1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân thành phố hồ chí minh

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 761,44 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐỨC DŨNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐỨC DŨNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đặc thù kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), nhiều quan hệ kinh tế mang diện mạo sắc thái Tương ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại ngày đa dạng, phức tạp với số lượng lớn [39] Ở Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng hầu hết tranh chấp kinh tế, thương mại lựa chọn giải đường tòa án, bên tham gia hoạt động thương mại giao kết hợp đồng thương mại thường không nêu quy định lựa chọn trọng tài hợp đồng nên xảy tranh chấp không áp dụng thủ tục nên việc lựa chọn giải tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục tòa án coi giải pháp hữu hiệu Hiện nay, có hai hình thức tài phán quan trọng, Tịa án Trọng tài Tịa án quan tố tụng, thành lập tổ chức hoạt động sở quy định pháp luật Trọng tài quan tài phán mang tính chất tài phán tư, khơng đại diện cho quyền lực nhà nước Ở Việt Nam, bên ký hợp đồng thường thỏa thuận lựa chọn hình thức giải tranh chấp Toà án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hoà giải [42] Tuy nhiên việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án thủ tục hoạt động quy định rõ Bộ luật tố tụng dân thực tiễn, việc áp dụng vào giải vụ án cụ thể cịn nhiều bất cập gặp khó khăn hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện đồng bộ, phối hợp quan liên quan đến thủ tục giải tranh chấp kinh tế, thương mại chậm trễ, nhận thức pháp luật đương tham gia vụ án hạn chế, chưa thực quyền nghĩa vụ mình… Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước nên có số doanh nghiệp công ty tương đối nhiều, năm gần tranh chấp kinh tế, thương mại có xu hướng gia tăng nhiều hình thức khác Trong thời gian vừa qua, công tác xét xử Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đạt thành định Tuy nhiên, việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiều vướng mắc, quan điểm giải Tòa án chưa thống pháp luật giải nhiều quy định bất cập, chưa rõ ràng chưa có hướng dẫn cụ thể… Điều nhiều làm giảm hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án, chưa thật đảm bảo việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại cơng minh, nhanh chóng xác; tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài cịn gây khơng phiền hà, mệt mỏi cho đương sự, ảnh hưởng đến quyền lợi ích cho bên đương sự…Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề pháp lý giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án để đưa giải pháp khoa học nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu khách quan giải tranh chấp thương mại phương thức Tòa án nói chung thực trạng giải tranh chấp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, học viên lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho Tình hình nghiên cứu lên quan đến đề tài Hiện tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung giải tranh chấp kinh tế, thương mại phương thức khác kể đến như: Tác giả Nguyễn Văn Trình (2019), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tố tụng Tòa án - Thực tiễn Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội Qua tìm hiểu quy định pháp luật, thực trạng áp dụng TAND TP Hồ Chí Minh, tác giả nêu lên số vướng mắc áp dụng pháp luật vào thực tiễn đề xuất số giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục tồn TAND TP Hồ Chí Minh trình giải tranh chấp kinh tế, thương mại Qua đó, giúp cho việc giải TC kinh tế, thương mại Tịa án trở nên hồn thiện hơn, linh hoạt để Tịa án ln lựa chọn bên để giải tranh chấp phát sinh Tịa kinh tế TAND TP Hồ Chí Minh đảm nhận vai trị giải tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh địa bàn [43] Tác giả Đinh Thị Trang (2013), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Đinh Thị Trang, bảo vệ Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam So sánh thủ tục tố tụng tòa án với số thủ tục tố tụng khác Tìm hiểu ngun nhân giải pháp hồn thiện, nâng cao chất lượng giải án kinh tế, thương mại tịa án Qua tìm hiểu, phát ưu nhược điểm thủ tục để sở kinh tế, thương mại có lựa chọn tốt việc giải tranh chấp mình, nhanh chóng khắc phục hạn chế bất cập làm ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh Trên sở đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng Việt Nam để phục vụ tốt trình hội nhập kinh tế giới [42] Tác giả Nguyễn Thanh Lan (2018), Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án địa bàn tỉnh Bến Tre, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh qua hệ thống sở lý luận, quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực áp dụng pháp luật hành giải tranh chấp Toà án địa phương Những qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh thương mại giải tranh chấp hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để tòa án giải tranh chấp đương tham gia tố tụng, nhiên số qui định thiếu sót hạn chế Trên sở kết nghiên cứu luận văn đề xuất số kiến nghị hồn thiện số vấn đề luật hình thức số vấn đề luật nội dung hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thương mại, nhằm đáp ứng đòi hỏi mà công cải cách tư pháp hội nhập quốc tế đặt hết quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh phải giải nhanh chóng, kịp thời hiệu phát sinh tranh chấp [11] Tác giả Trịnh Hữu Bình (2017), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án theo thủ tục rút gọn, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Trà Vinh Trên sở quy định trình tự thủ tục giải vụ án theo thủ tục rút gọn chương XVIII, XIX BLTTDS năm 2015, luận văn nghiên cứu Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh Tác giả phân tích quy định thủ tục rút gọn quy định BLTTDS năm 2015 sau so sánh với thủ tục thơng thường để thấy giá trị thiết thực thủ tục rút gọn giải án, điểm bật rút ngắn thời gian giải án mà đảm bảo tính khách quan pháp luật, bên cạnh hạn chế điều luật từ giai đoạn nhận đơn khởi kiện, xác định chứng cứ, định xét xử theo thủ tục rút gọn từ cấp sơ thẩm đến cấp phúc thẩm tác giả nêu phân tích cụ thể, để giúp cho người làm công tác xét xử nhận thức rõ hơn, thơng suốt tính chất vụ kiện, từ xác định vụ án phải giải theo thủ tục rút gọn, qua đề xuất hồn thiện hạn chế pháp luật tồn tại, để thủ tục rút gọn mang tính khả thi cao xác định lựa chọn hàng đầu Thẩm phán hoạt động xét xử Tòa án nhằm mang lại hiệu thiết thực [1] Bên cạnh đó, tác tìm đọc: Hồng Minh Chiến (2007), “Các phương thức giải tranh chấp thương mại”, Giáo trình Luật thương mại, Nxb Công An Nhân Dân; Trần Đức Thắng, “Nhận diện tranh chấp thương mại”, Tạp chí Dân chủ pháp luật; Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội, “Các yếu tố đảm bảo áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nhân dân”; Đặng Thanh Hoa (2015), “Thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Lê Mai Ly (2014), “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội TS Phạm Thị Thanh Thủy hướng dẫn; “Thẩm quyền dân theo loại việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại”, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Hiên, bảo vệ Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014; “Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án”, viết tác giả Triệu Thị Quỳnh Hoa đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2012… Các cơng trình nghiên cứu kể nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực tranh chấp thương mại, từ đánh giá thực trạng giải quyết, tìm tồn tại, hạn chế trình giải tranh chấp Tuy nhiên, cơng trình nêu chưa thực áp dụng thực tiễn khoa học, khiến cho việc áp dụng luật thực tế cơng tác giải tranh chấp thương mại Tịa án cịn gặp nhiều lúng túng, chưa có định hướng cụ thể Trên thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, bất cập, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại nói chung Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể như: i) Nghiên cứu số vấn đề lý luận giải tranh chấp kinh tế, thương mại theo đường Tòa án khái niệm tranh chấp giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường án (ii) Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm; (iii) Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại tồ án cấp sơ thẩm iv) Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh v) Đưa phương hướng đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế thương mại cấp sơ thẩm án ND TP HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án nhân dân Luận văn đồng thời sâu vào phân tích thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh phiên xét xử sơ thẩm với đặc thù định so với địa phương khác Qua thấy hạn chế trình giải quyết, đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật cụ thể nâng cao chất lượng giải kinh doanh, thương mại Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài phân tích, nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước pháp luật học thuyết khoa học pháp lý liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau đây: (i) Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng tất chương nhằm lý giải vấn đề thuộc chất, quan điểm liên quan đến vấn đề giải tranh chấp kinh tế, thương mại theo đường Tịa án Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Từ đánh giá ưu điểm, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế nhằm xây dựng giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tòa án nước ta nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng; (ii) Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh số liệu vụ việc giải hàng năm, số lượng vụ án thụ lý, kết giải Từ rút ưu điểm hạn chế năm Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; (iii) Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê vụ án tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại thụ lý giải Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến năm 2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường tòa án Luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho quan thực thi pháp luật, sinh viên chuyên ngành luật học Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án; Chương Thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; Chương Phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm; Thương mại Sự chồng chéo thiếu tính quán pháp luật dẫn đến hậu đương nhiên Thẩm phán đưa định, án thiếu khách quan, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tham gia tố tụng Để việc áp dụng pháp luật hiệu quả, Tòa án nhân dân Tối cao có giải đáp để hướng dẫn cách cụ thể Do đó, việc thống quy định văn Luật văn hướng dẫn pháp luật kinh tế, thương mại điều cần thiết Từ giúp cho việc giải tranh chấp thương mại Tòa án diễn cách mau chóng, dễ dàng Tạo điều kiện cho Tịa án đưa án, định hợp tình, hợp lý, pháp luật để bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp đương trình tham gia giải tranh chấp Thứ ba, Cần quy định giải tranh chấp kinh tế, thương mại Từ quy định pháp luật Việt Nam hành Bộ luật Tố tụng dân 2015, Luật Thương mại (sửa đổi 2017, 2019), Luật Doanh nghiệp 2014, Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP Hộ đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thấy văn không quy định tranh chấp kinh tế, thương mại mà liệt kê số trường hợp (được liệt kê Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015) mà không quy định hết trường hợp mà Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế, thương mại Do cần phải có khái niệm xác tranh chấp giải tranh chấp kinh tế, thương mại Có xác định loại hình tranh chấp dễ dàng bao trùm toàn nội hàm tranh chấp, giải tranh chấp thương mại Cách liệt kê trường hợp tranh chấp theo quy định pháp luật hạn chế, chưa bao trùm hết loại tranh chấp thương mại Đồng thời cịn có quy định chồng chéo mâu thuẫn với nói Hiện nay, pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án chưa có quy định trường hợp bên có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận cịn bên khơng, bên khơng đăng ký kinh doanh khơng nhằm mục đích sinh lợi giao kết Hợp đồng bên vào Luật Thương mại để thỏa thuận, vậy, xẩy tranh chấp, việc xác định loại 69 tranh chấp thuộc lĩnh vực dân hay kinh tế, thương mại Thẩm phán tương đối khó khăn Thiết nghĩ cần phải có quy định để phân định loại hình tranh chấp rạch ròi dễ dàng Thứ tư, hồn thiện cơng tác thi hành án, định Tòa án Sau giải tranh chấp kinh tế, thương mại Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật cần phải thi hành cách nghiêm túc, pháp luật để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bên giải tranh chấp Vì vậy, cần phải hồn thiện công tác tổ chức quan thi hành án để án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải tranh chấp thương mại thi hành cách đầy đủ, nhanh chóng, nghiêm minh pháp luật Thứ năm, hoàn thiện sở lý luận, sở pháp lý cho hoạt động kinh tế, thương mại nước nói chung địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế nước riêng địa phương xu phát triển hội nhập sâu rộng Quy định rõ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi gì, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác đến chưa có văn quy định hướng dẫn vấn đề Do cần phải đổi pháp luật, đổi tư lập pháp cần thiết Cần hồn thiện pháp luật hình thức quy định trình tự, thủ thục giải tranh chấp kinh tế, thương mại theo hướng gọn nhẹ, tránh rườm rà phải mang lại hiệu cao công tác giải tranh chấp Đảm bảo hiệu lực thi hành thỏa thuận, cam kết bên tranh chấp Cần phải đổi pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xét xử Tịa án nói chung Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh nói riêng lĩnh vực kinh tế, thương mại Mặt khác, quy định tạo điều kiện thuận lợi cho bên giải tranh chấp Tăng cường khả giám sát Đảng, Nhà nước thông qua hệ thống Nghị Đảng, pháp luật nhà nước, xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực phục vụ cho hoạt động giải tranh chấp kinh tế, thương mại Cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành Bộ Luật tố tụng dân 2015 lĩnh vực kinh tế, thương mại Bộ luật Tố tụng dân 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016, đến năm áp dụng, nhiên văn hướng dẫn thi hành áp dụng luật cịn ít, gây khó khăn, cản trở cho việc giải 70 tranh chấp dẫn tới kéo dài thời gian giải Vì thế, cần phải ban hành kịp thời văn hướng dẫn chi tiết Bộ luật Tố tụng dân 2015 nhằm đáp ứng cho cơng tác xét xử nói chung lĩnh vực kinh tế, thương mại nói riêng Việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tịa án phải tn theo trình tự, thủ tục tố tụng nghiêm ngặt theo quy định Bộ luật Tố tụng dân nên bên giải tranh chấp cảm thấy gị bó so với việc giải tranh chấp Trọng tài thương mại Vì vậy, xây dựng chế giải tranh chấp thương mại Tòa án nhân dân huyện, Tồ án nhân dân TP Hồ Chí Minh cần phải “nới lỏng” trình tự thủ tục nhiên phải đảm bảo theo quy định pháp luật với hướng sau: tổ chức phiên Tòa theo hướng thân thiện điều hành phần tranh tụng cách thỏa mái cho bên tranh chấp, nhằm hạn chế căng thẳng, xung đột bên, đảm bảo bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh Khi bên tranh chấp yêu cầu Tòa án xét thấy hợp lý, pháp luật Tịa án hạn chế số người tham dự phiên Tịa, đối tượng có ngành nghề hoạt động thương mại Thứ sáu, việc cung cấp chứng đương trình giải án kinh tế, thương mại chưa đầy đủ, đương xa, nhiều triệu tập cố tình khơng đến dẫn đến giải gặp khó khăn; khơng thực đầy đủ thủ tục pháp luật quy định nghĩa vụ tự chứng minh chưa có quy định cụ thể chế tài xử lý trường hợp Vì cần có quy định biện pháp, mức độ xử lý để hạn chế thấp vi phạm Thứ bảy, thời hạn tố tụng, cần phải sửa đổi bổ sung cho kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử Theo quy định pháp luật hành, thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 03 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, thiết nghĩ cần phải kéo dài thời hạn nữa, kéo dài thêm 01 tháng với tổng số 04 tháng 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tóa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hoạt động xét xử sơ thẩm Qua thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh khơng tránh khỏi tồn tại, tồn xuất phát từ nguyên nhân nêu cần có giải pháp khắc phục tồn thực tốt iải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh là: 71 Thứ nhất, tăng cường cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật Trên sở tính chất chủ thể tiến hành giải thích, giải thích pháp luật phân loại thành giải thích quan lập pháp (Quốc hội); giải thích quan hành pháp (Chính phủ); giải thích quan tư pháp (Tịa án) giải thích quan, tổ chức, cá nhân khác như: giải thích Luật sư, Thẩm phán, Nhà khoa học Giải thích pháp luật với nhiệm vụ làm sáng tỏ quy phạm pháp luật, kết việc giải thích pháp luật có giá trị pháp luật, nên cần thiết có vai trị vơ quan trọng nhận thức - thực thi - áp dụng pháp luật Có thể khẳng định rằng, giải thích pháp luật nhu cầu tất yếu khách quan xã hội hệ thống pháp luật Bởi lẽ, lý thuyết, nhu cầu không phát sinh có hệ thống pháp luật hồn thiện tuyệt đối nhận thức pháp luật người dân trình độ cao Tuy nhiên, pháp luật yếu tố kiến trúc thượng tầng, xây dựng tảng sở hạ tầng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh đời sống thực tế Trên sở lý luận, thực tiễn việc giải thích pháp luật định hướng, quan điểm hoàn thiện nêu trên, việc giải thích pháp luật cần có phân định thẩm quyền chủ thể việc giải thích pháp luật theo hướng trao phần thẩm quyền giải thích pháp luật cho hệ thống Tịa án Bởi vì, tư pháp (theo nghĩa hẹp hệ thống Tòa án) việc xét xử hành vi vi phạm pháp luật vụ kiện tụng nhân dân Tòa án quan xét xử có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Mục đích quan tư pháp bảo đảm quyền nghĩa vụ bên (cả Nhà nước công dân) Nguyên tắc hoạt động khách quan xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Do vậy, Tịa án giải thích pháp luật bảo đảm tính khách quan Thêm vào đó, thực tế cho thấy, đa số nhu cầu giải thích phát sinh gắn liền hữu với vụ việc cụ thể Nói cách khác, đa số giải thích pháp luật giải thích vụ việc gắn với việc giải 72 tranh chấp định theo phân cơng quyền lực Nhà nước Tịa án quan có thẩm quyền giải tranh chấp Về phạm vi thẩm quyền Tòa án hình thức, giá trị pháp lý nội dung giải thích: tất nhiên, trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án tức đồng nghĩa với việc phải cơng nhận hình thức giải thích thức mang tính vụ việc bên cạnh hình thức giải thích thức mang tính quy phạm Ủy Ban Thường vụ Quốc hội Đây để xác định phạm vi thẩm quyền giải thích Tịa án hình thức, giá trị pháp lý nội dung giải thích Tức là, q trình Tịa án giải vụ việc cụ thể thuộc thẩm quyền mà phát sinh nhu cầu giải thích pháp luật để áp dụng Thẩm phán giao xét xử vụ việc giải thích Các nội dung giải thích phải ghi văn có liên quan, đặc biệt nội dung giải thích thức phải thể án, định giải vụ việc Giá trị pháp lý nội dung giải thích giá trị pháp lý định, án tuyên Nhìn chung, quốc gia giới theo truyền thống thông luật hay truyền thống luật dân sự, việc giải thích pháp luật trao cho Tịa án Thơng thường, Thẩm phán giải thích pháp luật thơng qua vụ việc cụ thể giải Tịa án Giải thích pháp luật nghĩa vụ, phần công việc hàng ngày Thẩm phán quốc gia Việt Nam quốc gia theo truyền thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, Tịa án khơng trao cho quyền giải thích pháp luật Do đó, quyền trao UBTVQH (tại khoản Điều 74 Hiến pháp) TAND tối cao có quyền đề nghị UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh (tại khoản Điều 159 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020) Như vậy, Thẩm phán Việt Nam khơng có quyền giải thích pháp luật Tuy nhiên, nói trên, ngơn từ quy định pháp luật chung chung, nên Thẩm phán khơng thể khơng giải thích pháp luật áp dụng vào vụ việc cụ thể Và với quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 việc áp dụng án lệ Tịa án, Thẩm phán cần phải diễn giải pháp luật xét xử vụ án Như vậy, Thẩm phán quốc gia giới, 73 Thẩm phán Việt Nam có nghĩa vụ phải giải thích pháp luật hoạt động xét xử Cần phải nói thêm rằng, việc giải thích pháp luật Thẩm phán (Tịa án) hồn tồn khác tính chất với giải thích pháp luật UBTVQH Nếu giải thích pháp luật UBTVQH có tính bắt buộc chung giải thích pháp luật Thẩm phán (Tịa án) có hiệu lực vụ án cụ thể mà Thẩm phán xét xử áp dụng cho vụ án tương tự xảy tương lai án lệ Nhưng thời gian tới, Quốc hội phải chủ thể đảm nhận thẩm quyền thay ủy quyền cho Ủy Ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội phải việc ban hành nghị để giải thích quy định luật sở đề nghị giải thích luật chủ thể quy định Phạm vi giải thích pháp luật Quốc hội cịn lại chủ yếu liên quan đến luật tổ chức máy quan Nhà nước quy định thẩm quyền quan Nhà nước (các quy phạm pháp luật thuộc luật công) Tuy nhiên, nhấn mạnh nên thừa nhận án lệ mức độ đủ để bù đắp xơ cứng, thiếu tính cụ thể văn quy phạm pháp luật, đủ để Tịa án có đủ thẩm quyền bảo vệ lợi ích cơng dân tốt trước quy phạm đa nghĩa, không rõ nghĩa văn quy phạm pháp luật Do đó, trao cho Tịa án quyền giải thích luật phải đề yêu cầu cụ thể như: áp dụng việc giải thích cho vấn đề mà luật khơng rõ ràng, khó hiểu nhiều cách hiểu khác nhau; giải thích pháp luật để áp dụng cho trường hợp cụ thể thực tiễn giải tranh chấp Tịa án; giải thích pháp luật phải phương diện cơng bằng, bình đẳng bảo đảm cho công lý bảo vệ Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Một giải pháp nâng cao công tác xét xử, đảm bảo an ninh trật tự xã hội trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cán bộ, công chức nhân dân nhiều hình thức khác như: tăng cường tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa đạng; cung cấp văn quy phạm pháp luật ban hành cho tất cán ngành, giới thiệu văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật 74 có liên quan; phát hành tạp chí tìm hiểu, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tịa án; tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua chi đồn niên, đội ngũ cán góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đặc biệt cần có kết hợp tuyên truyền pháp luật gắn liền với sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều đối tượng tham gia… Trong tình hình nay, số lượng án loại có án kinh tế, thương mại có chiều hướng gia tăng Để Toà án cấp giải quyết, xét xử nhanh quy định pháp luật cần thực tốt giải pháp nhằm hạn chế vướng mắc trình giải án kinh tế, thương mại, góp phần nâng cao cơng tác giải quyết, xét xử án kinh tế, thương mại ngành Tồ án nhân dân Để khắc phục khó khăn trên, TAND hai cấp TP Hồ Chí Minh cần thực tốt giải pháp trọng tâm TAND tối cao đề như: (1) tăng cường công tác bảo đảm áp dụng thống pháp luật; (2) nâng cao chất lượng án, định Tòa án; (3) cơng khai án, định Tịa án cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân; (4) tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm; (5) tăng cường cơng tác hịa giải đối thoại; (6) phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan trình giải loại án Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo cán giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án Trong trình giải vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh số bất cập Thẩm phán số tồn chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ nên đánh giá cách xác, khách quan vụ tranh chấp, kiến thức pháp luật chưa vững, áp dụng luật chưa xác, chủ yếu dùng đến văn Luật mà không xem đến văn Luật dẫn đến đường lối xử lý chưa đắn Cũng có vụ án, Thẩm phán xác định sai tư cách người tham gia tố tụng ngồi cịn có tượng xem xét vượt yêu cầu khởi kiện đương sự, xác định lỗi chế tài phạt vi phạm hợp đồng không quy định Với số lượng vụ án việc giải tranh chấp thương mại ngày tăng tính chất vụ án ngày phức tạp 75 nay, việc cán cần phải tự học, trao đổi kiến thức việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán giải tranh chấp thương mại việc cấp bách cần thiết bên cạnh cần phải tổ chức nhiều hội nghị, kể hội nghị trực tuyến, mở rông đối tượng tập huấn Tổ chức hội thảo chuyên đề pháp luật hàng quý, hàng năm để thơng qua trao đổi, rút kinh nghiệm qua thực tiễn hoạt động xét xử thân, từ đưa giải pháp, kiến nghị sửa đổi bổ sung pháp luật cho phù hợp có hiệu cho hoạt động xét xử Thứ tư, nâng cao chất lượng giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tịa án, trọng đến việc nâng cao lực, kỹ trình độ thẩm phán, hội thẩm nhân dân (1) Đối với Thẩm phán Thẩm phán chức danh tư pháp quan trọng thiếu tổ chức Tịa án Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử, số lượng, chất lượng đội ngũ Thẩm phán yếu tố định đến hiệu trình giải vụ án tranh chấp thương mại Pháp luật cần quy định cụ thể tính chuyên nghiệp thẩm phán tất lĩnh vực như: chế bảo đảm, lực chuyên môn, đạo đức, nghiệp vụ xét xử… để xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp Đảm bảo tính chuyên nghiệp hoạt động xét xử Thẩm phán lĩnh vực giải tranh chấp thương mại yếu tố quan trọng mang tính tiên đề nâng cao hiệu hoạt động xét xử Địa vị chất lượng xét xử Thẩm phán nâng cao đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật Việc xét xử tòa án phải dựa sở pháp luật đảm bảo tính vơ tư, khách quan không bị phụ thuộc vào ý chí chủ quan Số lượng chất lượng thẩm phán yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu xét xử địa vị Thẩm phán Đối với Thẩm phán tịa chun trách, phải có lực trình độ chun mơn kinh nghiệm, trải qua q trình cơng tác xét xử việc giải vụ án kinh doanh thương mại, cần phải tập huấn bồi dưỡng thường xuyên, đặc biệt vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng Thẩm phán việc giải 76 tranh chấp thương mại Trong trình giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế, thương mại Tịa án nói chung thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh nói riêng, cần đến hiểu biết, công tâm người tiến hành tố tụng Trình độ, chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp điều mà cán Tịa án ln ln phải phấn đấu khơng ngừng hồn thiện thân Vì cơng tác đào tạo cán Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh cần phải trọng nhiều nữa, đặc biệt kỹ giải tranh chấp thương mại, cụ thể cần có kỹ sau sau: Kỹ đọc kiểm tra hồ sơ vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại Đọc tên tiêu đề, mục lục tài liệu để bước đầu nắm bắt nội dung vụ việc Đối với tài liệu liên quan đến dự án lớn có nhiều nội dung cần đọc phần mục lục để nắm bố cục hồ sơ, tài liệu Bên cạnh đó, việc quan trọng việc kiểm tra hồ sơ, tài liệu vụ án đó, bao gồm: kiểm tra hồ sơ khởi kiện vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại; kiểm tra điều kiện thụ lý vụ án Trước hết, Thẩm phán phải xem xét tư cách pháp lý người khởi kiện, thường tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có nhiều trường hợp đơn vị phụ thuộc pháp nhân khơng có tư cách chủ thể pháp lý độc lập, trường hợp pháp nhân có đơn vị phụ thuộc thực quyền khởi kiện Ngoài ra, Thẩm phán cần xem xét người khởi kiện có tư cách khởi kiện hay khơng xác định người khởi kiện có bị quyền khởi kiện hay không Cuối cùng, để xác định tranh chấp kinh tế, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án hay không, Thẩm phán phải vận dụng nguyên tắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Kỹ xếp hồ sơ, tài liệu Đối với vụ án kinh tế nói chung, hồ sơ thường có nhiều bút lục án kinh tế thường phức tạp chứng tài liệu liên quan Do vậy, để dễ dàng chủ động việc tra cứu tài liệu phiên tòa, Thẩm phán cần xếp hồ sơ theo phương thức hợp lí: - Sắp xếp theo trật tự thời gian: xếp theo trình tự thời gian tiến trình giải vụ việc từ nhận đơn khởi kiện có định đưa vụ án 77 xét xử Bằng cách này, Thẩm phán nhanh chóng tìm bút lục cần thiết phiên tòa cách ghi chép danh mục tài liệu cần dùng, số bút lục tài liệu dùng phiếu nhỏ đánh dấu để ghi nhớ trang, nội dung quan trọng - Sắp xếp theo chủ đề: xếp theo tập chủ đề, ví dụ tập chứng tố tụng, chứng nội dung; tập tài liệu tư cách chủ thể (gồm định thành lập, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, định bổ nhiệm, giấy ủy quyền,…); tập tài liệu hợp đồng (hợp đồng, phụ lục hợp đồng, giấy ủy quyền kí hợp đồng, hóa đơn, chứng từ, biên bản…) - Sắp xếp hồ sơ theo nguồn hình thành từ chủ thể khác hoạt động tố tụng, ví dụ: tập tài liệu theo nguyên đơn cung cấp, tài liệu bị đơn cung cấp, tài liệu quan khác cung cấp,… Kỹ hỏi vụ án tranh chấp thương mại tòa án: Thẩm phán hỏi đương vấn đề, cách hỏi phù hợp với quy định Điều 243 Bộ luật Tố tụng dân 2015 lại khó khăn cho Thẩm phán việc chốt lại vấn đề Thẩm phán hỏi đương vấn đề một, cách giúp Thẩm phán dễ dàng làm rõ vấn đề Dù với cách hỏi nào, câu hỏi Thẩm phán cần rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu thẳng vào vấn đề cần làm rõ Kỹ viết án vụ án giải tranh chấp thương mại: Thẩm phán cần lưu ý phần mở đầu, trích yếu vụ án tranh chấp thương mại cần ghi tên quan hệ pháp luật tranh chấp theo quy định Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015, không ghi theo nội dung tranh chấp Ví dụ, hai bên tranh chấp quyền toán hợp đồng mua bán hàng hóa, phần trích yếu ghi “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” khơng ghi “tranh chấp việc u cầu tốn” Tóm lại, kỹ giải tranh chấp thương mại nêu kỹ đọc kiểm tra hồ sơ kỹ viết án vụ án giải tranh chấp thương mại quan trọng Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động xét xử đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán cần trọng, đặc biệt lĩnh vực giải tranh chấp thương mại Đạo đức nghề nghiệp địi hỏi người Thẩm phán tự có trách nhiệm tự hồn thiện mình, ln hướng tới chân, thiện, mĩ; thấu hiểu hoàn cảnh 78 đương sự, người liên quan vụ án giải tranh chấp kinh tế, thương mại Việc tự rèn luyện để nâng cao đạo đức, nghề nghiệp người Thẩm phán phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục suốt q trình cơng tác Xuất phát từ cơng việc hàng ngày, thông qua mối quan hệ xã hội, quan hệ với đồng nghiệp, với đương sự, thông qua phiên tòa xét xử giúp cho người Thẩm phán nhìn nhận, đánh giá lại lực việc giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế, thương mại, nêu cao tinh thần, tự giác, ý thức công việc, chấp hành nghiêm túc pháp luật Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán việc làm thường xuyên mà trước hết thuộc trách nhiệm Thẩm phán hệ thống trị giúp đỡ, giám sát nhân dân (2) Đối với Hội thẩm nhân dân Các hội thẩm nhân dân đa số cán chủ chốt đại diện ban, ngành, đoàn thể cấp huyện đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại Phần lớn hội thẩm nhân dân có trình độ cử nhân Luật cử nhân kinh tế Tòa án nhân dân tập huấn công tác nghiệp vụ xét xử, công tác hội thẩm Để hội thẩm nhân dân ngày lớn mạnh, có chun mơn thương mại cần phải bồi dưỡng kiến thức pháp luật, cập nhật kiến thức, kỹ việc xét xử tranh chấp kinh tế, thương mại Thứ năm, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát xử lý nghiêm tập thể, cá nhân cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh có hành vi lợi dụng chức vụ, nghề nghiệp, quyền hạn thi hành công vụ để nhũng nhiễu nhân dân, hạch sách nhân dân, ăn hối lộ, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, móc ngoặc để trục lợi biểu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử ngành Tòa án Kiên loại khỏi ngành cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, đạo đức quy chế nghề nghiệp Thứ sáu, việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản chung phải quy định, mục đích, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch Thực kịp thời sách nhà nước cán cơng chức Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh nói riêng Cần phải xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch điều hành tiết kiệm khoản chi tài kinh phí từ Ngân sách nhà nước, thực tự chủ để chi thu cho hợp lý kinh tế địa phương 79 Cần phải có kế hoạch khen thưởng cho cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao hàng năm, khuyến khích cá nhân có nhiều thành tích đóng góp cho Tư pháp nước nhà Mặt khác cần phải kiểm điểm thật nghiêm cá nhân chưa thực cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao nhằm lấy làm gương rút kinh nghiệm cá nhân khác Kết kuận chương Trong cơng tác xét xử Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh thời gian qua đạt thành tích đáng kể, nhiên cịn tồn khơng khó khăn, vướng mắc việc giải tranh chấp thương mại Vì vậy, chương này, em có số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế, thương mại; nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân… số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh cần phải đề nghị tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn xét xử, nâng cao trình độ Thẩm phán, Hội thẩm… đặc biệt kỹ giải tranh chấp thương mại người tham gia tố tụng ngồi cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại quan trọng, với mục đích nhằm tránh tranh chấp đáng tiếc xảy khơng nên có địa bàn TP Hồ Chí Minh 80 KẾT LUẬN Cùng với xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, kinh tế nước ta có chuyển biến rõ nét ngày phát triển mạnh mẽ Nhiều quan hệ kinh tế hình thành, doanh nghiệp thành lập ngày nhiều, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Do vậy, cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị phần ngày gay gắt phức tạp, từ tranh chấp xảy lĩnh vực kinh tế, thương mại ngày tăng số lượng tính chất ngày phức tạp Do đó, địi hỏi phải có phải có hành lang pháp lý hồn thiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Đảng, Nhà nước cần trọng việc thay đổi tư lập pháp, cải cách hệ thống pháp luật cách thống toàn diện lĩnh vực giải tranh chấp thương mại nói chung Tịa án nói riêng để áp dụng cách dễ dàng hiệu Chính thế, cần phải có cơng trình nghiên cứu để làm rõ sở lý luận giải tranh chấp kinh tế, thương mại pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, em làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Từ thấy rằng, giải tranh chấp kinh tế, thương mại phương thức Tòa án phương thức thông dụng phổ biết lựa chọn cuối bên Vì việc đảm bảo hiệu chất lượng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường Tịa án cần phải có hồn thiện pháp luật trình độ, đạo đức Thẩm phán người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việc nâng cao trình độ thẩm phán để giải vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại phần đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tính cơng bằng, hiệu quả, nhanh chóng đảm bảo quyền định bên tham gia tranh chấp địa bàn thành phố Qua quãng thời gian hoạt động, việc giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế, thương mại Tòa án địa bàn thành phố đạt hiệu quản định Các vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân 81 dân TP Hồ Chí Minh thụ lý, giải kịp thời, nhanh chóng, có hiệu pháp luật Bước đầu tạo cố niềm tin thương nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức thương nhân tham gia vào hoạt động thương mại Những án, định Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đưa sớm thực thi sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tranh chấp, góp phần trì thực pháp luật đời sống sản xuất, kinh tế, thương mại đảm bảo tính pháp chế hoạt động kinh tế, thương mại TP Hồ Chí Minh Việc tăng cường ý thức pháp luật nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức tuân thủ pháp luật Để làm điều cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bước trình thi hành pháp luật có ý nghĩa, vai trị quan trọng năm vừa qua, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Đây cố gắng khơng ngừng Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh nhằm đem hiệu “sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật” vào đời sống người dân ngày tốt Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp, đòi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế, thương mại cơng cải cách tư pháp nước ta nói chung phạm vi địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng cần phải có đổi định, chương Luận văn, em đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Mong đề xuất góp phần vào việc hồn thiện nâng cao lực hoạt động lĩnh vực giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh thời gian tới, tạo điều kiện để xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 82 81 ... TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án 2.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh tế,. .. pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án; Chương Thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; Chương Phương hướng, giải pháp... động xét xử sơ thẩm 2.2.1 Vài nét Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Ngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thành lập vào tháng

Ngày đăng: 29/06/2021, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w