1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUYỀN tố TỤNG của bị cáo từ THỰC TIỄN xét xử sơ THẨM của tòa án NHÂN dân TỈNH BÌNH ĐỊNH

77 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 627,55 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MI SA QUYỀN TỐ TỤNG CỦA BỊ CÁO TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MI SA QUYỀN TỐ TỤNG CỦA BỊ CÁO TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ HOÀI NAM HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mi Sa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỐ TỤNG CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân cấp tỉnh 1.2 Hệ thống quyền tố tụng bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam 14 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc quy định thực quy định quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình 23 1.4 Bảo đảm thực quyền tố tụng bị cáo yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền bị cáo 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN TỐ TỤNG CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2 Thực trạng thực quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 36 CHƯƠNG MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 51 3.1 Mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật hình quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 51 3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 54 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra HĐXX: Hội đồng xét xử KSV: Kiểm sát viên PLHS: Pháp luật hình TAND: Tòa án nhân dân THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình VAHS: Vụ án hình VPPL: Vi phạm pháp luật VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị, chuẩn mực tuyệt đối, có tính khách quan gắn bó với mối tương quan biện chứng, vừa mang tính phổ biến có tính đặc thù, tính lịch sử - xã hội thể lĩnh vực trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội ghi nhận bảo vệ luật quốc gia luật quốc tế Bảo đảm quyền người trách nhiệm quốc gia Hiến pháp 2013 quy định TAND quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp Để đảm bảo việc xét xử xác, khách quan, bảo vệ quyền người, quyền công dân, giảm thiểu oan, sai hoạt động xét xử vụ án hình sự, pháp luật tố tụng hình quy định TAND thực nguyên tắc hai cấp xét xử, cấp xét xử cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử phúc thẩm Tại phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, bị cáo thực quyền phiên tịa trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại mình, quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa Các quyền bị cáo phiên tịa xét xử sơ thẩm hình không thực bị cáo tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình (TTHS) Để quyền bị cáo trở thành thực, để bị cáo thụ hưởng, sử dụng quyền cần phải có bảo đảm từ phía Nhà nước biểu thơng qua hành vi quan người tiến hành, người tham gia tố tụng chủ thể khác Tuy nhiên, thực tế, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình quyền tố tụng bị cáo số phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh Bình Định chưa thật bảo đảm, số Thẩm phán, HTND, KSV chưa có ý thức tơn trọng bảo vệ quyền bị cáo yếu lực chuyên môn, số quy định pháp luật cịn bất cập, gây khó khăn cho bị cáo thực quyền người bào chữa cho bị cáo chưa hoàn toàn độc lập để phát huy tốt vai trò nhiệm vụ bảo vệ bị cáo Trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, xuất phát từ thực trạng bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh thời gian qua nhiều bất cập,vi phạm nghiêm trọng quyền người, quyền công dân Từ luận giải trên, tác giả chọn đề tài: “Quyền tố tụng bị cáo từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự; Mã số: 8.38.01.04 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua nước ta có nhiều cơng trình khoa học, báo khoa học, giáo trình, sách chuyên khảo, Tạp chí khoa học, Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ đề cập đến quyền bị cáo xét xử sơ thẩm theo PLHS Việt Nam cụ thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên như: Luận án Tiến sĩ Luật học “Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay” Đặng Công Cường [10] phân tích chứng minh phương diện thể vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người nói chung quyền bị cáo Tác giả phân tích làm rõ thực trạng bảo vệ quyền người Tịa án án Đặc biệt tác giả phân tích tồn tại, hạn chế làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay; Luận văn Thạc sĩ: “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình sự” Ngô Thị Thanh [43] khẳng định cần thiết phải bảo đảm quyền người TTHS Cơng trình phân tích vấn đề lý luận nội dung, yêu cầu việc bảo đảm quyền người TTHS Tác giả nêu số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền người hoạt động xét xử, tiếp tục hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng, triển khai việc thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia; Bài báo: “Quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Việt Nam” Nguyễn Văn Mạnh [34] phân tích quyền bào chữa người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo Cơng trình nêu lên số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu quyền bào chữa người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo đáng ý giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phải bảo đảm không gian điều kiện thuận lợi cho người bào chữa tham gia tố tụng hình Những cơng trình khoa học nêu đề cập đến quyền bị cáo theo PLHS Việt Nam Các công trình sâu nghiên cứu sáng tỏ sở lý luận quyền bị cáo Tuy nhiên, thực tế, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh, số Thẩm phán, HTND, KSV chưa có ý thức tơn trọng bảo vệ quyền bị cáo yếu lực chuyên môn, số quy định pháp luật cịn bất cập, gây khó khăn cho bị cáo thực quyền Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quyền tố tụng bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh nhiệm vụ cần thiết Từ lý đây, tác giả chọn đề tài: “Quyền tố tụng bị cáo từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận quy định PLHS quyền tố tụng bị cáo - Phân tích, đánh giá thực trạng thực quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định Trên sở hạn chế, nguyên nhân thực quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình - Đề xuất giải pháp bản, thiết thực nhằm bảo đảm quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh - Làm rõ quy định pháp luật hình quyền tố tụng bị cáo đánh giá thực tiễn thực quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định từ năm 2016 đến năm 2020 - Làm sáng tỏ mục tiêu, yêu cầu giải pháp bảo đảm quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quyền tố tụng bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định, thể quy định pháp luật việc thực pháp luật chủ thể có liên quan Thẩm phán, HTND, KSV, luật sư phiên 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền tố tụng bị cáo (thể nhân) góc độ pháp luật hình Việt Nam + Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu quyền tố tụng bị đặt câu hỏi với bị cáo khác vấn đề có liên quan đến bị cáo” Vì việc ban hành quy định hướng dẫn trình tự xét hỏi cần thiết Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an cần phối hợp ban hành văn liên tịch giải thích nội hàm quyền im lặng người bị buộc tội, hướng trình tự, thủ tục trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền im lặng bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò việc bảo đảm thực quyền im lặng bị cáo: im lặng quyền bị cáo, lời khai bị cáo tịa khơng phải chứng để buộc tội bị cáo; bảo đảm quyền im lặng phải thực đồng thời với thực nguyên tắc trách nhiệm chứng minh, suy đốn vơ tội, đảm bảo quyền bào chữa Tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân có hướng dẫn trình tự, thủ tục bảo đảm quyền im lặng bị cáo phiên tịa sơ thẩm vụ án hình tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền im lặng cho bị cáo phiên tịa hình để họ hiểu sử đụng quyền Tại phiên tịa, chủ tọa cần giải thích rõ quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội cho bị cáo Chủ tọa phải giải thích để bị cáo hiểu rõ nên sử dụng quyền im lặng sử dụng giúp bị cáo ăn năn hối cải mà thành thật khai báo để hưởng giảm nhẹ, khoan hồng pháp luật Về hoạt động tranh luận phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hình sự: Thủ tục tố tụng phiên tồ chưa thể đầy đủ yêu cầu tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp * Về nghị án tuyên án: Điều 326, Bộ luật TTHS (sửa đổi) năm 2015 quy định cụ thể 57 nội dung nghị án thời gian vấn đề liên quan đến nghị án phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình Tuy nhiên, để thực hiệu quy định nghị án luật TTHS năm 2015 để bảo đảm quyền người cần có hướng dẫn thực điều luật theo hướng: Cần có biện pháp giám sát hoạt động nghị án HĐXX có trình tự, thủ tục tiến hành đầy đủ phòng nghị án Tòa án; Quy định biện pháp, yêu cầu việc ghi biên nghị án Bảo đảm biên nghị án có phản án trình tự, nội dung thảo luận nghị án hay không; Triển khai biện pháp thi hành quy định cấm quan, chủ thể khác can thiệp đến hoạt động HĐXX tiến hành nghị án; Có quy định cụ thể phân định vai trò Chủ tọa phiên tòa việc cung cấp, giải thích chun mơn, nghiệp vụ xét xử cho HTND nghị án tránh lợi dụng việc để gây ảnh hưởng đến định HTND 3.2.1.2 Giải pháp tổ chức thi hành Xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định Cần lưu ý, điều 286 Bộ luật TTHS năm 2015 có quy định việc giao, gửi định Tòa án cấp sơ thẩm, Chủ tọa phiên tòa phải quán triệt, tổ chức bảo đảm quyền cho bị cáo việc gửi định tố tụng thời gian quy định: Quyết định đưa vụ án xét xử giao cho bị cáo người đại diện họ; gửi cho người bào chữa, bị hại, đương chậm 10 ngày trước mở phiên tòa; Trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo định đưa vụ án xét xử giao cho người bào chữa người đại diện bị cáo; định đưa vụ án xét xử phải niêm yết trụ sở y ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú cuối quan, tổ chức nơi làm việc, học tập cuối bị cáo; Quyết định 58 tạm đình chỉ, định đình vụ án, định phục hồi vụ án Tòa án giao cho bị can, bị cáo, bị hại người đại diện họ gửi cho người tham gia tố tụng khác thời hạn 03 ngày kể từ ngày định; Quyết định phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa, định đưa vụ án xét xử, định đình chỉ, định tạm đình chỉ, định phục hồi vụ án phải gửi cho VKS cấp thời hạn 02 ngày kể từ ngày định Chủ tọa phiên tòa phải quán triệt Điều 279 Bộ luật TTHS năm 2015 giải yêu cầu, đề nghị trước mở phiên tịa, lưu ý quyền bị cáo bị cáo đề nghị bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Trước mở phiên tòa, thời gian tiến hành phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa phải bảo đảm quyền bị cáo chữa cho bị cáo Khi bắt đầu phiên tòa, lưu ý so với Bộ luật TTHS năm 2003, Điều 301 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định cụ thể phần khai mạc phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử, Chủ tọa phiên tòa phải tiến hành bước theo quy định phổ biến quyền nghĩa vụ cho người tham gia tố tụng có bị cáo: Thẩm phán chủ tọa phiên tịa khai mạc phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử Chủ tọa phiên tòa kiểm tra cước bị cáo, tìm hiểu nhân thân bị cáo giải thích quyền cho bị cáo, Chủ tọa phiên tòa lưu ý số quyền bị cáo (mới bổ sung theo Bộ luật TTHS năm 2015) để bảo đảm quyền lợi cho họ Tại phần xét hỏi phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Chủ tọa phiên tịa tạo điều kiện để thực quyền trình bày ý kiến, quan điểm vụ án Nếu bị cáo có đề nghị Chủ tọa phiên tịa hỏi người tham gia tố tụng vấn đề liên quan đến vụ án mà quan tâm đồng ý bị cáo hỏi Tại phần tranh luận phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh, Chủ tọa phiên tịa có tạo điều kiện cho 59 bị cáo người bị cáo cho bị cáo tranh luận không hạn chế thời gian tranh luận Chủ tọa phiên tòa tạo điều kiện nói lời sau trước HĐXX nghị án, bảo đảm khơng có người hỏi, ngắt lời bị cáo bị cáo nói lời sau Sau kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, bị cáo xem biên phiên tịa có u cầu Tịa án ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòavà ký xác nhận Đối với HTND: Khi nhận định đưa vụ án xét xử phân công tham gia xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND, HTND phải thu xếp thời để đánh giá hết chứng hồ sơ để có định đắn vụ án, vụ án sơ thẩm hình cấp tỉnh có nhiều tình tiết phức tạp; HTND khơng nên trông chờ vào định Thẩm phán, mà phải có tư độc lập hoạt động xét xử Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm (Điều 74); đồng thời quy định chế độ, sách Thẩm phán: Nhà nước có sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Thẩm phán 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định Nâng cao chất lượng Thẩm phán, xây dựng hoàn thiện đội ngũ Thẩm phán TAND đủ số lượng, tốt chất lượng thời kỳ mới, xây dựng đội ngũ Thẩm phán, người trực tiếp tiến hành hoạt động xét xử, nhiệm vụ sau: Hoàn thiện quy trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán giai đoạn có tính chất đặc biệt quan trọng cho trình tổ chức thực cải cách tư pháp Muốn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán nhanh chóng, xác, chặt chẽ 60 pháp luật trước hết cần phải có chế với thủ tục, quy trình phù hợp thống Sớm hồn thiện tiêu chuẩn việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán TAND cấp cấp tỉnh Ngoài tiêu chuẩn đánh giá lực Thẩm phán theo quy định hành cần xây dựng kết hợp với đánh giá lực công tác hoạt động thực tiễn Thẩm phán Trước bổ nhiệm tái bổ nhiệm Thẩm phán, cần tiến hành thi tuyển nghiệp vụ xét xử, thời gian 05 năm lần tiến hành sát hạch đội ngũ Thẩm phán để sàng lọc Thẩm phán yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ Việc sát hạch phải tiến hành khách quan, công khai công thơng qua việc xử lý tình cụ thể mà Thẩm phán phải giải trình xét xử Thẩm phán TAND tỉnh cần kịp thời cập nhật văn pháp luật chuyên ngành hình sự, TTHS, hướng dẫn nghiệp vụ xét xử, kết luận định hướng áp dụng pháp luật hình Có thể cơng khai văn website Tịa án tỉnh, để Thẩm phán, cơng chức thuận lợi tra cứu, cập nhật văn mới, gửi theo địa email Thẩm phán Bằng cách tiết kiệm kinh phí, thơng tin kịp thời Thơng qua đó, Thẩm phán cập nhật nội dung kiến thức góp phần bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề luật hình sự, luật TTHS, kỹ nghiệp vụ xét xử vụ án hình cho Thẩm phán TAND cấp tỉnh trực tiếp làm nhiệm vụ xét xử như: kỹ nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình tiết, kiện, tài liệu, chứng liên quan; kỹ tập hợp, lựa chọn, giải thích quy phạm pháp luật cách xác, phù hợp với tình tiết, kiện, chứng tồn nội dung cụ thể vụ án; kỹ tổ chức, điều khiển phiên tòa; kỹ viết án tun án 61 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ số Thẩm phán, HTND chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động xét xử nói chung hoạt động tranh luận phiên tòa Một số Thẩm phán, HTND nhận thức chưa thay đổi, định kiến với bị cáo người phạm tội, chưa vận dụng triệt để nguyên tắc suy đốn vơ tội cho bị cáo HĐXX điều khiển hoạt động tranh tụng có biểu thiên vị cho phía KSV Kết luận Chương Tác giả luận giải quan điểm tiếp tục bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh bao gồm: Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh phải gắn chặt với nhiệm vụ lộ trình cải cách tư pháp; tiếp tục lãnh đạo Đảng, gắn với nhiệm vụ xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật hình pháp luật TTHS; kiện toàn hệ thống quan điều tra, truy tố, xét xử; không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Luật sư tham gia phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh Đồng thời, cần ý nâng cao phát huy vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội, quan báo chí ngơn luận phản ánh, thông tin hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND qua phát dấu hiệu oan, sai, hay vi phạm quyền công dân phản ánh kịp thời xử lý pháp luật qua góp phần bảo đảm quyền bị cáo Trên sở quan điểm đó, tác giả luận giải giải pháp tiếp tục bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh Các giải pháp là: tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; kiện toàn tổ chức hoạt động quan điều tra, VKS, Tòa án; nâng cao vai trò tổ 62 chức luật sư, bảo đảm quyền bào chữa bị cáo; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng; tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, HTND, KSV tham gia thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động xét xử phiên tòa sơ thẩm hình TAND cấp tỉnh; đồng thời xây dựng chế phát huy vai trò hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc với tổ chức xã hội, báo chí quan ngơn luận hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh Thực đồng giải pháp góp phần bảo đảm quyền bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp tỉnh 63 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền xây dựng hướng đến pháp luật công bằng, minh bạch, dân chủ, bảo đảm ngun tắc bình đẳng trước pháp luật, tơn trọng bình đẳng cá nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có phân biệt đối xử, bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, bị cáo người có vị trí trung tâm có đủ quyền người với tư cách công dân Ở giai đoạn tố tụng hình có giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình dẫn đến nguy xâm hại quyền bị cáo Luận văn “Quyền tố tụng bị cáo từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định” nêu khái quát quyền tố tụng bị cáo phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, yếu tố đảm bảo quyền tố tụng bị cáo việc đảm bảo quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Luận văn nêu thực trạng quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định tồn hạn, hạn chế, nghiên cứu đề nhóm giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm án hình sự, đảm bảo quyền tố tụng bị cáo, bảo đảm cho độc lập tư pháp, độc lập xét xử Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án thực đắn, đầy đủ quyền tư pháp theo nội dung Hiến định Đảm bảo quyền người, quyền công dân, quyền tố tụng bị cáo hoạt động xét xử tạo điều kiện, tiền đề để cá nhân, tổ chức dễ dàng tiếp cận tới Tòa án để thực bảo vệ quyền mình; hoạt động xét xử Tòa án cần phải thực theo thủ tục tố tụng tư pháp chặt chẽ, khách quan, tuyệt đối tuân thủ pháp luật mang tính độc lập tuyệt đối; thẩm phán hội thẩm phải vô tư, khách quan thực thi công 64 vụ, áp dụng đắn quy định pháp luật; đảm bảo nguyên tắc hoạt động xét xử để hoạt động xét xử đạt hiệu quả, hiệu lực, đạt mục tiêu bảo vệ công lý, quyền người quyền công dân 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh – Luật sư, Phan Trung Hoài (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia thật Trần Hưng Bình (2012), Bảo vệ quyền người người bị hại chưa thành niên tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền người quản lý tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Chính trị (2009), Nghị 08 - NQ/TW ngày 2/1/2009 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48- CT/TW ngày 22/10/2010 “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị ”Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Tài liệu lưu Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Kinh tế - Luật Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định từ năm 2015 đến năm 2019 10 Đặng Cơng Cường (2014), Vai trị Tịa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân 14 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng tồn tập, Tập NXB Chính trị quốc gia, 2000 15 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng tồn tập Tập 12 NXB Chính trị quốc gia, 2001 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật 17 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị quốc gia, 2016 18 Vũ Cơng Giao (2015), Quyền công dân chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 nguồn http://lapphap.vn 19 Nguyễn Sơn Hà (2015), Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị can, bị cáo, Luận án Tiến sĩ Luật học Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Sơn Hà (2014), Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát 21 Hồng Hùng Hải (2012), Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân xét xử hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Hạnh (2015), Nguyên tắc bình đẳng luật tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Hoàn (2015), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 24 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Lê Võ Thanh Hùng (2016), Quyền bị can, bị cáo theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 26 Đỗ Thị Hường (2011), Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Lê Quang Khoái (2018), Quyền bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 28 Vũ Thế Lân (2014), “Bảo đảm bình đẳng quan hệ tố tụng”, Báo nhân dân điện tử, nguồn: https://nhandan.com.vn/cung-suy-ngam/baodam-binh-dang-trong-quan-he-to-tung-200357/ 29 Nguyễn Đình Lộc (chủ biên), (2000), Quyền người, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh Tồn tập Tập 1NXB Chính trị quốc gia, 1995 32 Hồ Chí Minh Tồn tập Tập 3NXB Chính trị quốc gia, 2011 33 Nguyễn Văn Mạnh (2014), Quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật 34 Nguyễn Văn Mạnh (2014), Quyền bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật 35 Nguyễn Hải Ninh (2009), Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên, Tạp chí Luật học 36 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 37 Đinh Văn Quế (2016), Thủ tục xét xử sơ thẩm Tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện” Nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin- khoa-hoc/chi-tiet/79/33 38 Nguyễn Duy Quốc (2019) Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền cơng dân nguồn:http //lapphap.vn/ 39 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 42 Tập thể tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Giáo dục, Huế 43 Ngô Thị Thanh (2013), Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Văn Thành (2015), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thủy (2009), Hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật 47 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định (2016 - 2020), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tịa án tỉnh Bình Định từ năm 2016 đến năm 2020 49 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 50 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966, NXB Hồng Đức, Hà Nội 51 Đào Thị Tùng (2020) Nhận thức rõ quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền người – đấu tranh với luận điệu xuyên tạc lực thù địch nguồn https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-vanhan-van/nhan-thuc-ro-quan-diem-cua-dang-nha-nuoc-ta-ve-quyen-connguoi-dau-tranh-voi-nhung-luan-dieu-xuyen-tac-cua-cac-the-luc-thu-dich75 52 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phòng, chống tội phạm Ban Chỉ đạo 138 tỉnh năm từ 2015 đến 2019, Bình Định 54 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần chung”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Việt Nam, Hà Nội ... luận quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh - Làm rõ quy định pháp luật hình quyền tố tụng bị cáo đánh giá thực tiễn thực quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án. .. đề lý luận quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng thực quyền tố tụng bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định Chương... tố tụng bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh nhiệm vụ cần thiết Từ lý đây, tác giả chọn đề tài: ? ?Quyền tố tụng bị cáo từ thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định? ??

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễ n Ng ọ c Anh – Lu ật sư, Phan Trung Ho ài (2018), Bình lu ậ n khoa h ọ c B ộ lu ậ t T ố t ụ ng hình s ự năm 2015 , NXB. Chính tr ị qu ố c gia s ự th ậ t 2. Tr ần Hưng Bình (2012), B ả o v ệ quy ền con ngườ i c ủa ngườ i b ị h ại chưathành niên trong t ố t ụ ng hình s ự , T ạ p chí Ki ể m sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, "NXB. Chính trị quốc gia sự thật 2. Trần Hưng Bình (2012), "Bảo vệ quyền con người của người bị hại chưa "thành niên trong tố tụng hình sự
Tác giả: Nguy ễ n Ng ọ c Anh – Lu ật sư, Phan Trung Ho ài (2018), Bình lu ậ n khoa h ọ c B ộ lu ậ t T ố t ụ ng hình s ự năm 2015 , NXB. Chính tr ị qu ố c gia s ự th ậ t 2. Tr ần Hưng Bình
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia sự thật 2. Trần Hưng Bình (2012)
Năm: 2012
3. Vũ Ngọ c Bình (2000), Quy ền con ngườ i trong qu ản lý tư pháp , Nxb Chính tr ị qu ố c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người trong quản lý tư pháp
Tác giả: Vũ Ngọ c Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
4. B ộ Chính tr ị (2009), Ngh ị quy ế t 08 - NQ/TW ngày 2/1/2009 v ề “ M ộ t s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: B ộ Chính tr ị
Năm: 2009
5. B ộ Chính tr ị (2010), Ch ỉ th ị s ố 48- CT/TW ngày 22/10/2010 v ề “Tăng cườ ng s ự lãnh đạ o c ủa Đảng đố i v ớ i công tác phòng, ch ố ng t ộ i ph ạ m trong tình hình m ới”, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”
Tác giả: B ộ Chính tr ị
Năm: 2010
7. Nguy ễ n Ng ọ c Chí (2007), B ả o v ệ quy ền con ngườ i b ằ ng pháp lu ậ t t ố t ụ ng hình s ự , T ạ p chí Kinh t ế - Lu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự
Tác giả: Nguy ễ n Ng ọ c Chí
Năm: 2007
8. Nguy ễ n Ng ọ c Chí (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, NXB. Đạ i h ọ c quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tố tụng hình sự
Tác giả: Nguy ễ n Ng ọ c Chí
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
10. Đặng Công Cườ ng (2014), Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con ngườ i ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay, Lu ậ n án Ti ến sĩ, Trường Đạ i h ọ c Lu ậ t Hà N ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đặng Công Cườ ng
Năm: 2014
11. Nguy ễn Đăng Dung, Vũ Công Giao và Lã Khánh Tùng ( ch ủ biên) (2011), Giáo trình Lý lu ậ n và pháp lu ậ t v ề quy ền con ngườ i, NXB. Đạ i h ọ c qu ố c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Nguy ễn Đăng Dung, Vũ Công Giao và Lã Khánh Tùng ( ch ủ biên)
Nhà XB: NXB. Đại học quốc
Năm: 2011
12. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng , Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13. Nguy ễ n Ti ến Đạ t (2007), B ảo đả m quy ề n c ủa ngườ i b ị t ạ m gi ữ , b ị can, b ịcáo, trong t ố t ụ ng hình s ự Vi ệ t Nam, T ạ p chí Tòa án nhân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người", Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội13.Nguyễn Tiến Đạt (2007), "Bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị"cáo, trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng , Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13. Nguy ễ n Ti ến Đạ t
Năm: 2007
14. Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam. Văn kiện Đả ng toàn t ậ p, T ậ p 7 NXB. Chính tr ị qu ố c gia, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Nhà XB: NXB. Chính trịquốc gia
15. Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam. Văn kiện Đả ng toàn t ậ p. T ậ p 12 NXB. Chính tr ị qu ố c gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Nhà XB: NXB. Chính trịquốc gia
16. Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ VI NXB. S ự th ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Nhà XB: NXB. Sự thật
Năm: 1987
17. Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam. Văn kiện Đạ i h ội đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ XII NXB. Chính tr ị qu ố c gia, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
18. Vũ Công Giao (2015) , Quyền công dân và cơ chế bảo vệ quyền công dân theo Hi ến pháp năm 2013 ngu ồ n http://lapphap.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền công dân và cơ chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013
19. Nguy ễn Sơn Hà (2015), Hoàn thi ện quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t t ố t ụ ng hình s ự v ề quy ề n c ủ a b ị can, b ị cáo, Lu ậ n án Ti ến sĩ Luậ t h ọ c Đạ i h ọ c lu ậ t Hà N ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về quyền của bị can, bị cáo
Tác giả: Nguy ễn Sơn Hà
Năm: 2015
20. Nguy ễn Sơn Hà (2014), Hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn trong t ố t ụ ng hình s ự nh ằ m b ảo đả m quy ề n c ủ a b ị can, b ị cáo đáp ứ ng yêu c ầ u c ải cách tư pháp, T ạ p chí Ki ể m sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền của bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Nguy ễn Sơn Hà
Năm: 2014
21. Hoàng Hùng H ả i (2012), B ảo đả m quy ền bình đẳ ng c ủ a công dân trong xét xử hình sự ở Việt Nam, Lu ậ n án Ti ến sĩ Luậ t h ọ c, H ọ c vi ệ n Chính tr ị - Hành chính qu ố c gia H ồ Chí Minh, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong xét xử hình sự ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Hùng H ả i
Năm: 2012
22. Nguy ễn Đứ c H ạ nh (2015), Nguyên t ắc bình đẳ ng trong lu ậ t t ố t ụ ng hình s ự Vi ệ t Nam: Nh ữ ng v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n, Lu ậ n án Ti ến sĩ Luậ t h ọ c, H ọ c vi ệ n KHXH Vi ệ t Nam, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc bình đẳng trong luật tố tụng hình sự Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, "Luận án Tiến sĩ Luật học
Tác giả: Nguy ễn Đứ c H ạ nh
Năm: 2015
23. Nguy ễ n Huy Hoàn (2015), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp, Lu ậ n án Ti ến sĩ Luậ t h ọ c, H ọ c vi ệ n Chính tr ị qu ố c gia H ồ Chí Minh 24. H ọ c vi ệ n C ả nh sát nhân dân (2005), Giáo trình Lu ậ t T ố t ụ ng hình s ự Vi ệ tNam, NXB. Công an nhân dân, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp", Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 24.Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), "Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt "Nam
Tác giả: Nguy ễ n Huy Hoàn (2015), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp, Lu ậ n án Ti ến sĩ Luậ t h ọ c, H ọ c vi ệ n Chính tr ị qu ố c gia H ồ Chí Minh 24. H ọ c vi ệ n C ả nh sát nhân dân
Nhà XB: NXB. Công an nhân dân
Năm: 2005
37. Đinh Văn Quế (2016), Th ủ t ụ c xét x ử sơ thẩ m trong T ố t ụ ng hình s ự Vi ệ t Nam - Th ự c tr ạng và phương hướ ng hoàn thi ện”. Nguồ n:http://tks.edu.vn/thong-tin- khoa-hoc/chi-tiet/79/33 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngàn h: Luật Hình sự và Tốt ụng Hình sự Mã s ố: 8.38.01.04  - QUYỀN tố TỤNG của bị cáo từ THỰC TIỄN xét xử sơ THẨM của tòa án NHÂN dân TỈNH BÌNH ĐỊNH
huy ên ngàn h: Luật Hình sự và Tốt ụng Hình sự Mã s ố: 8.38.01.04 (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w