rừng giàu chiếm 0,77%, rừng có trữ lƣợng trung bình chiếm 20,71%, rừng chƣa có trữ lƣợng chiếm 2,98%, diện tích cịn lại chiếm 75,54% rừng có trữ lƣợng nghèo [2] Đã nghiên cứu xây dựng mẫu khóa ảnh cho giải đốn ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu với số lƣợng mẫu khóa ảnh tối thiểu cho trạng thái mẫu kết tính tốn dung lƣợng mẫu có 184 điều tra ngồi thực địa với 12 trạng thái khác Trong đó, Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi với số lƣợng ô điều tra lớn 26 ô, Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo thấp với ô điều tra ngồi thực địa, cịn lại phân bố 10 trạng thái rừng lại [3] Kết thành lập đồ trạng rừng BQLRPH Tân Phú cho thấy: Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi có diện tích lớn 7.166,04 chiếm 52,55% tổng số 13.635,56 rừng, Đất khác chiếm diện tích nhỏ 8,59 tƣơng ứng với 0,06% Còn lại loại đất loại 62 rừng: Đất trống núi đất (8,96 ha); Đất trồng núi đất (41,99 ha); Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất (208,67 ha); Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất (164,82 ha); Mặt nƣớc (12,92 ha); Nông Nghiệp (1.443,78 ha); Rừng gỗ trồng núi đất (419,98 ha); Rừng trồng khác núi đất (109,93 ha); Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB (2.875,68 ha) Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo có diện tích 1.174,2 Để kiểm tra độ xác trình phân loại, tiến hành bố trí 184 điểm mẫu kiểm chứng ngẫu nhiên 12 trạng thái rừng Kết độ xác tổng thể 166 điểm số 184 điểm kiểm chứng thực địa tƣơng ứng với 90,22% tổng số Trong đó, đối tƣợng RTG TXN có độ xác cao ngƣời phân loại 100%, đối tƣợng HG2 có độ xác thấp với 15 mẫu kiểm chứng nhƣng có mẫu sai số q trình phân loại (TXB mẫu, NN mẫu, DTR mẫu) Về trữ lƣợng, rừng có trữ lƣợng nghèo chiếm diện tích lớn 10.300,29 tƣơng ứng 75,54% tổng số 13.635,56 rừng, rừng có trữ lƣợng giàu chiếm diện tích nhỏ 105,49 với 0,77% tổng số Cịn lại rừng chƣa có trữ lƣợng rừng có trữ lƣợng trung bình chiếm diện tích lần lƣợt 406,10 2.823,68 tổng số diện tích rừng Ban quản lý [4] Đã đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, nhƣ: Trang bị máy móc, thiết bị đào tạo cán đơn vị đảm bảo sử dụng thành thạo thiết bị định vị phần mềm phân tích khơng gian giải đốn ảnh, biên tập đồ, quản lý liệu; Sử dụng kết kiểm kê rừng làm sở phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xây dựng chế, sách lâm nghiệp, lập đồ chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng chƣơng trình, đề án, dự án chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhằm thực định hƣớng tái cấu 63 ngành lâm nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 5.2 Tồn Với đề tài này, việc xây dựng đồ trữ lƣợng rừng dừng lại dựa trữ lƣợng bình qn điều tra ngồi thực địa sau cật nhập cho tất lơ có trạng thái Việc lựa chọn tham số sử dụng phƣơng pháp phân loại không kiểm định dừng lại việc thử nghiệm giá trị tham số mà chƣa đánh giá đƣợc mối tƣơng quan tham số với loại ảnh khác Bộ tham số sử dụng phụ thuộc vào kinh nghiệm ngƣời giải đoán nên độ xác chƣa đạt đƣợc tối đa 5.3 Khuyến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu phân loại trạng rừng theo phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng cho loại ảnh Radar khác nhƣ: Sentinel 1A, Sentinel 1B, Sentinel 2C,… loại ảnh có độ phân giải khác Từ đánh giá tìm loại ảnh có chi phi thấp độ xác giải đốn đảm bảo yêu cầu ngƣời sử dụng Nghiên cứu ứng dụng đƣa công nghệ ảnh viễn thám thành lập đồ trạng rừng phục vụ công tác kiểm kê rừng nhƣ thống kê rừng hàng năm đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin tài nguyên rừng phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2013 ), “Hướng dẫn kỹ thuật điều tra rừng” Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc điểm rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Công tác điều tra rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Đặng Quốc Duy (2000), Ứng dụng GIS nghiên cứu thay đổi hệ thống sử dụng đất xã Lộc Châu, huyện Bảo Lộc,tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Đình Dƣơng (1998), Kỹ thuật phương pháp viễn thám, Hà Nội Nguyễn Đình Dƣơng nnk (2000), Nghiên cứu biến động rừng tự nhiên khu vực Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận tư liệu landsat TM đa thời gian, Ứng dụng viễn thám quản lý môi trƣờng Việt Nam, Cục môi trƣờng, Bộ KHCN&MT, Hà Nội Hà Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám, Đại học Mỏ địa chất Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp Đào Thanh Hồng (2015), Nghiên cứu “Ứng dụng cơng nghệ không gian địa l xây dựng đồ trạng rừng xã Quảng Sơn, 65 Huyện Hải Hà, Tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ Đại học Lâm Nghiệp 10 Đặng Quốc Hƣng (2008), Nghiên cứu thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế, Luận văn Thạc sĩ Đại học Huế 11 Nguyễn Thanh Minh, Phạm Bách Việt (2007), Xác định khu vực xanh đô thị ảnh viễn thám có độ phân giải siêu cao Quickbrid 12 Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Huỳnh Thị Thu Hƣơng (2008), Ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao (ảnh nhìn nhanh Quicklook) theo dõi diễn biến trạng rừng khu vực rừng đặc dụng Vồ Dơi, Cà Mau 13 Lâm Đạo Nguyên (2006), Ứng dụng tư liệu viễn thám vệ tinh để giám sát sinh trưởng lúa, Phòng Địa tin học Vật lý, PV Vật lý Tp Hồ Chí Minh 14 Vƣơng Văn Quỳnh, “Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, Đề tài nghiên cứu thực nghiệm Đại học Lâm Nghiệp 15 Nguyễn Trƣờng Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ TN&MT 16 Phạm Quang Sơn (2008), Ứng dụng thông tin viễn thám GIS nghiên cứu, quản l tổng hợp tài nguyên môi trường vùng ven bờ hải đảo 17 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 18 Trần Minh Ý, Trƣơng Thị Hịa Bình, Đặng Ngọc Dung (1999), Sử dụng tư liệu viễn thám công nghệ hệ thống thông tin địa l để theo dõi 66 đường bờ biển Bắc Trung Bộ, Hội thảo ứng dụng viễn thám quản lý môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 18 Bunkei Matsuhita, Wei Yang, Jin Chen, Yuyiki Onda and Guoyu Qiu (2007), Sensitivity of the Enhanced Vegetation Index (EVI) and Normalized Difference Vegetation Index (NDVI) to topographic, Sensors, 2007, 7, 2636 - 2651 19 Lenney MP, Woodcock CE, Collins JB, et al (1996), The status of agricultural lands in Egypt: the use of multitemporal NDVI features derived from LandsatTM, Remote Sensing Environment 56: - 20 20 Wang Q, Tenhunen J (2004), Vegetation mapping with multitemporal NDVI in North Eastern China Transect (NECT), International Journal Application Earth Observation Geoinfomation 6:17 - 31 21 Xiaoyang Zhang, Mark A Friedl, Crystal B.Schaaf etc (2003), Monitoring vegetation phenology using MODIS, Remote sensing of Environment 84: 471 - 475 67 ... TÚ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN... nghiên cứu; - Xây dựng đồ trạng rừng đồ trữ lƣợng rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai... gian xây dựng đồ trạng rừng phục vụ c ng tác kiểm kê rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công tác điều tra rừng làm sở cho công tác kiểm

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w