1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại xã lưu kiển, huyện tương dương, tỉnh nghệ an​

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU HIẾN NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LƢU KIỀN, HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU HIẾN NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LƢU KIỀN, HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết quả, số liệu, thông tin nêu Luận văn trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tiễn xã Lƣu Kiền, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An chƣa đƣợc công bố công trình khác./ Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Hữu Hiến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Nhân dịp cho tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo Thầy giáo PGS TS Đồng Thanh Hải, ngƣời thầy hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu nhƣ thực luận văn Chi cục Kiểm lâm Nghệ An Hạt kiểm lâm huyện Tƣơng Dƣơng tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Tƣơng Dƣơng phòng ban, đơn vị liên quan địa bàn huyện Tƣơng Dƣơng giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình tham khảo ý kiến, thu thập thơng tin, tài liệu Uỷ ban nhân dân xã Lƣu Kiền, Ban quản lý xã Lƣu Kiền ngƣời dân nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập tài liệu, số liệu vấn cán bộ, ngƣời dân địa bàn xã Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, nhƣng kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, quan, đơn vị liên quan để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Hữu Hiến iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng 1.1.1 Các khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.3 Khái niệm tham gia ngƣời dân 1.2 Mức độ tham gia ngƣời dân quản lý tài nguyên rừng 1.3 Sự tham gia ngƣời dân hoạt động quản lý rừng cộng đồng giới 11 1.4 Ở Việt Nam 14 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Nội dung 21 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 iv 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 22 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA - Rapid Rural Appraisal) 22 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA - Participatory Rural Appraisal) 23 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 27 3.1.3 Thời tiết, khí hậu 27 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tham gia quản lý TNR cộng đồng xã Lƣu Kiền 32 4.1.1 Hiện Trạng TNR 32 4.1.2 Thực trạng công tác QLBVR xã Lƣu Kiền 36 4.1.3 Hoạt động mức độ tham gia quản lý rừng cộng đồng 42 4.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhân tố thúc đẩy, cản trở cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 52 4.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng 52 4.2.2 Nhân tố thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên rừng 54 4.3 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tham gia ngƣời dân vào hoạt động quản lý rừng địa phƣơng 59 4.3.1 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng 59 4.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng 60 v 4.3.3 Giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Viết tắt ĐDSH FAO HGĐ IUCN KBTTN LNCĐ LNXH LSNG PCCCR PTNT QĐ-TTg QLBVR QLR QLRCĐ TNR VQG WB vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Sơ đồ phân tích SWOT 3.1 Số liệu khí hậu khu vực nghiên 4.1 Diện tích loại rừng đất rừng k 4.2 Thực trạng công tác giao khoán bảo v 4.3 Các vụ vi phạm lâm luật xã Lƣu K 4.4 Tổng hợp kết vấn 4.5 Sơ đồ SWOT tham gia ngƣời d viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hìn 1.1 Các mức độ tham gia cộng đồ 1.2 Cấp độ tham gia cộng đồng 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Lƣu K 4.2 Hiện trạng rừng xã Lƣu Kiền ( 4.3 Hiện trạng chủ quản lý rừng xã Lƣ 4.4 Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp 4.5 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý bả 4.6 Các hoạt động tham gia quản lý r 4.7 Hội nghị tuyên truyền nâng cao ý 4.8 Tổ BVR Lƣu Thông tuần 4.9 Các loại diện tích rừng đƣợc giao 4.10 Chi trả tiền nhận khốn BVR 4.11 Xử lý thực bì để trồng rừng n 4.12 Các mức độ tham gia quản lý rừn 4.13 Mong muốn tham gia quản lý rừn 4.14 Sơ đồ VENN quản lý tài n ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tài nguyên rừng phong phú đa dạng với 70% diện tích tự nhiên rừng núi (World Bank, 2005) Để giữ gìn, bảo tồn nguyên vẹn hiểu tài nguyên rừng, Vƣờn Quốc gia, Khu Bảo tồn Hạt Kiểm lâm đƣợc thành lập Tuy nhiên, việc quản lý khu rừng Việt Nam đối mặt với nhiều trở ngại khó khăn Mạng lƣới khu rừng đặc dụng phân bố vùng sâu vùng xa, nơi có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống, họ có sống thƣờng nghèo hội để phát triển Vì vậy, họ phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên sinh kế Tuy nhiên, việc thành lập khu bảo tồn rừng phòng hộ ngăn cản họ sử dụng tài nguyên rừng mà họ khai thác sử dụng lâu đời Hậu là, ngƣời dân địa phƣơng săn bắt động vật hoang dã khai thác tài nguyên rừng bên khu rừng đƣợc quản lý điều hiển nhiên Ngồi ra, hình thái quản trị khu rừng chƣa gắn kết đƣợc ngƣời dân tham gia vào q trình hoạch định sách Các quan quản lý nhà nƣớc, nhƣ Vƣờn Quốc gia, Hạt Kiểm lâm Ủy ban nhân cấp tập trung quản lý bảo vệ tài nguyên rừng họ không cho phép cộng đồng địa phƣơng tham gia vào trình định chia sẻ lợi ích Ở Việt nam, nhà nƣớc quản lý hầu hết khu rừng, chiếm tới 76.5%, tập thể quản lý chiếm 4.9% tƣ nhân quản lý chiếm 18.7% (Nguyễn Quang Tân cộng sự, 2008) Từ vấn đề bất cập quản trị tài nguyên rừng, sáng kiến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng theo hƣớng bền vững đƣợc Chính phủ đề xuất thực hiện, nhƣ; xây dựng sách khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý bảo vệ rừng, xây dựng chế chia sẻ lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên rừng cho cộng đồng địa phƣơng Những sáng kiến có thuật ngữ khác nhƣng chúng xuất phát từ cụm từ chung lâm nghiệp cộng đồng nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng hiệu quả, đồng thời Phục lục Phỏng vấn cán quản lý Công tác bảo vệ rừng Cá Phát triển sở hạ tầng Ngƣời đến nhập cƣ Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắn Thu hái lâm sản gỗ Phát nƣơng lầm rẫy Cháy rừng Các chƣơng trình dự án Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác 2: Cho điểm từ 1- n (tƣơng ứng với n mối đe dọa), mối đe dọa nghiêm trọng cho điểm mức đe dọa nghiêm trọng điểm cao Cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động Hợp đồng giao rừng cho hộ gia đình bảo vệ Khai thác mang tính chất thƣơng mại có quản lý Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiên ngặt/thực thi pháp luật Dựa vào thể chế địa phƣơng để quản lý rừng sở cộng đồng Các biện pháp khác Các hoạt động khác, phải đảm bảo phù hợp với địa phƣơng Cách hình thức tham gia quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng làng bản; dòng họ; hộ gia đình, ): ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục Bảng câu hỏi vấn cán xã Thông tin chung Dân số Tổng dân số: Phân loại hộ Tình hình sử dụng đất rừng quản lý rừng Giao đất Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất Đất khác Khốn bảo vệ rừng Khoanh ni phục Trồng rừng Tìm hiểu cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động Hợp đồng giao rừng cho hộ bảo vệ Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật Dùng thể chế địa phƣơng để quản lý Các biện pháp khác Phụ lục Câu hỏi vấn trƣởng thôn/ 1.Tham gia bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng Số hộ Diện tích Rừng có đƣợc giao cho cộng đồng khơng? Nếu có đâu? Ai quản lý? Trƣớc rừng quản lý? Quy định ại đƣợc vào khu rừng giao để lấy lâm sản khơng? Nếu có giải nào? Rừng thôn/ quản lý Kể khu rừng thôn, rừng bị cấm sử Ngƣời đại diện quản lý rừng thôn/ Những quy định cấm (nếu có) Quy định xử phạt cách sử dụng sản phẩm thu đƣợc từ phạt Các luật lệ có cịn đƣợc trì khơng, khơng lý sao? Luật lệ đƣợc lâm nghiệp sử dụng không đƣa vào quy ƣớc bảo vệ rừng có hợp lý khơng? Phụ lục Câu hỏi vấn hộ gia đình Thơng tin chung gia đình Nhân khẩu: Dân tộc: Tuổi: Nghề nghiệp: Lao động: Địa chi: Ngày vấn: Tên ngƣời đƣợc vấn: Đối tƣợng vấn: (hộ giàu; trung bình; Thu nhập Nguồn thu nhập Khối lƣợng Nông nghiệp Chăn nuôi …… Mong muốn tham gia quản lý rừng Hình thức tham gia Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Nhận khốn bảo vệ Nhận trồng rừng Nhận khoanh ni Tham gia hoạt động khác Mức độ độ tham gia: 1- bị ép buộc; 2- hỏi ý kiến; 3- Ra định Khai thác lâm sản Khai thác lâm sản Tên lâm sản Tên địa phƣơng Phụ lục Câu hỏi thảo luận Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe doạ đến rừng Xây dựng sở hạ tầng Ngƣời đến nhập cƣ Dân số tăng nhanh Khai thác gỗ trái phép để buôn bán gỗ Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản gỗ Phát nƣơng làm rẫy Cháy rừng Tình trạng khơng quản lý Những thuận lợi khó khăn quản lý rừng Thuận lợi Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra Đến làm việc với Trạm Kiểm lâm địa bàn UBND xã Lƣu Kiền Phỏng vấn Chủ tịch UBND xã cán địa xã Lƣu Kiền Phỏng vấn ngƣời dân Phỏng vấn trƣởng Lƣu Thông trƣởng Bản Pủng ngồi thực địa Tuần tra rừng phịng hộ đầu nguồn xã Lƣu Kiền Thực công tác tuần tra địa bàn Một khu vực rừng Sa mu dầu Tiểu khu 681, xã Lƣu Kiền ... HIẾN NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LƢU KIỀN, HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng. .. cứu tham gia người dân hoạt động quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng xã Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” nhằm mục đích tìm hiểu trạng cơng tác quản lý tài nguyên rừng, vấn đề... phƣơng thức quản lý rừng dựa vào rừng cộng đồng dân tộc thiểu số; Giao đất giao rừng làm tiền đề phát triển phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng; Phát triển kỹ thuật quản lý rừng dựa vào kiến

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w